Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 59: Đa thức một biến

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 59: Đa thức một biến

I. Mục tiêu:

- Biết KH đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần.

- Tìm bậc đa thức một biến, hệ số đa thức một biến.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng phụ.

 Học sinh: Bảng phụ

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 59: Đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 7a/	7b/	7c/
TiÕt 59
ĐA THỨC MỘT BIẾN
Mục tiêu:
Biết KH đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần.
Tìm bậc đa thức một biến, hệ số đa thức một biến.
Chuẩn bị:
	Giáo viên: Bảng phụ.
	Học sinh: Bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài củ:
 Sửa BT38/41/SGK
 2) Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV giới thiệu thế nào là đa thức một biến?
Mỗi số cũng là đa thức một biến.
A là đa thức biến y KH: A(y). B là đa thức biến x KH ntn?
Giá trị A(y) tại y=-1 KH: A(-1). Giá trị B tại x=2 ta KH ntn? 
HS tiếp thu.
Mỗi số là đa thức một biến.
B(x).
B(2).
1) Đa thức một biến:
A=7y2-3y+ là đa thức biến y.
B=2x5-3x+7x3 là đa thức biến x.
Ta KH:
A(y)=7y2-3y+..
GV cho HS làm ?1
GVHD HS: 
-Thu gọn.
-Thay giá trị vào biểu thức.
-Tính kết quả.
Đa thức A(y) và B(x) lần lượt có bậc là gì?
Thế nào là bậc của đa thức một biến?
HS chia hai nhóm.
Nhóm 1:
A(2)=7.52-3.5+=190,5.
B(-2)=6.(-2)5-3.(-2)+7.(-2)3+=142,5.
A(y) có bậc là 2.
B(x) có bậc là 5.
HS dựa vào SGK nêu.
2. Bậc của đa thức một biến: (SGK)
VD: 
A(y) có bậc là 2.
B(x) có bậc là 5.
BT43/43/SGK:
GV lưu ý HS thu gọn trước.
a)5x2-2x3+x4-5x5+1=?
Có bậc là mấy?
Tương tự câu b, c, d?
Lưu ý mỗi số có bậc là 0.
HS trả lời tại chỗ.
2x2-2x3+x4-5x5+1 có bậc là 5.
BT43/43/SGK:
a) 5x2-2x3+x4-3x2-5x5+1
Có bậc là 5.
b) 15-2x có bậc là 1.
c)x3+1 có bậc là 3.
d)-1 có bậ là 0.
GV sử dụng bảng phụ SGK.
GVHD HS sắp xếp phải thu gọn trước.
Hãy sắp xếp đa thức B(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến?
GV sử dụng bảng phụ ?4
GV lưu ý HS: Thu gọn và sắp xếp.
GV cho HS đọc nhận xét SGK.
HS tiếp thu.
HS quan sát và cho biết đa thức nào đã sắp xếp.
HS làm tương tự.
HS chia 2 nhóm.
Nhóm 1:
Q(x)=4x3-2x+5x2-2x3+1-2x3
=5x2-2x+1.
Nhóm 2:
R(x)=-x2+2x4+2x-3x4-10+x4=-x2+2x-10.
HS tiếp thu.
3) Sắp xếp một đa thức:
Vd:B(x)=2x5+3x+7x3+4x5+
=6x5-3x+7x3+.
B(x)= -3x+7x3+6x5.
B(x)=6x5+7x3-3x+.
Nhận xét: (SGK)
GV cho đa thức.
Đa thức đã thu gọn chưa?
Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6.
Tương tự em hãy cho hệ số các luỹ thừa còn lại.
Ta gọi là hệ số tự do, 6 là hệ số cao nhất.
Hãy cho biết thế nào là hệ số tự do hệ số cao nhất?
GV lưu ý HS: cách viết P(x) đầy đủ là: 
P(x)=6x5+7x3-3x+
=6x5+7x3+0x2-3x+.
Hệ số luỹ thừa bậc 4 là mấy?
Đa thức đã thu gọn.
Hệ số luỹ thừa bậc 3 là 7
...
Hệ số tự do là hệ số có luỹ thừa bậc 0.
Hệ số cao nhất (HS nêu).
HS tiếp thu.
0.
HS trình bày vào bảng phụ 3’.
3) Hệ số:
P(x)=6x5+7x3-3x+
Ta gọi là hệ số tự do, 6 là hệ số cao nhất.
GV tổ chức cho HS thi viết nhanh như SGK. Đội nào viết nhanh nhất và đúng nhất thì thắng.
BT39/43/SGK:
GVHD HS: Thu gọn, sắp xếp.
b)Nêu hệ số tự do, hệ số cao nhất?
HS làm vào vở.
-Thu gọn: HS1.
-Sắp xếp: HS2.
-Viết hệ số: HS còn lại trả lời tại chỗ.
BT39/43/SGK:
a) P(x)=6x5-4x3+9x2-2x+2.
b) Hệ số tự do là 2.
Hệ số cao nhất là 6.
 4) Củng cố : 
- Cho đa thức một biến?
Thế nào là bậc của đa thức một biến? Hệ sso?
BT40/43/SGK:
a) Q(x)=-5x6+2x4+4x3+4x2-4x-1.
b) -5 là hệ số cao nhất; -1 là hệ số tự do.....
BT41/43/SGK: vd: 5x3-1; 6x-1;...

Tài liệu đính kèm:

  • docT59-Da thuc 1b.doc