Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 39: Luyện tập (tiếp)

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 39: Luyện tập (tiếp)

v HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông vào giải bài tập và hiểu rằng các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông là các hệ quả được ruy ra từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác

II. Chuẩn bị :

- GV : SGK , bảng phụ vẽ sẵn các đề 99/sbt

- HS : Học bài và làm bài tập tại nhà

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 39: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết 39
Mục tiêu :
HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông vào giải bài tập và hiểu rằng các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông là các hệ quả được ruy ra từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 
Chuẩn bị :
GV : SGK , bảng phụ vẽ sẵn các đề 99/sbt
HS : Học bài và làm bài tập tại nhà 
Tiến trình lên lớp :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ 
Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông 
GV hướng dẫn HS chứng minh :
BH = CK
D ABH = D ACK
AB = AC ?
HÂB = CÂK
Vì D ABD = D ACE
AC = AB ?
BD = CE ?
ABÂD = ACÂE ?
Giáo viên hd hs lập sơ đồ 
Bài 99 SBT tr 110 ( 9 ph )
 D ABC cân tại A A
 D Ỵ tia đối BC
GT E Ỵ tia đối CB
 BD = CE , BH ^ AD
 CK ^ AE 
KL BH = CK 
 D ABH = D ACK H H K 
 HK//DE D B C E
Bài làm : 
a. Xét D ABD và D ACE ta có :
AB = AC ( gt ) , BD = CE ( gt )
ABÂD = ACÂE ( Cùng bù với 2 góc bằng nhau BÂ và CÂ )
Nên : D ABD = D ACE ( cgc )
Þ DÂB = EÂC 
Mặt khác AB = AC ( gt )
Þ D ABH = D ACK nên : BH = CK
b. Theo cmtr D ABH = D ACK 
c) HA=HK HAK cân tại A 
==():2 và ở vị trí đồng vị 
HK//DE
Củng cố :
Dặn dò :
BTVN : Làm các bài tập ôn tập chương II SBT tr 110 – 111

Tài liệu đính kèm:

  • doctieát 39.doc