Bài giảng môn học Công nghệ lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

Bài giảng môn học Công nghệ lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

 I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:

- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.

- Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật.

- Tạo niềm say mờ học tập bộ mụn công nghệ.

 II./ Chuẩn bị:

- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.

- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

 III./ Tiến trình lên lớp.

 

doc 94 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Công nghệ lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn 23 thỏng 8 năm 2008
Phần một: Vẽ Kĩ thuật.
Chương I: Bản vẽ các khối hình học
Tiết1: Bài 1: vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật.
Tạo niờ̀m say mờ học tọ̃p bụ̣ mụn cụng nghợ̀.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: 
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
3./ Giảng bài mới.
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
- Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
? Em hãy quan sát hình 1.2a,b,c liên quan như thế nào đến bản vẽ kỹ thuật?
? Bản vẽ có vao trò như thế nào trong đời sống và sản xuất.
Hình a giai đoạn vẽ thiết kế
Hình b thi công theo bản vẽ
Hình c trao đổi thông tin qua bản vẽ.
Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện trao đổi thông tin giữa nhà thiết kế và ngưìư thi công ... nó rất quan trọng trong đời sống và sản xuất.
II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:
- Trong đời sống ta thường gặp các bản vẽ như hướng dẫn mắc điên vẽ trên các thiết bị điện ... giúp con người sử dụng an toàn và hiệu quả hơn.
? Em thường gặp những bản vẽ nào trong đời sống
? Những bản vẽ ấy giúp ích cho em điều gì
Bản vẽ trên thiết bị điện , sơ đồ phòng làm việc trong cơ quan, bản vẽ thiết kế nhà ở
Giúp con người biết sử dạng có hiệu quả các thiết bị điện ...
4. Củng cố bài học: - Hệ thống lại NDKT cơ bản, đọc phần ghi nhớ
( Thông qua câu hỏi cuối bài ).
5. Dặn dò: - Đọc trước bài 2 SGK trang 8,9,10.
- Chuẩn bị 1khối hình hộp và ba tấm bìa ghép lại như hình 2.3 SGK.
-----------------------------------------
Tuần: 1 Ngày soạn 25 thỏng 8 năm 2008
Tiết 2: Bài 2: Hình chiếu.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được thế nào là hình chiếu.
Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
Yêu thích môn học.
	II./ Chuẩn bị:
GV: 	+ Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	+ Mô hình các mặt phẳng hình chiếu và vật thể (Hình 2.3).
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
	+ Mô hình các mặt phẳng hình chiếu và vật thể (Hình 2.3).
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: 
	2./ Kiểm tra bài cũ:
Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
	3./ Giảng bài mới.
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ KN về hình chiếu:
Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mp đó.
A’ là hc của A trên mặt phẳng chiếu.
AA’ là tia chiếu.
Mp chứa hc gọi là mpc hay mphc.
II./ Các phép chiếu.
Phép chiếu xuyên tâm. (Hình a)
Phép chiếu song song. (Hình b)
Phép chiếu vuông góc. (Hình c).
HĐ1: HD hs tìm hiểu KN về hình chiếu.
Yêu cầu hs quan sát hình 2.1 sau đó phân tích để đưa ra KN về hình chiếu.
? Thế nào là hình chiếu.
HĐ2: HD hs nhận biết các phép chiếu.
- Gv cho hs quan sát hình 2.2 và nhận xét về các đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a; b; c.
đ phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc.
HĐ1: Tìm hiểu KN về hình chiếu.
HS quan sát và theo dõi HD của GV để tìm ra KN về hình chiếu.
HS phát biểu KN.
HĐ2: HS nhận biết các phép chiếu.
- HS quan sát hình 2.2 và nhận xét về các đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a; b; c.
- Nhận biết được các phép chiếu.
III./ Các hình chiếu vuông góc.
1./ Các mặt phẳng hình chiếu.
- Mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt phẳng chiếu cạnh.
2./ Các hình chiếu.
Hình chiếu đứng có hướng từ trước tới.
Hình chiếu bằng có hướng từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướng từ trái sang.
IV. / Vị trí các hình chiếu. 
-Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu của một vật thể được vẽ trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ.
- Trên bản vẽ quy định:
+ Không có đường bao các mpc.
+ Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Canh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.
HĐ3: HD hs tìm hiểu các hình chiếu vuông góc.
a./ Giới thiệu các mặt phẳng hình chiếu.
GV đưa ra mô hình 2.3, giới thiệu tên gọi các mặt phẳng hình chiếu.
b. HD hs tìm hiểu tên gọi các hình chiếu vuông góc.
Y/c hs quan sát hình 2.3 và 2.4 SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
HĐ4: HD hs nhận biết vị trí các hình chiếu.
- Y/ c hs quan sát hình 2.4; 2.5 và trên mô hình quá trình quay các mặt phẳng chiếu về mặt phẳng bản vẽ.
? Nhận xét vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được trình bày và sắp xếp như thế nào ?
HĐ3: HS tìm hiểu các hình chiếu vuông góc.
a./ Nhận biết các mặt phẳng hình chiếu.
Quan sát và nhận biết về các mặt phẳng hình chiếu.
b. HS nhận biết tên gọi các hình chiếu vuông góc.
Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
HĐ4: HD hs nhận biết vị trí các hình chiếu.
Quan sát hình 2.4; 2.5 và trên mô hình quá trình quay các mắt phẳng chiếu về mặt phẳng bản vẽ.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
4. Củng cố bài học:
Hệ thống lại NDKT cơ bản ( Thông qua câu hỏi cuối bài ) 
Làm một phần bài tập trong SGK.
Đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò: 
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
Tuần:2 Ngày soạn 30 thỏng 8 năm 2008
Tiết 3: Bài 4: bản vẽ các khối đa diện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình HCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình HCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
Yêu thích môn học.
	II./ Chuẩn bị:
GV: 	+ Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Mô hình các khối đa diện: hình HCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
	 + Đọc tài liệu tham khảo.
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: 
	2./ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình chiếu?
	3./ Giảng bài mới.
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Các khối đa diện.
Hình HCN.
Hình lăng trụ đều
Hình chóp đều.
Các khối đa diện được bao bởi các đa giác phẳng.
II./ Hình hộp chữ nhật
1./ Thế nào là hình HCN ?
Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật.
2./ Hình chiếu của hình hộp chữ nhật gồm:
Hình chiếu đứng: Cho biết chiều dài và chiều cao.
Hình chiếu bằng: Cho biết chiều dài và chiều rộng.
Hình chiếu cạnh: Cho biết chiều rộng và chiều cao.
III./ Hình lăng trụ đều.
1./ Thế nào là hình lăng trụ đều ?
Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều và các mặt bên là các HCN bằng nhau.
2./ Hình chiếu của hình lăng trụ đều
(- Bài tập nhỏ SGK)
Điền vào bảng 4.2
IV./ Hình chóp đều.
1. Thế nào là hình chóp đều ?
Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là hình đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
2./ Hình chiếu của hình chóp đều
(- Bài tập nhỏ SGK)
Điền vào bảng 4.2
HĐ1: HD nhận dạng các khối đa diện.
GV y/c hs quan sát tranh và mô hình đã chuẩn bị.
? Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì ?
? Lấy VD thực tế về các khối đa diện
HĐ2: HD tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
Quan sát mô hình (hình HCN).
? Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì ? các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì ?
? Hình HCN có những kích thước nào ?
GV hướng dẫn học sinh đặt vật thể trong hệ mặt phẳng chiếu.
? Khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu đứng, hình chiếu đứng là hình gì ? 
Kích thước hình chiếu đó cho biết chiều nào của hình hộp chữ nhật ?
Tương tự như vậy các em tìm hiểu hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh.( yêu cầu hs làm bài tập nhỏ SGK/16)
HĐ3: HD tìm hiểu hình lăng trụ đều, Hình chóp đều:
Phương pháp GV hướng dẫn tương tự như HĐ2 
Cho học sinh đọc nội dung phần 2 SGK/17 điền vào bảng 4.2 
HĐ4: HD tìm hiểu hình chóp đều:
Phương pháp GV hướng dẫn tương tự như HĐ2 
Cho học sinh đọc nội dung phần 2 SGK/18 điền vào bảng 4.3 
HĐ1: Nhận dạng các khối đa diện:
HS quan sát và nhận xét.
Trả lời câu hỏi của GV.
HS lấy được VD.
HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
HS quan sát mô hình.
Trả lời câu hỏi của GV.
Chiều dài, rộng, cao.
Chú ý quan sát cách đặt vật thể.
Quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi.
Theo dõi hướng dẫn của GV và làm bài tập vào vở.
HĐ3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều, Hình chóp đều
HS theo dõi HD của GV và trả lời câu hỏi
HS theo dõi HD của GV và hoàn thiện bảng 4.2 vào vở.
HĐ4: Tìm hiểu hình chóp đều
HS theo dõi HD của GV và trả lời câu hỏi
HS theo dõi HD của GV và hoàn thiện bảng 4.2 vào vở.
4. Củng cố bài học:
Đọc phần ghi nhớ.
Hệ thống lại NDKT cơ bản ( Thông qua câu hỏi 1,2 cuối bài ) 
5. Dặn dò: 
- Làm bài tập trong SGK/19
- Đọc trước bài 3, 5 SGK . 
-----------------------------------------
Tuần: 3 Ngày soạn 1 thỏng 9 năm 2008
Tiết 4 
Bài 3: Bài tập thực hành.
Hình chiếu của vật thể.
Bài 5: Bài tập thực hành.
Đọc bản vẽ các khối đa diện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
Có hứng thú học tập và tuân thủ quy trình thực hiện.
Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện ở hình 5.2.
Vẽ được hình chiếu cạnh của các vật thể ở hình 5.2.
Phát huy trí tưởng tượng trong không gian.
Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và làm việc theo quy trình.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học, đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan
	 + Phiếu học tập, Phim bản trong hình 5.2, phiếu thực hành.
	 + Mô hình các vật thể hình 5.2.
HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, giấy A4, vật thể hình 5.2A
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: 	
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo treo bảng phụ Hình 4.8 (2) và hình 4.9
 “ Em hãy cho biết hình chiếu 2 (h 4.8) là hình chiếu của vật thể nào trong số 3 vật thể ở h.4.9 (phần bài tập trang 19).
GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài bản vẽ khối hình học 
	3./ Bài mới.
Các bước tiến hành:
B1: Đọc kĩ nội dung bài thực hành.
B2: Bài làm trên giấy A4, bố trí hợp lí.
B3: Kẻ bảng 3.1 và điền dấu x thích hợp.
B4: Vẽ lại ba hình chiếu 1,2,3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ.
Phân nhóm và phát phiếu học tập.
HD thường xuyên.
Làm bài tập thực hành theo các bước và vào giấy A4.
GV nêu các bước thực hiện bài tập thực hành và phân tích từng bước để hs nắm được trình tự và các bước tiến hành.
(Chú ý phân tích kí B3, B4).
GV phân nhóm và phát phiếu học tập cho hs.
Giới thiệu cách làm vào phiếu học tập.
HĐ2: HD thường xuyên.
GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành.
Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
Giải đáp một số thắc mắc của hs
HS theo dõi GV hướng dẫn các bước tiến hành và cách làm bài tập thực hành vào phiếu học tập.
Nhận phiếu học tập và ổn định tổ chức nhóm.
HĐ2: Thực hành.
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Ghi vào phiếu học tập.
Đọc bản vẽ các khối đa diện. ... hd của GV.
- Tóm tắt lại kiến thức cơ bản.
- Theo dõi GV hướng dẫn tìm hiểu quy trình thực hiện.
- Trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn.
- Tóm tắt kiến thức cơ bản vào vở
HĐ2: Thực hành.
ổn định tổ chức.
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Ghi vào báo cáo thực hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh.
Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành.
Rút kinh nghiệm cho bản thân
4./ Dặn dò: 
Đọc trước bài 58.
Tuần31
Tuần33
Tiết 51
	 Thực hành:	
Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạng điện, Thiết kế mạch điện
Ngày soạn:5/3/2008
Ngày dạy: /3/2008
Mục tiêu
 HS hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt (từ sơ đồ nguyên lý) mạch điện.
 HS vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt (từ sơ đồ nguyên lý) một số mạng điện trong nhà (đơn giản).
 HS rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ điện mới chắc chắn và dễ dàng
 HS thiết kế được mạch điện đơn giản
 HS làm việc kiên trì, khoa học, nghiêm túc, yêu thích công việc.
Chuẩn bị
GV: Tranh mạch điện chiếu sáng đơn giản, mô hình mạch điện chiếu sáng gồm 1 cầu chì, 1 công tăc, 1 bóng đèn được bố trí cho HS quan sát được kỹ thuật đi dây.
Giấy vẽ A2/tờ/nhóm.
HS: Nghiên cứu trước các bài thực hành trong SGK và chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành
Tiến trình
ổn định
Kiểm tra
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới
Đặt vấn đề: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạng điện, Thiết kế mạch điện là những bước rất quan trọng trong thực tế, ở mọi lĩnh vực: đời sống sinh hoạt, xây dựng, giao thông, sản xuất Vậy thực hiện như thế nào? Chúng ta cùng làm bài thực hành: “Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạng điện, Thiết kế mạch điện”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Chuẩn bị, nêu mục tiêu bài thực hành
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, chia nhóm HS 2-4 em/ nhóm, mỗi nhóm cử nhóm trưởng
Hoạt động 2:Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện.
GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm phân tích mạch điện rheo các bước sau: 
+ Quan sát nguồn điện là nguồn 1 chiều hay xoay chiều -> cách vẽ nguồn điện
+ Kí hiệu dây pha, dây trung tính
+ Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Các phần tử trong sơ đồ mạch điện có mối liên hệ về điện có đúng không?
+ Các kí hiệu điện trong sơ đồ đã chính xác chưa?
H: Hãy điền các kí hiệu dây A,O vào H56.1. Tìm những chỗ sai trong sơ đồ mạch điện ?
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm vẽ sơ đồ nguyên lý các mạch điện H56.2 : 
- Xác định là dòng điện xoay chiều hay 1 chiều?
- Nếu là dòng điện xoay chiều thì dây A, O
Thông thường nguồn xoay chiều thường được vẽ song song nằm ngang, trên là dây pha dưới là dây trung tính. Khi vẽ cần kí hiệu ngay để tránh nhầm lẫn khi vẽ các thiết bị.
- Từ việc phân tích các số lượng và vị trí các (thiết bị ) phần tử trong mạch điện và quan hệ giữa chúng.
- Xác định điểm nối, điểm chéo của dây dẫn
- Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực
GV: Hướng dẫn HS làm việc cá nhân, vẽ một trong các mạch điện đơn giản vào BCTH
Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
GV: Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo những bước sau: 
Vẽ dây nguồn, chú ý kí hiệu hoặc vẽ hai màu
Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
Xác định vị trí của các thiết bị ddongs, cắt, bảo vệ và lấy điện trên bảng điện sao cho đẹp, hợp lý
Nối đường dây điện theo sơ đồ nguyên lý thể hiện đúng mối liên hệ về điện giữa các phần tử trong mạch điện.
Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lý.
Hoạt động 5: Đưa ra các phương án thiết kế mạch điện và lựa chọn phương án thích hợp.
GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nội dung sau:
Xác định nhu cầu sử dụng điện (để chiếu sáng ở đâu, mức độ sáng như thế nào?...)
Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
Phân tích mạch điện để chọn phương án thích hợp với mục đích thiết kế
GV: Theo dõi các nhóm làmviệc và có ấn định thời gian
Hoạt động 6: Lựa chọn thiết bị và đồ dùng điện cho nạch điện thiết kế.
GV: Lưu ý cho HS: Căn cứ để lựa chọn thiết bị và đồ dùng cho mạch điện đã được lựa chọn trong các phương án.
Đặc điểm loại đồ dùng điện chiếu sáng cần dùng: bóng đèn loại nào? 
Đặc điểm loại thiết bị đi kèm: đóng cắt, bảo vệ
Đặc điểm đòi hỏi từ nhu cầu chiếu sáng: địa điểm, khu vực
Đặc điểm về thẩm mĩ, nội thất: có phù hợp với các dụng cụ gia đình khác không
Hoạt động 7: Lắp đặt mạch điện và kiểm tra theo mục đích thiết kế.
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện và hướng dẫn HS lắp đặt mạch điện theo các bước sau:
Đo vạch dấu các vị trí cần lắp đặt trên bảng điện.
Lắp dây vào các thiết bị ( cầu dao, cầu chì, công tắc)
Đi dây trên bảng điện
Kiểm tra mạch điện khi chưa nối nguồn xem có lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt hay không
Nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem làm việc có đúng yêu cầu thiết kế không
Tìm nguyên nhân sửa chữa lại.
HS: Cử nhóm trưởng, phân công các công việc trong nhóm.
Nắm mục tiêu bài thực hành
HS: Thảo luận trả lời
H56.1a: Vị trí của V và A phải đổi chỗ cho nhau vì: A dùng đo dòng điện trong mạch phải mắc nối tiếp. V dùng đo hiệu điện thế đèn nên được mắc song song.
H56.1d: Cỗu chì nối với dây pha kí hiệu A, dây còn lại trung tính kí hiệu O
- Các nhóm báo cáo kết quả
HS: Nghe GV hướng dẫn
HS: Vẽ các phần tử đó vào mạch điện đúng vị trí. Khi vẽ -> kí hiệu ngay
HS: Thực hiện vẽ vào BCTH
HS: Thực hiện vẽ sơ đồ nguyên lý theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS: Làm việc theo nhóm
Báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét
HS: Ghi nhớ cách lựa chọn thiết bị và đồ dùng theo hướng dẫn của giáo viện.
HS: Thể hiện ý tưởng vị trí lắp các thiết bị điện và đồ dùng điện trong mạch điện sao cho đúng yêu cầu kỹ thuậ và đẹp cần chú ý: 
Thể hiện rõ cách đi dây dẫn điện đến các điểm nối.
Vị trí lắp cầu chì, công tắc, bóng đèn.
Dự trù thiết bị, vật liệu, dụng cụ vào báo cáo thực hành.
Lắp đặt mạch điện.
Củng cố
GV: Tổng kết bài hực hành, thu bài, nhận xét giờ học
 Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh nơi làm việc
Hướng dẫn về nhà
Đăng ký và chẩn bị đề cương ôn tập
Tuần34
Tiết 52
Ôn tập học kỳ II
Ngày soạn:5/3/2008
Ngày dạy: /3/2008
Mục tiêu
HS hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học.
HS biết tóm tắt kiến thức dưới dang sơ đồ
HS vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp và làm các bài tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu bài, biên soạn nội dung ôn tập. Sơ đồ cây kiến thức
HS: Làm đề cương ôn tập theo hướng dẫn.
Tiến trình
ổn định
Kiểm tra
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung (theo sơ đồ)
GV: Treo bảng phụ tóm tắt nội dung chương VI, VII VIII (SGK-170)
- Hướng dẫn HS đọc hiểu sơ đồ và tóm tắt nội dung chính của mỗi chương.
H: Chương VI đề cập đến 4 nội dung cơ bản nào?
H: Chương VII đề cập đến 3 nội dung cơ bản nào?
H: Đồ dùng điện gồm những loại nào?
H: Em hiểu thế nào về sử dụng hợp lý điện năng?
Hoạt động2: Trả lời câu hỏi
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần ôn tập theo nội dung trong từng bài đã học
HS: Theo dõi nội dung bảng tóm tắt
HS: Đọc sơ đồ theo hướng dẫn của GV
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Thực hiện trả lời các câu hỏi trong sgk theo nội dung các bài đã học
I. Sơ đồ các kiến thức cần nhớ
1. An toàn điện 
2. Vật liệu kĩ thuật điện
3. Đồ dùng điện
4. Sử dụng hợp lý điện năng
II. Trả lời câu hỏi
Củng cố
H: Nếu sử dụng điện áp nguần thấp hơn điện áp định mức của các thiết bị: Nồi cơm điện, bàn là điện, đèn huỳnh quangsẽ xảy ra hiện tượng gì? Có ảnh hưởng đến chất lượng của các thiết bị không?
H: Để thiết kế một mạch điện cần phải tiến hành theo những bước nào?
GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ
Trả lời các câu hỏi 
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ II.
Tuần35
Tiết 53
 Kiểm tra cuối năm
Ngày soạn:5/3/2008
Ngày dạy: /3/2008
Mục tiêu
- Kieồm tra, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh sau 1 naờm hoùc.
- Reứn yự thửực tửù giaực, chuỷ ủoọng trong hoùc taọp, kieồm tra, thi cửỷ . 
Chuẩn bị
GV : Bieõn soaùn noọi dung kieồm tra, bieồu ủieồm chaỏm
HS : OÂn taọp theo hửụựng daón 
Tiến trình
ổn định
Kiểm tra
Đề bài:
Câu 1: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (1,5 đ)
Hành động nào dưới đây có thể gây ra tai nạn điện?
thả diều xa đường dây cao áp, cột điện cao áp.
Sử dụng các thiết bị điện bị sứt vỡ vỏ.
Cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
Tránh xa nơi dây điện bị đứt rơi xuống đất.
Chức năng của nhà máy điện là:
biến đổi điện năng.
sản xuất điện năng.
truyền tải điện năng.
tiêu thụ điện năng.
Thiết bị nào dưới đây bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện khỏi sự cố ngắn mạch và quá tải?
Cầu dao.
Nút ấn
Aptomat
Công tắc
Câu 2: Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng (1 đ)
A
B
1. Máy biến áp tăng áp có
A. số vòng dây sơ cấp N1 lớn hơn số vòng dây thứ cấp N2.
2. máy biến áp giảm áp có
B. số vòng dây sơ cấp và số vòng dây thứ cấp bằng nhau.
C. số vòng dây sơ cấp N2 lớn hơn số vòng dây thứ cấp N1.
Câu 3: Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng (1,5 đ)
A
B
1. Thiết bị đóng cắt mạch điện là
A. cầu chì, aptomat
2. Thiết bị bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện khi có sự cố ngắn mạch là
B. ổ cắm và phích cắm điện
3. thiết bị lấy điện của mạch điện là
C. cầu dao, công tắc điện, nút ấn
Câu 4: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung vào chỗ trống trong các câu sau để được câu đúng (1,5 đ)
điện từ, điện năng, nhiệt năng, cơ năng
Nguyên lý làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng (1) . của dòng điện, biến đổi (2)  thành (3) ...
Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung vào chỗ trống trong các câu sau để được câu đúng (2,5 đ)
nối tiếp, dòng điện, dây chảy, dây đồng, ngắn mạch, bị hở, song song
Trong cầu chì bộ phận quan trọng nhất là (1)  được mắc (2)  với mạch điện cần bảo vệ. Khi xảy ra sự cố (3) ..  hoặc quá tải, (4)  tăng lên quá giá trị định mức làm dây chảy trong cầu chì nóng chảy và bị đứt, mạch điện (5) . Nhờ đó, mạch điện, các đồ dùng điện và thiết bị điện được bảo vệ
Câu 6: Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng (2,5 đ)
Baứi mụựi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Phát đề cho học sinh, yêu cầu học sinh làm bìa trong 45’
GV: Bao quát, đôn đốc nhắc nhở học sinh làm bài
GV: Thu bài về chấm
HS: Nhận đề và làm bài
HS: Hoàn thành bài tại lớp
HS: Nộp bài sau 45; làm bài
Cuỷng coỏ
GV nhận xét thái độ, ý thức làm bài của học sinh 
Hửụựng daón veà nhaứ
Xem laùi baứi kieồm tra, toaứn boọ kieỏn thửực ủửụùc hoùc trong chửụng trỡnh ủaùi soỏ 8

Tài liệu đính kèm:

  • docDANG DUNG 08-09.doc