Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11 : Luyện tập (tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11 : Luyện tập (tiếp)

Nắm vững quan hệ giưã hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

 Rèn kĩ năng phát biểu một mệnh đề toán học.

 Bước đầu tập suy luận.

II.Phương tiện dạy học

 Thước thẳng, êke, bảng phụ.

III.Họat động trên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11 : Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 : 	LUYỆN TẬP 
I.Mục Tiêu:
Nắm vững quan hệ giưã hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
	Rèn kĩ năng phát biểu một mệnh đề toán học.
	Bước đầu tập suy luận.
II.Phương tiện dạy học 
	Thước thẳng, êke, bảng phụ.	 
III.Họat động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra – Sửa bài tập 
Hoạt động của GV (1)
Hoạt động của HS (2)
GV: Kiểm tra ba HS lên bảng , sữa bài tập 42, 43, 44 (Tr98-SGK) câu a, b
Câu c phát biểu lần lượt khi GV và các bạn nhận xét bài làm của mình.
GV cho HS cả lớp nhận xét đánh giá bài làm cuả các bạn trên bảng.
GV: các em có nhận xét gì về hai tính chất ở bài 43 và 43?
Bài tập 44 còn cho ta cách phát biểu nào khác?
HS phát biểu GV sữa lại (néu cần)
HS1: Sữa bài 42 c
a/ a
 b
b/ a // b vì a và b cùng vuông góc với c.
c/ Phát biểu: Hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba thì song song với nhau.
HS 2: Sữa bài 43 c
a/ 
 a
 b
b/ cb vì b // a và ca
c/ Phát biểu: Một đt vuông góc với một trong hai đt Ssong thì nó cũng vuông góc với đt kia.
HS 3: Sữa bài 44 a
a/ b
b/ c // b vì c và b
cùng Ssong với a c 
c/ Phát biểu: hai đt phân biệt cùng Ssong với đt thứ ba thì Ssong với nhau.
HS: hai tính chất ở bài 42 và 43 là ngược nhau
HS : phát biểu.
Hoạt động 2: Luyện tập 
(1)
(2)
GV cho HS cả lớp làm bài 45 trang 98 SGK ( treo bảng phụ đề bài) 
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán bằng kí hiệu (viết dưới dạng cho và suy ra)
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời các câu của bài toán và gọi 1 HS lên bảng trình bày cách giải.
HS lên bảng vẽ hình và viết tóm tắt.
 d’
 d
 d’’
Cho: d’, d’’ phân biệt. d’//d , d’’// d
Suy ra : d’// d’’
Hs trình bày bài giải: 
 * Nếu d’ cắtø d’’tại M thì M không thể nằm trên d vì Md’ và d’// d. 
(1)
(2)
GV cho HS làm bài 46
GV treo bảng phụ hình vẽ 31 SGK. Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu thành lời nội dung bài toán .
vì sao a // b? 
Muốn tính được ta phải làm thế nào?
Yêu cầu HS trình bày lại bài toán trên bảng 
GV lưu ý HS Khi đưa ra một một đều khẳng định nào đó phải nêu rõ căn cứ của nó.
GV: Cho HS làm bài 47 SGK 
Treo bảng phụ hình 32 . yêu cầu diễn đạt bằng lời bài toán .
Cho HS hoạt động theo nhóm bà 47
Yêu cầu bài làm của nhóm có hình vẽ kí hiệu trên hình. Các suy luận phải có căn cứ.
GV nhận xét và liểm tra bài của vài nhóm.
* Qua M nằm ngoài d vừa có d’// d vừa có d’’// d thì trái với tiên đề Ơ-clit.
* Để không trái với tiên đề Ơ-clít thì d’ và d’’ không thể cắt nhau d’// d’’.
HS phát biểu: ( Có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau )
HS: a // b vì cùng vuông góc với đt AB 
HS: a // b, và ở vị trí trong cùng phía.
HS lên bảng trình bày bài giải bài 46 
HS diễn đạt .
Bảng nhóm 
Bài giải :
a // b mà aAB tại A bAB tại B =900 
( Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Có a // b ( hai góc trong cùng phía) . 
Đại diên một nhóm trình bày bài 
HS cả lóp theo dõi và góp ý
Hoạt động 3: Cũng cố – Dặn dò
GV: nêu câu hỏi
Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không? Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết.
Cho hai đt a và b kiểm tra a và b có song song hay không ?
HS ta vẽ một đường thẳng bất kì cắt hai hai đường thẳng đã cho rồi đo xem một cặp góc so le trong hoặc một cặp góc đồng vị có bằng nhau hay không kết luận. Có thể đo cặp góc trong cùng phíacó bù nhau hay không? Ngoài ra có thể dùng êke vẽ một đt vuông với một trong hai rồi kiểm tra có vuông với đường còn lại không?
	Dặn dò: Học thuộc các tính chất quan hệ giữa tính vuông góc và song, 
	 Làm bài tập 48 SGK – Tr 99 và bài 36, 37, 38 SBT - Tr 80 
	 Oân tập tiên đề Ơ-clítvà các tính chất về hai đt song song. Xem trước bài “Định lí”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11.doc