Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 14: Ôn tập chương I (tiết 1)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 14: Ôn tập chương I (tiết 1)

Mục tiêu:

 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.

 Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt khi vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ hệ thống hình vẽ, eeke, thước thẳng

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 14: Ôn tập chương I (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:....................
Ngµy gi¶ng:....................
Tiết 14. ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ hệ thống hình vẽ, eeke, thước thẳng
HS: Ê ke, thước thẳng.
III: Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
	Sĩ số: 	7A:	7B:	7C:
2. Kiểm tra:( Kết hợp trong bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết.
( 15ph)
GV: Treo bảng phụ các hình vẽ
? Hãy quan sát và cho biết các hình vẽ trên giúp ta nhớ lại kiến thức gì? Hãy phát biểu nội dung kiến thức đó?
?: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh.
?: Phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh.
?: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
?: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.
?: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
?: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song.
Hs: Quan sát và trả lời
HS phát biểu và ghi dưới dạng kí hiệu. GV ghi tóm tắt lên bảng.
I. Lý thuyết:
1. Hai góc đối đỉnh:
là 2 góc đối đỉnh
2. Hai đường thẳng vuông góc:
xx’^yy’
3. Đường trung trực của đoạn thẳng:
d: đường trung trực của AB.
4. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //
A
5. Tiên đề Ơ c.lit
*Hoạt động 2: Bài tập (27ph)
GV: Cho hs làm bài Bài 54 SGK/103:
GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 SGK/103.
? Nhận xét.
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có
Hs đọc đề, xác định yêu cầu bài toán và trả lời
II. Bài tập: 
Bài 54 SGK/103:
a) Năm cặp đường thẳng vuông góc:
d3^d4; d3^d5; d3^d7; d1^d8; d1^d2
b) Bốn cặp đường thẳng song song:
d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2
GV: Cho hs làm bài Bài 55 SGK/103:
Yêu cầu hs vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N.
b) Các đường thẳng song song e đi qua M, đi qua N.
? Nhắc lại cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song hay vuông góc với đường thẳng đã cho?
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Hoạt động cá nhân vẽ.
1 hs lên bảng vẽ
Bài 55 SGK/103:
GV: Cho hs làm Bài 56 SGK/103:
? Bài toán yêu cầu gì?
? Nhắc lại cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng 
? Hãy vẽ và trình bày các bước vẽ?
? Nhận xét?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu
Hs nhắc lại cách vẽ
1 Hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét
Bài 56 SGK/103:
* Cách vẽ:
- Vẽ AB = 28mm
- Vẽ trung điểm I của AB
- Vẽ d ^ AB tại I
4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
Ôn lại lí thuyết, rèn luyện kĩ năng vẽ hình, xem lại các bài đã làm.
Chuẩn bị bài 58,59,60 SGK; câu 7,8,9,10 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14.doc