Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 7 : Luyện tập (tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 7 :  Luyện tập (tiếp)

HS được cũng cố lại định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Rèn kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, đồng thời hiểu thêm về cặp góc trong cùng phía, so le ngoài. . .

Biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết hai đường thẳng song song.

 Luyện tập kĩ năng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. Rèn tư duy suy luận.

II.Phương tiện dạy học

 Bảng phụ, êke, rhước đo góc, thước thẳng.

III.Họat động trên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 7 : Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 : 	LUYỆN TẬP 
I.Mục Tiêu:
	HS được cũng cố lại định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Rèn kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, đồng thời hiểu thêm về cặp góc trong cùng phía, so le ngoài. . .
Biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết hai đường thẳng song song.
	Luyện tập kĩ năng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. Rèn tư duy suy luận. 	
II.Phương tiện dạy học 
	Bảng phụ, êke, rhước đo góc, thước thẳng.	 
III.Họat động trên lớp:
Hoạt động 1: Cũng cố kiến thức. 
Hoạt động của GV (1)
Hoạt động của HS (2)
 Giới thiệu thêm về góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía, góc so le ngoài:
GV sử dụng bảng phụ vẽ sẵn hình :
Trên hình vẽ ta có cặp góc nào bằng nhau, và vị trí cuả cặp góc này?
Đường thẳng a và b có song song không, vì sao?
Chỉ ra các cặp góc so le trong còn lại? Góc đồng vị? 
GV giới thiệu thêm về góc so le ngoài, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía tính chất cuả chúng.
HS : , là hai góc có vị trí đồng vị 
HS: song song vì có một cặp góc so le trong bằng nhau.
HS: trả lời 
HS ghi nhớ 
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập 
(1)
(2)
Luyện tập sử dụng ngôn ngữ về hai đường thẳng song 
GV sử dụng bảng phụ ghi sẵn đề bài :21, 22, 23 Sách bài tập
Treo bảng 1 ( bài 21) yêu cầu HS suy nghĩ và đứng tại chỗ phát biểu.
Treo bảng 2 ( bài 22) yêu cầu HS suy nghĩ và đứng tại chỗ phát biểu.
Treo bảng 3 ( bài 23) yêu cầu HS suy nghĩ và đứng tại chỗ phát biểu.
Trong mỗi câu trả lời GV cần sử dụng hình vẽ để chốt lại vấn đề 
HS thực hiện cá nhân 
Baì 21 : 
a/ đúng b/ sai c/ đúng d/ đúng 
Baì 22 : 
 a/ sai b/ đúng 
Baì 23 : 
a/ đúng b/ đúng c/ đúng 
(1)
(2)
 Luyện tập vẽ hình
HS thực hiện theo nhóm 
Nhóm 1 : làm bài 26
Nhóm 2 : làm bài 27
Nhóm 3 : làm bài 26 ( Cách 1 sử dụng cặp góc so le trong )
Nhóm 4 : làm bài 26 (Cách 2 sử dụng cặp góc đồng vị)
HS thực hiện theo nhóm sau đó cử đại diện trình bày cách vẽ của mình.
Giới thiệu về góc có cạnh tương ứng song song 
Cho HS làm bài tập 29 theo yêu cầu sau 
 Bước 1 : vẽ hình
 Bước 2 : tiến hành đo và rút ra nhận xét 
GV theo dõi HS vẽ hình chọn HS vẽ hình đúng lên bảng vẽ.
Chú ý : HS vẽ góc x’Oy’ là góc tù
Các em có nhận xét gì về các cạnh của góc và ?
 và được gọi là cặp góc có cạnh tương ứng song song 
Từ bài tập trên em nào rút ra được cặp góc có cạnh tương ứng song song thì như thế nào?
Chú ý : hai góc cùng nhọn
HS vẽ hình 
HS đo 
HS : đôi một song song 
Hai góc có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau.
Hoạt động 3: cũng cố và hướng dẫn về nhà 
Qua các bài tập trên hãy cho thầy biết :
Làm cách nào để nhận biết hai đường thẳng song 
Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song 	a
Sau khi HS trả lời GV đặt vấn đề cho hai đường thẳng a và b 
làm thế nào để biết được a có song song với b không ?
HS : suy nghĩ trả lời b
GV : ta chỉ cần vẽ thêm một đường thẳng c bất kì cắt hai đường thẳng a và b tại hai điểm A, B sau đó sử dụng thước đo góc xác định xem cặp góc so le trong ( hay cặp góc đồng vị) có bằng nhau không rời kết luận. Đó chíngh là bài tập 30 các em về nhà làm 
	Xem trước bài “Tiên đề Ơ- clit về đường thẳng song”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 7.doc