Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 27 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (thế kỉ XIII)

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 27 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (thế kỉ XIII)

.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức: Học sinh hiểu được.

Vì sao ở thế kỉ XIII trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thì cả ba lần quân dân Đại Việt đều thắng lợi.

Ý Nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.

2.Kĩ năng: Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung

3.Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước.

Bài học lịch sử về tinh thần đoàn kết quân dân.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 27 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (thế kỉ XIII)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/10
Ngày giảng: 7c: 17/11/10
Bài 14
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên (thế kỉ XIII)
Tiết 27
IV. nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược nguyên mông
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Học sinh hiểu được.
Vì sao ở thế kỉ XIII trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thì cả ba lần quân dân Đại Việt đều thắng lợi.
ý Nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
2.Kĩ năng: Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung
3.Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước.
Bài học lịch sử về tinh thần đoàn kết quân dân.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng
Bản đồ đế quốc Mông- Nguyên thế kỉ XIII.
Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Tư liệu về nhân vật lịch sử trong ba lần kháng chiến chống xâm lược...
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III: Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.
IV.Tổ chức dạy học.
1.ổn định: 7c: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ. (4’)
? Em hãy thuật lại diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Giới thiệu bài. (1’)
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần đã diễn ra trong điều kiện rất khó khăn, gian khổ nhưng đã giành được thắng lợi vẻ vang ở cả ba lần. Nguyên nhân thắng lợi do đâu? Những thắng lợi đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Hôm nay...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1. Tìm hiểu Nguyên nhân thắng lợi.
Mục tiêu: Hiểu được Nguyên nhân thắng lợi.
Thời gian: (18’)
? Em hãy điểm lại những thắng lợi của ta trong cả ba lần kháng chiến...
H: Trận Đông Bộ Đầu 1/1258.
1288 Trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
12/1287 Trận Vân Đồn, sông Bạch Đằng 4/1288.
? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của ta trong cả ba lần kháng chiến.
? Em hãy nêu dẫn chứng về sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân.
H: Làm vườn không nhà trống.
Tự vũ trang, sắm vũ khí.
Luyện tập ngày đêm, tập trung đông nhất lực lượng, ý chí, lòng quyết tâm-> giặc khó khăn.
? Những đóng góp của Trần Quốc Tuấn?
Gv:Trần Quốc Tuấn- Trần Liễu.
Trần Quang Khải- Trần Cảnh.
-> Mâu thuẫn lớn từ trước -> xoá bỏ ><
Trần Quốc Tuấn: Chỉ huy tài giỏi nhà lí luận quân sự tài ba.
Viết cuốn: Binh thư yếu lược; vạn kiếp tông...; hịch tướng sĩ.
-> Kháng chiến lần 2,3- tổng chỉ huy lực lượng quân đội, trực tiếp xông pha trận mạc, biết dùng người tài.
? Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo là gì?
H: Vườn không nhà trống.
Tránh mạnh đánh yếu, phát huy dân tộc.
Giặc từ đánh nhanh -> đánh lâu dài.
Gv:Sơ lược chuyển ý.
Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử.
Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
Thời gian: 19’
Gv:Thế kỉ XIII vó ngựa Mông Cổ đã tung hoành ngang dọc thế giới chiếm các nước Châu Âu, Châu á, Trung Quốc mở rộng bờ cõi xuống Đông Nam á chúng chưa hề biết đến thất bại là gì.
Vậy mà 3 lần sang xâm lược Đại Việt nhỏ bé thì cả 3 lần chúng đều thất bại. Từ đó giặc Mông Cổ đã phải từ bỏ mộng xâm lăng.
? Em hãy nêu lại lực lượng quân Mông-Nguyên xâm lược Đại Việt ở cả 3 lần như thế nào?
H: 1259 lực lượng 3 vạn quân.
1285 lực lượng -50 vạn quân.
1287-1288 lực lượng 30 vạn quân+thuyền lương, chiến.
Gv:Trong tình thế đất nước ta rất khó khăn vậy mà cả ba lần đều thắng lợi.
? Thắng lợi của ta trong cả ba lần kháng chiến... có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Gv: Đây là thắng lợi vẻ vang của dân tộc mẫi mãi được lịch sử trân trọng, học tập...
“Khoan thư sức dân làm kế sâu dễ, bền gốc”.
1.Nguyên nhân thắng lợi.
Sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân.
Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần.
Sự đoàn kết dân tộc-> sức mạnh.
Tinh thần chiến đấu hy sinh quân dân.
Những chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của những người chỉ huy
2. ý nghĩa lịch sử.
Đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược và tham vọng của đế chế Nguyên bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.
Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc giưc nước của dân tộc ta.
Để lại bài học lịch sử quý giá, đoàn kết dân tộc, lấy dân làm gốc.
Ngăn chặn cuộc xâm lăng vào Nhật.
4. Củng cố: (3’)
Gv:Hệ thống kiến thức toàn bài.
? Em hãy nhắc lại ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên
5.Hướng dẫn học bài. (1’)
Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời trần.

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 7 t 27.doc