Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 73, 74 - Bài 18: Bài học đường đời đầu tiên

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 73, 74 - Bài 18: Bài học đường đời đầu tiên

1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

a. Kiến thức: HS nắm được ý nghĩa, nội dung của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài văn.

b. Thái độ: HS cảm nhận được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện và sử dụng từ ngữ độc đáo của nhà văn Tô Hoài.

c. Kỉ năng: Rèn luyện HS kĩ năng đọc, phân tích hình tượng văn học trong loại truyện viết về đề tài loài vật, miêu tả và kể chuyện.

 

doc 99 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1192Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 73, 74 - Bài 18: Bài học đường đời đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20	Ngày soạn: 26/12/2011
Tiết: 73 + 74	Ngày dạy:
BÀI 18
TÔ HOÀI
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức: HS nắm được ý nghĩa, nội dung của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài văn.
Thái độ: HS cảm nhận được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện và sử dụng từ ngữ độc đáo của nhà văn Tô Hoài.
 Kỉ năng: Rèn luyện HS kĩ năng đọc, phân tích hình tượng văn học trong loại truyện viết về đề tài loài vật, miêu tả và kể chuyện.
2. CHUẨN BỊ
a. GV: SGK, SGV, GA, 
b. HS: Đọc và soạn bài,
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Bài mới: Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu quả đã gây ra. Bài học hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó.
HOẠT ĐỘNG THẦY Ø 
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
Yêu cầu đọc chú thích 
- Nêu hiểu biết của em về tác giả Tô Hoài và tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
- Nhân vật chính trong truyện là ai? Lời tả và lời kể trong truyện là lời của nhân vật nào?
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Theo em nội dung chính của mỗi đoạn là gì ? Hãy thử chỉ ra câu văn giữ chức năng liên kết giữa các đoạn? 
- Cho HS tóm tắt văn bản.
- GV gọi HS đọc lại từ đầu à “vuốt râu”.
- Hình dáng của Dế Mèn được miêu tả ra sao? Em có nhận xét gì về hình dáng được miêu tả trên của Dế Mèn?
- GV gọi HS đọc lại đoạn “Tôi đi ... hạ rồi”.
- Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động của Dế Mèn?
- Qua cách tự giới thiệu của Dế Mèn về hình dáng, hành động của mình đã bộc lộ những nét gì trong tính nết của Dế Mèn?
- Em thấy hình ảnh của Dế Mèn trong bài văn đẹp và chưa đẹp ở điểm nào về ngoại hình, tính nết?
- GV gọi HS đọc lại đoạn “Tính tôi hay nghịch ranh... đầu tiên”.
- Hãy thử so sánh hành động và thái độ của Dế Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc?
- Kết quả việc làm trên của Dế Mèn?
- Qua câu chuyện ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học đó là gì?
- Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong bài? Em có nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh các con vật có trong truyện?
- Ở đoạn cuối câu truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ của người bạn xấu số. Em hãy thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn để nói lên, diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời kể của Dế Mèn.
- Từ câu chuyện này, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
- Đọc phần chú thích SGK trang 8.
- Nêu nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Nhân vật chính lạ Dế Mèn. Kể và tả là tác giả.
- Chia đoạn, nêu ý chính.
- Tĩm tắt 
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoé cứng dần và nhọn hoắt.
- Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.
- Đầu to rất bướng.
- Hai cái răng đen nhánh.
- Râu dài rất đỗi hùng dũng.
Chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn.
- Dám cà khịa với bà con trong xóm.
- Quát mấy chị Cào Cào.
- Ngứa chân đá anh Gọng Vó.
- Tính hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối với mọi người.
- Suy nghỉ trả lời.
- Tính hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối với mọi người.
- Ăn năng, hối hận
- Dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
- Nêu bài học
- Nêu nghệ thuật và ý nghĩa.
- Tự phát biểu
- Rút ra bài học
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: 
Tô Hoài sinh năm 1920 tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê ở tỉnh Hà Đông (SGK trang 8)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Nhân vật Dế Mèn:
Hình dáng:
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoé cứng dần và nhọn hoắt.
- Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.
- Đầu to rất bướng.
- Hai cái răng đen nhánh.
- Râu dài rất đỗi hùng dũng.
à chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn.
 b. Hành động:
- Dám cà khịa với bà con trong xóm.
- Quát mấy chị Cào Cào.
- Ngứa chân đá anh Gọng Vó.
à Tính hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối với mọi người.
2.Bài học đường đời đầu tiên:
Kết quả :
- Thoát chết.
- Dề Mèn ân hận, chôn cất Choắt à rút ra bài học đường đời đầu tiên.
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả. Xây dưng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ. Sử dụng hiệu quả các phép tu từ. Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
b. Ý nghĩa văn bản
 Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ cĩ thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
c. Củng cố: HS chia nhóm đóng vai nhân vật để kể lại truyện và đọc ghi nhớ.
d. Dặn dò: 
Học phần ghi nhớ.
Soạn bài: “ Phó từ”
 e. RÚT KINH NGHIỆM:..
Tuần: 20	 Ngày soạn: 26/12/2011
Tiết: 75	Ngày dạy:
BÀI 18
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
a. Kiến thức: Nắm được khái niệm phó từ.
b. Thái độ : Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ .
c. Kỉ năng: Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
2. CHUẨN BỊ
a. GV: SGK, SGV, GA,..
b. HS: Đọc và soạn bài,.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
NỘI DUNG
_ GV cho HS làm BT1 (SGK)
_ Yêu cầu HS ghi ra vở những từ được in đậm bổ sung ý nghĩa.
- Phó từ thường bổ sung ý nghĩacho những từ loại gì . 
2/ Các loại phó từ .
Điền các loại phĩ từ vào bảng.
- Đọc bài tập, làm bài tập .
a/ đã(đi) cũng(ra) vẫn chưa(thấy) thật(lỗi lạc)
b/ (soi gương) được, rất (ưa nhìn), (to) ra, rất (bướng).
_ Xác định từ loại cho những từ đã tìm ở 
trên.
- Bổ sung cho động từ và tính từ.
Những phó từ 
a/ _ đã ( quan hệ thời gian ) _ đương, sắp, ra ( thời gian , sự tiếp diễn tương tự _ kết quả và hướng ) 
_ không còn ( phủ định , sự tiếp diễn tương tự ) _ cũng sắp (sự tiếp diễn tương tự _ thời gian ) 
_ đã ,đã ( thời gian ) 
 _ đều ( sự tiếp diễn tương tự ) _ Cũng sắp ( tiếp điễn tương tự _ thời gian ) 
b/ _ Đã , được (thời gian , kết quả) 
I/ Tìm hiểu bài: 
1/ Phó từ là gì ?
a/ đã đicũng ra ..vẫn chưa thấy..thật lỗi lạc.
b/ .soi gương được và rất ưa nhìn ..to ra ..rất bướng
ž Pho ùtừ đi kèm với động từ , tính từ. 
2/ Các loại phó từ: 
Ý nghĩa
Đứng trước
Đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ
thật, rất
lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
cũng, vẫn
Chỉ sự phủ định
không, chưa
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ kết quả và hướng
vào, ra
Chỉ khả năng
được
Học thuộc ghi nhớ SGK trang 12, 14
II/ Luyện tập: 
* BT 1 : Những phó từ 
a/ _ đã ( quan hệ thời gian ) _ đương, sắp, ra ( thời gian , sự tiếp diễn tương tự _ kết quả và hướng ) 
_ không còn ( phủ định , sự tiếp diễn tương tự ) _ cũng sắp (sự tiếp diễn tương tự _ thời gian ) 
_ đã ,đã ( thời gian ) 
 _ đều ( sự tiếp diễn tương tự ) _ Cũng sắp ( tiếp điễn tương tự _ thời gian ) 
b/ _ Đã , được (thời gian , kết quả) 
BT 2 : GVhướng dẫn HS cách viết và gạch dưới các phó từ 
BT 3: Chính tả _ Chú ý các từ ngữ dễ viết sai của HS địa phương.
 c. Củng cố: Sửa BT
d. Dặn dò: 
- Học bài .
- Soạn “Quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” .
e. RÚT KINH NGHIỆM..
Tuần: 20	 Ngày soạn: 26/12/2011
Tiết: 76	Ngày dạy:
BÀI 18
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
a. Kiến thức:
- Biết được hồn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.
- Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả.
b. Thái độ:
 Nhận diện và vận dụng văn miêu tả trong khi nĩi và viết.
c. Kỉ năng:
Rèn luyện kỉ năng viết, nĩi
CHUẨN BỊ
a.GV: GA, Chuẩn kiến thức,.
b.HS: Đọc và soạn bài,.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Bài mới: Ở HK I, các em đã được học văn tự sự (gọi là kể chuyện) gồm có kể chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo. Qua HK II, các em sẽ học một thể loại mới, đó là văn miêu tả.
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
- GV dùng văn bản “Dế Mèn phiêu lưu kí” làm dẫn chứng.
- Hãy tìm những chi tiết, từ ngữ miêu tả hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt?
- Em có nhận xét gì về hình ảnh của hai chú dế vừa được miêu tả đó?
- Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác giả Tô Hoài?
- GV đưa ra 3 tình huống trong sách giáo khoa trang 15. Yêu cầu HS thảo luận .
- Miêu tả con đường về nhà em?
- Miêu tả chiếc áo mà em muốn mua?
- Miêu tả hình dáng người bạn em?
 Theo em, thế nào là văn miêu tả?
- Muốn miêu tả hay, đúng, chính xác ta cần phải làm gì?
- Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi SGK tr17
- Yêu cầu đọc đề luyện tập
Dế Mèn:
- Chàng dế thanh niên cường tráng.
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt... cứng dần và nhọn.
- Đôi cánh dài kín xuống tận chân.
- Cả người rung rinh một màu nâu bóng. 
Dế Choắt:
- Người gầy gò, dài lêu nghêu...
- Cánh ngắn củn.. hở cả mạn sườn.
- Đôi càng bè bè, nặng nề..
- Râu ria cục có một mẩu.
à chú dế đẹp, lực lưỡng.
 à chú dế ốm yếu.
- Trả lời
- Thảo luận
- Văn miêu tả : giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất.
- Quan sát
- Đọc trả lời câu hỏi.
Đoạn 1: miêu tả hình ảnh Dế Mèn: chú dế cường tráng, khỏe mạnh.
- Đoạn 2: miêu tả hình ảnh chú bé Lượm (nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, đáng yêu).
- Đoạn 3: miêu tả quang cảnh sinh hoạt của các sinh vật trong hồ ao (nhộn nhịp, đông đúc).
* HS luyện viết đoạn văn theo yêu cầu:
- Tả cảnh mùa đông đến : lạnh lẽo, ẩm ướt, mưa phùn, sương mù 
- Khuôn mặt người mẹ của em : 
+ Sáng đẹp, hiền hậu, nghiêm nghị + Vui vẻ, lo âu, trăn trở
I.Văn bản: “Dế Mèn phiêu lưu kí”
Dế Mèn:
- Chàng dế thanh niên cường tráng.
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt... cứng dần và nhọn.
- Đôi cánh dài kín xuống tận chân.
- Cả người rung rinh một màu nâu bóng.
à chú dế đẹp, lực lưỡng.
Dế Choắt:
- Người gầy gò, dài lêu nghêu...
- Cánh ngắn củn.. hở cả mạn sườn.
- Đôi càng bè bè, nặng nề..
- Râu ria cục có một mẩu...
à chú dế ốm yếu.
* Ghi nhớ:
 - Văn miêu tả : giúp người đọc ... a. Kiến thức
- HS nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản đó trong chương trình Ngữ Văn 6.
- HS nắm được những loại văn bản đã được học trong chương trình, thấy được các văn bản đó được thể hiện bằng phương thức biểu đạt nào.
b. Thái độ: - HS hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
c. Kĩ năng: Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.
2. CHUẨN BỊ
a.GV: SGK, SGV, CKT,
b.HS: SGK, bài soạn
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Bài mới: 
LẬP BẢNG THỐNG KÊ
Ghi chú:
1): Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
2): Văn bản thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc ta.
S 
T
T
CỤM BÀI
NHAN ĐỀ VĂN BẢN
THỂ LOẠI
NHÂN VẬT CHÍNH
(1)
(2)
1
VĂN HỌC DÂN GIAN
Con Rồng, Cháu Tiên
Truyền thuyết
LLQUÂN-ACƠ
2
Bánh chưng, bánh giầy
Truyền thuyết
Lang Liêu
x
3
Thánh Gióng
Truyền thuyết
Thánh Gióng
x
4
Sơn tinh, Thủy tinh
Truyền thuyết
S.Tinh-T.Tinh
5
Sự tích Hồ Gươm
Truyền thuyết
x
6
Sọ Dừa
Cổ tích
Sọ Dừa
x
7
Thạch Sanh
Cổ tích
Thạch Sanh
x
x
8
Em bé thông minh
Cổ tích
Em bé
x
9
Cây bút thần
Cổ tích
Mã Lương
10
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Ngụ ngôn
Ông lão, cá vàng, mụ vợ
11
Ếch ngồi đáy giếng
Ngụ ngôn
Ếch
12
Thầy bói xem voi
Ngụ ngôn
5 ông thầy bói
13
Đeo nhạc cho mèo
Ngụ ngôn
14
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Ngụ ngôn
C, T, T, M, M
15
Treo biển
Truyện cười
16
Lợn cưới, áo mới
Truyện cười
17
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Con hổ có nghĩa
Truyện 
x
18
Ông Nguyễn Bá Dương
Truyện
Ông NBDương
x
19
Mẹ hiền dạy con
Truyện
Bà mẹ
20
Bản án trộm trứng gà
Truyện
Viên quan
x
21
VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Dế Mèn phiêu lưu kí
Truyện
Dế Mèn
x
22
Sông nước Cà Mau
Truyện
23
Bức tranh của em gái tôi
Truyện ngắn
Người anh
x
24
Vượt thác
Truyện
25
Buổi học cuối cùng
Truyện ngắn
Phrăng
26
Cái chết của em Ái
Truyện thơ
Em Ái
x
x
27
Lượm
Thơ
Lượm
x
x
28
Mưa
Thơ
29
Cô Tô
Kí
30
Cây tre
Kí
x
31
Lao xao
Hồi kí
32
Lòng yêu nước
Tùy bút
33
VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
x
x
34
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
35
Động Phong Nha
x
x
- Hướng dẫn làm bài từ câu 4 đến 6.
c.Củng cố: Đã củng cố .
d. Dặn dị: Chuẩn bị tổng kết phần TLV
e. Rút kinh nghiệm.........................................................................................................................................
Tuần: 35	 Ngày soạn: 23/4/2012
Tiết: 133 	Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
a. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm nổi bật của các phương thức biểu đạt và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
b. Thái độ: - Nhận biết các phương thức đã học trong các văn bản
c. Kĩ năng: Phân biệt được ba loại văn bản
2. CHUẨN BỊ
a.GV: SGK, SGV, CKT,
b.HS: SGK, bài soạn
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Bài mới: 
1. Thống kê các văn bản theo phương thức biểu đạt.
STT
CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
THỂ HIỆN QUA CÁC BÀI VĂN ĐÃ HỌC
1
TỰ SỰ
Dế mèn phiêu lưu kí; Bức tranh của em gái tôi; 
Buổi học cuối cùng; Cái chết của em Ái; Lượm
2
MIÊU TẢ
Dế Mèn phiêu lưu kí; Sông nước Cà Mau; Vượt thác; 
Cô Tô; Lượm; Mưa; Động Phong Nha
3
BIỂU CẢM
Lượm; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
4
NGHỊ LUẬN
Cây tre; Lòng yêu nước; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; 
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
2. Đặc điểm cách làm
STT
CÁC PHẦN
TỰ SỰ
MIÊU TẢ
ĐƠN TỪ
1
MỤC ĐÍCH
Giúp người đọc tìm hiểu, giải thích sự việc
Giúp người đọc hình dung cụ thể đặc điểm, tính chất của sự vật
Muốn được đề đạt một nguyện vọng của cá nhân hay tập thể
2
MỞ BÀI
Giới thiệu truyện, nhân vật
Giới thiệu đối tượng miêu tả
- Quốc hiệu
- Tên đơn
Nơi gởi.
Họ tên người gởi.
Nội dung đơn
- Lí do
- Cam đoan.
- Nơi làm đơn, ngày tháng, kí tên
3
THÂN BÀI
Kể chuyện
Miêu tả 
4
KẾT BÀI
Cảm nghĩ về truyện
Phát biểu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả
3. Luyện tập
- Hướng dẫn HS luyện tập
c. Củng cố: 
d. Dặn dò: Học lại các khái niệm về các thể loại. Nắm vững các văn bản thuộc các thể loại trên.
	 Chuẩn bị tổng kết phần tiếng việt.
d. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................
Tuần: 35 	 Ngày soạn: 23/4/2012
Tiết: 135	Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
a. Kiến thức: Hệ thống hóa lại toàn bộ phần kiến thức về Tiếng Việt đã được học trong chương trình ngữ văn.
b.Thái độ: Biết nhận ra các biện pháp tu từ.
c. Kĩ năng: Chữa được các biện pháp tu từ, dấu câu.
2. CHUẨN BỊ
a.GV: SGK, SGV, CKT,
b.HS: SGK, bài soạn
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Bài mới:
GV hướng dẫn HS ôn tập các phần theo trình tự trong SGK.
CẤU TẠO TỪ: Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt là tiếng.
Từ đơn: từ chỉ gồm một tiếng.
Từ phức: từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
Từ ghép.
Từ láy.
NGHĨA CỦA TỪ: Là nội dung mà từ biểu hiện.
Từ thuần Việt: là những từ do tổ tiên và nhân dân ta sáng tạo ra.
Từ mượn: là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng đặc điểm... mà Tiếng Việt chưa có từ biểu thị.
Có hai loại từ mượn:
Từ mượn tiếng Hán (từ Hán Việt).
Từ mượn các ngôn ngữ khác (Anh, Pháp...)
TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ:
Danh từ và cụm danh từ:
Mô hình cụm danh từ:
Định ngữ đứng trước
Danh từ
Định ngữ đứng sau
Động từ và cụm danh từ:
Mô hình cụm động từ
Bổ ngữ đứng trước
Động từ
Bổ ngữ đứng sau
Tính từ và cụm tính từ:
Mô hình cụm tính từ:
Bổ ngữ đứng trước
Tính từ
Bổ ngữ đứng sau
CÂU ĐƠN TRẦN THUẬT:
Câu luận: là loại câu trần thuật có chủ ngữ nối với vị ngữ bằng từ “là”.
Câu kể: là loại câu trần thuật có vị ngữ là động từ.
Câu tả: là loại câu trần thuật có tính từ làm vị ngữ.
CÁC PHÉP TU TỪ:
So sánh: SGK trang 38
Ẩn dụ: SGK trang 65
Nhân hóa: SGK trang 79
Hoán dụ: SGK trang 94
c. Củng cố
d. Dặn dị: Chuẩn bị ơn tập tổng hợp
d.RÚT KINH NGHIỆM:..........................................................................................................................
Tuần: 35	 Ngày soạn: 23/4/2012
Tiết: 136	Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 a. Kiến thức: Tập trung đánh giá một cách toàn diện những kiến thức và kĩ năng của chương trình Ngữ văn theo tinh thần tích hợp cả 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt và tập làm văn.
b. Thái độ: Cĩ ý thức ơn lại bài
c. Kĩ năng: Tập viết một số đoạn văn.
2. CHUẨN BỊ
a.GV: SGK, SGV, CKT,
b.HS: SGK, bài soạn
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Bài mới:
1: Hệ thống kiến thức trong Văn – TV – TLV 
a. Nhắc lại đặc điểm thể loại các văn bản đã học (chủ yếu từ bài 18 à 32)
b. Nắm được nội dung cụ thể
- Tên văn bản.
- Tác giả.
- Nhân vật
- Cốt truyện, sự việc
- Thuộc lòng bài thơ: Lượm, Đêm nay Bác không ngủ.
- Nội dung, ý nghĩa của mỗi văn bản đã học.
 2: Cho Hs đọc lại các ghi nhớ sgk
c. Củng cố: 
d. Dặn dò: 
e.RÚT KINH NGHIỆM:.........................................................................................................................
Tuần: 36	Ngày soạn: 23/4/2011
Tiết: 137 + 138	Ngày dạy:
 Theo lịch thi của PGD&ĐT huyện U Minh Thượng
 Từ ngày 8/5 đến ngày 11/5/2012
 Ngày 8/5/2012: Thi mơn: Lịch sử; Vật lí; GDCD.
 Ngày 9/5/2012: Thi mơn: Địa lí; Sinh; Anh văn.
 Ngày 10/5/2012: Thi mơn: Ngữ văn.
 Ngày 11/5/2012: Tốn; cơng nghệ.
Tuần: 37	Ngày soạn: 23/4/2009
Tiết: 139 + 140	Ngày dạy:
BÀI 33
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: 
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống.
- Biết vận dụng văn bản nhật dụng đã học để làm phong phú thêm chủ đề.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
- Gv cho Hs đọc câu hỏi 1 sgk
- Bài văn Sông nước Cà Mau ghi nhận được điều gì?
- Bài văn Vượt thác viết về địa phương nào?
- Bài văn Cô Tô giúp em biết được điều gì về vị trí địa lí, thiên nhiên, con người Cô Tô?
- Em hiểu biết được gì về Cầu Long Biên?
Em đã học những bài văn nào giới thiệu về những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sgk Ngữ Văn 6.
1. SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Trích chương 18 truyện Đất rừng Phương Nam – vùng đất rừng U Minh, vùng Tây Nam Bộ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.
2. VƯỢT THÁC
Trích từ chương XI của truyện Quê nội. Truyện viết về cuộc sống ở làng quê ven sông Thu Bồn (làng Hòa Phước) tỉnh Quảng Nam, miền Trung Trung Bộ vào những ngày sau CM8 và những năm đầu chống TDP
3. CÔ TÔ
- Cô Tô là quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, trong vịnh bái Tử Long (thuộc Vinh Bắc Bộ) cách bờ biển Quảng Ninh 100km
- Đặc sản ở Cô Tô: Ngọc trai, Hải sâm, bào ngư
- Thiên nhiên đẹp
- Con người lạc quan, vui tươi, chăm lao động.
4. CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
- Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội
- Chiều dài cây cầu 2290m, gồm 9 nhịp dài, 10 nhịp ngắn. Trọng lượng cây cầu 17 tấn
- Nhìn từ xa, Cầu Long Biên như một dãi lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng. 
5. ĐỘNG PHONG NHA
- Được xem là “kì quan đệ nhất động” của Việt Nam
- Có bảy cái nhất.
- Đã và đang thu hút khách du lịch, nhà khoa học, nhà thám hiểm.
4. Củng cố: Gv định hướng và nhắc nhớ những địa danh nổi tiếng, danh lam thắng cảnh, chiến tích lịch sử.
5. Dặn dò: 
Kết thúc năm học – chia tay – dặn các em luôn khắc ghi những vấn đề cốt lỗi đã được ôn tập vì nó còn tích hợp dọc ở các lớp tiếp theo.
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6(3).doc