Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1: Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản cổmg trường mở ra

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1: Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản cổmg trường mở ra

A:Mục tiêu bài học:

Giúp HS

-Cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng,đẹp đẽ của mẹ đối với con cái

-Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mổi con người

B:Chuẩn bị:

-SGK,SGV Ngữ Văn 7

-Giáo án,Tranh ảnh về ngày khai trường

-Tham khảo phần khái niệm văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6

C:Các hoạt động dạy học

 

doc 214 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1: Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản cổmg trường mở ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Năm học 2005 –2006
Phân phối chương trình môn Ngữ Văn 7
Cả năm 35 tuần =140 tiết
Học kì I:18 tuần x tiết /tuần =72tiết
Học kì II:17 tuần x 4tiết/tuần =68 tiết
Tuần
Bài
Tiết PPCT
Tên bài
Ghi chú
N 
I
Bài 1
1
2
3
4
Cổng trường mở ra
Mẹ tôi
Từ ghép
Liên kết trong văn bản
II
Bài2
5,6
7
8
Cuộc chia tay của những con búp bê
Bố cục trong văn bản
Mạch lạc trong văn bản
III
Bài 3
9
10
11
12
Ca dao dân ca:Những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người
Từ láy
Quá trình tạo lập văn bản(Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà)
IV
Bài 4
13
14
15
16
Câu hát than thân
Nhữnh câu hát châm biếm
Đại từ
Luyện tập tạo lập văn bản
V
Bài 5
17
18
19
20
Sông núi nước Nam.Phò giá về kinh
Từ Hán Việt
Trả bài tập làm văn số 1
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
VI
Bài 6
21
22
23
24
Côn sơn ca.Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
Từ Hán Việt (tiếp)
Đặc điểm văn bản biểu cảm
Đề văn biẻu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
VII
Bài 7
25,26
27
28
Sau phút chia ly.Bánh trôi nước(Tự học)
Quan hệ từ
Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
VIII
Bài 8
29
30
31,32
Qua đèo ngang
Bạn đến chơi nhà
Làm bài viết tập làm văn số 2 tại lớp
I X
Bài 9
33
34
35
36
Chữa lổi về quan hệ từ
Xa ngắm thác núi lư
Từ đông nghĩa
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
X
Bài 10
37
38
39
40
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên biết nhân buổi mopứi về quê
Từ trái nghĩa
Luyện nói:Văn biểu cảm về sự vật con người
XI
Bài 11
41
42
43
44
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Kiểm tra văn
Từ đồng âm
Các yếu tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm
XII
Bài 12
45
46
47
48
Cảnh khuya,Rằm tháng giêng
Kiểm tra tiếng việt
Trả bài tập làm văn số 2
Thành ngữ
XIII
Bài 13
49
50
51,52
Trả bài kiểm tra văn tiếng việt
Cách làm bài văn biểu cảm..
Viết bài tập làm văn số3 tại lớp
XIV
Bài 14
53,54
55
56
Tiếng gà trưa
Điệp ngữ
Luyện nói:Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
XV
Bài 15
57
58
59,60
Một thứ quà của lúa non cốm
Chơi chữ
Làm thơ lục bát
XVI
Bài 16
61
62
63
64
Chuẩn mực sử dụng từ
Ôn tập văn bản biểu cảm
Sài gòn tôi yêu
Mùa xuân của tôi
XVII
Bài 17
65
66
67,68
Luyện tập sử dụng từ
Trả bài tập làm văn số 3
Ô tập tác phẩm trữ tình
XVIII
Bài 18
69
70
71,72
Ôn tập tiếng việt
Chương trình địa phương (Phần tiếng việt)
Kiểm tra học kì I
Soạn ngày 03/09/2005
Bài 1: tuần 1.
Tiết 1:Văn bản cổmg trường mở ra
Lí Lan
A:Mục tiêu bài học:
Giúp HS
-Cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng,đẹp đẽ của mẹ đối với con cái
-Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mổi con người
B:Chuẩn bị:
-SGK,SGV Ngữ Văn 7 
-Giáo án,Tranh ảnh về ngày khai trường
-Tham khảo phần khái niệm văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6
C:Các hoạt động dạy học
I/Giới thiệu bài:
-Giáo viên có thể nêu câu hỏi gợi ý.
Từ lớp 1 đến lớp 7 em đã được dự bảy lần khai trường,ngày khai trường lần nào làm em đáng nhớ nhất? Hãy kể lại cho cả lớp nghe về kỉ niệm đó của em
-HS có nhiều suy nghĩ khác nhau-có nhiều cách trả lời 
-GV: Hôm nay học văn bản này chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để vào học lớp 1 của con những người mẹ đã làm gì và nghĩ như thế nào?
II/Bài mới: 1.Đọc hiểu chú thích
GV đọc mẫu một lần sau đó gọi HS đọc lại.Chú ý uốn nắn những chổ HS đọc chưa đúng giọng chưa chuẩn xác
-Có những từ nào trong bài em chưa hiểu
-GV hệ thống lên bảng và hướng dẩn HS tìm hiểu 
Em hảy nêu tóm tắt nội dung chính của văn bản?
Văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì?
a)Miêu tả quang cảnh ngày khai trường
b)Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ
c)Kể về tâm trạng của chú bé trong ngày đầu tiên đến trường?
d)Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con
Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ ntn?
Tâm trạng của người con ra sao?
Hai tâm trạng đó được thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về tâm trạng của mẹ và con?
Theo em tại sao bà mẹ lại không ngủ được? 
?Hai nguyên nhân trên khiến người mẹ không ngủ được theo em nguyên nhân nào là chính?
Vì hai lí do đó hay còn nhiều lí do nào khác nữa?
Có phải bà mẹ đang tâm sự trực tiếp với con không?
GV:Người mẹ nhìn con ngủ,như tâm sự với con nhưng thực ra đang tâm sự với chính mình
Qua sự phân tích trên em thấy đây là người mẹ ntn?
Câu văn nào trong bài nói lên vai trò của người mẹ đối với con ?
Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
 a)Mẹ nghe nói ở nhật,ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghĩ việc để đưa trẻ con đén trường,đường phố được dọnk quang đảng và không khí tươi vui
b)Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lể khai giảng ở khắp các trườnh học lớn nhỏ
c)Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét môi trường gặp gỡ ban giám hiệu ,thầy .cô giáo và phụ huynh học sinh.
d)Thế giới này là của con,bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra
Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
Qua đây em rút ra dược bài học gì sâu sắc nhất khi nghĩ về người mẹ của mình ?
=>Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường vào lớp một của con
GV phát phiếu học tập để học sinh làm
=>Mẹ thao thức không ngủ,suy nghĩ triền miên 
-HS trả lời:
=>Hai tâm trạng khác nhau hoàn toàn mẹ thì lo lắng con thì vô tư thanh thản
=>Phần thì lo chuẩn bị cho con,phần thì vì tuổi thơ áo trắng của mình sống lại
SH thảo luận nhóm
=>Người mẹ không trực tiếp nói vơi con mà đang nói với chính mình 
HS nghe.
=>Hết lòng vì con lo lắng cho quan tâm đến con từng li từng tí
GV cho HS đọc đoạn văn còn lại:
(Ai cũng đến sau này)
HS trã lời :
=>GV phát phiếu học tập HS làm bài tập trắc nghiệm.
HS có thể trả lời theo cách hiểu của mình
HS trả lời
=>Nhà trường đã mang lại cho em những gì về tri thức,tình cảm, đạo đức tình bạn tình thầy trò
Ghi nhớ: SGK
=>Bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu,tình cảm sâu nặng của mẹ đối với người con và vai trò to lớn của nhà trường đối với con người
D.Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà học bài cũ-Làm bài tập phần luyện tập
Xem và chuẩn bị trước văn bản “Mẹ tôi”
Soạn ngày 7/9/2005
Tiết 2: Văn bản mẹ tôi
A.Mục tiêu bài học :( như ở tiết 1)
B.Chuẩn bị: 
 -Bài soạn, các tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
-Phiếu học tập,bức tranh về người mẹ
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Bài cũ:Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản”Cổng trường mở ra là gì”
GV gọi hai HS trả lời-nhận xét cho điểm
Sau khi HS trả lời GV nêu vấn đề vào bài mới.Trong cuộc của mổi chúng ta người mẹ có một ví trí và ý nghĩa hết sức lớn lao,thiêng liêng và cao cả nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó,chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả.Bài văn sẽ cho ta thấy rõ được điều đó
Hoạt động 2:Bài mới:
I/Đọc hiểu chú thích
 Giáo viên hướng dẫn HS khi đọc cần chú ý được những tâm tư và tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của người con 
GV chú ý sữa chữa uốn nắn HS những chổ đọc sai ,chưa chuẩn xác 
II/Hiểu văn bản
Trong các phương thức sau đây đâu là phương thức biểu đạt chính được dùng để tạo lập văn bản Mẹ tôi
a)Kể chuyện người mẹ
b)Kể chuyện người con
c)Biểu hện tâm trạng của cha
Nhân vật chính trong truyện là ai?
Vì sao lại có thể xác định thế?
Trong tâm trạng người cha có hình ảnh người mẹ:Những lời nhắn nhủ dành cho con
Thái độ dứt khoát của cha trước lổi lầm của con
Em hãy xác định các nội dung đó trên văn bản?
Em xúc động nhất khi đọc đoạn văn nào? vì sao?
Hình ảnh mẹ của En –ri-cô có hiện qua các chi tiết nào trong văn bản không?
Em cảm nhận phẩm chất cao quý nào sáng lên từ những chi tiết đó
Phẩm chất đó được biểu hiện ntn ở người mẹ của em?
Trong những lời nói sau đây của cha En- ri -cô(Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy)
Trong đời con có thể trãi qua những ngày buồn thảm nhất ,ngày buồn thảm nhất có lẽ là ngày con mất mẹ
Em đọc được cảm xúc nàotừ người cha qua những câu nói trên?
Nhát dao hỗn láo của con đã đâm vào trái tim yêu thương của cha nhưng theo em nhát dao ấy có đâm vào trái tim của người mẹ không?
Nếu bạn em là En- ri-cô em sẽ nói với bạn về việc này?
Theo em mẹ của En-ri-cô là người ntn
Hãy quan sát đoạn 2 đoạn văn đâu :đây là những lời khuyên sâu sắc đối con mình
Lẽ ra hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con ấm áp hạnh phúc nhưng vì sao cha lại nói với En-ni-cô.hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình
Em hiểu thế nào về tình cảm thiêng liêng trong lời nhắn nhủ sau đây của người cha’’Con hãy nhớ rằng tình yêu thương kính trọng là tình cảm thiêng liêng hơn cả’’
Em hiểu thế nào về cụm từ “Xấu hổ và nhục nhả”trong lời khuyên sau đây c ủa cha:Thật đáng xấu hổ và nhục nhả cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó
Qua đây cho ta thấy cha của En-ri-cô là người ntn?
Em chú ý đến những lời lẽ nào nhất của người cha trong đoạn cuối
Trong những lời nói đó,dọng diệu của người cha có gì đặc biệt
Em hiểu ntn về lời khuyên của người cha “Con phải xin lổi mẹ”(ở đây không phải vì sợ bố mà là sự thành khẩn trong lòng )?
Em hiểu gì khi người cha nói:”Bố rất yêu con.bội bạc”
Em có đồng tình với thái độ đó của người cha không vì sao?
Theo em vì sao En –ri- cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố
Tại người cha của En -ri -cô viết thư cho con khi con mình phạm lổi
a)Vì ở xa co nên phải viết thư
b)Vì dận con quá không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tuếp
c)Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con
d)Vì qua bức thư người cha sẽ nói được đầy đủ sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiêủ điều cha nói được thấn thía hơn
Câu văn nào không trợc tiếp bày tỏ thái độ của người cha đối với En - ri –cô
Từ văn bản này em cảm nhận được tình cảm sâu sắc nào từ người bố?.
Theo em có gì độc đáo trong cách thể hiện văn bản này.
Tác dụng của cách thể hiện này?
Em biết những câu ca dao hay bài hát nào ngợi ca tấm lòng mẹ dành cho con cái ,con cái dành cho cha mẹ
=>Biểu hiện tâm trạng của người cha là phương thức biể đạt chính của văn bản” Mẹ tôi”
=>Người cha
=>Vì hầu hết lời nói trong bài là lời tâm tình của người cha
=> -Từ đầu đến sẽ là ngày con mất mẹ 
 -Tiếp đến chà đạp lên tình yêu thương đó 
 -Phần còn lại 
HS tự xác định 
1)Hình ảnh người mẹ
=>Thức suốt đêm có thể mất con.sẵn sàng bỏ hêt một năm hạnh phúc để cứu sống con
=>Dành hết tình thương cho con,
quên mình vì con 
Hs tự liên hệ
=>Hết sức đau lòng trước sự vô lễ của đứa con hư
Hết sức yêu quý thương  ... tầng lớp địa chủ phong kiến 
-Thị Kính là nhân vật ''nữ chính '' đại diện cho người lao đông, người dân thường 
=> Khung cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng 
Ngôn ngữ độc thoại thể hiện qua làn điệu nói sử tô đậm cnhr gia đình ấm cúng 
=> Ước mơ về hạnh phúc gia đình của nhân dân 
=>Hành động của Sùng Bà rất tàn nhẫn và thô bạo :Duý đầu ,bắt ngữa mặt lên, không cho phân bua 
Ngôn ngữ những lời đay nghiến, mắng nhiếc, xĩ vã .Dường như một lời mụ cất lên là Thị Kính thêm một tội .
Mụ khinh bỉ Thị Kính : 
-Tuồng bay mèo mã gà đồng lẳng lơ 
-Liu điu.
-Đồng nát thì về cầu nôm 
Còn nhà bà thì :
-Giống nhà bà đây giống phượng giống công
-cao môn lệch tộc 
-Trứng rồng lại nỡ ra rồng 
=> Quan hệ giai cấp 
=> Năm lần Thị Kính kêu oan 
Có 3 lần Thị Kính kêu oan với mẹ chồng, một lần kêu oan với chồng, một lần kêu oan với cha đã 
Chĩ lần kêu oan với Mảng ông Thị Kính nhận được sự thông cảm 
=> Sự thông cảm đau khổ và bất lực 
=> Thiện Sĩ bỏ mạc vợ cho mẹ mình hành hạ->đớn hèn nhu nhược 
Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà,tình cảm vợ chồng tan rã 
=> Lừa Mảng ông :Sang ăn cữ cháu nhưng thực ra sang để nhận con về 
=> Cha con mảng ông vô cùng nhục nhã 
=>Sùng ông thay đỗi mối quan hệ từ thông gia sang hành động vũ phu ''duý ngã Mãng ông ''
=>Đây là chỗ xung đột kịch cao nhất .Thị Kính bị đẩy vào chổ cực điểm của nỗi đau :oan ức, tình chồng vợ tan vỡ ,bị khinh bĩ, hành hạ 
HS trả lời 
=>Đây là một sự đảo lộn ghê gớm, đột ngột .
-Thị Kính đi tu 
=> ý nghĩa :
+Tích cự: Muốn sống ở đời đễ tỏ rõ con người đoan chính 
+ Tiêu cực: Đỗ cho số kiếp '' phận hẩm duyên ôi'' tin vào cữ phật đễ tu tâm 
=>Không phải 
* Ghi nhớ :HS đọc 
* Luyện tập 
Còn thời gian cho HS xem vở chèo ''Quan âm Thị Kính ''qua băng hình 
-Làm bài tập trong SGK 
-Hãy tóm tắt đoạn trích ''Nỗi oan hại chồng ''
D.Hướng dẫn học ở nhà 
Về nhà học bài cũ tìm đọc hết vỡ chèo -Học thuộc ghi nhớ 
Xem và chuẩn bị trước bài mới ''''Dờu chấm lửngvà dấu chấm phẩy''
Soạn ngày : 11/04/2006
Tiết 119: Dấu chấm lững và dấu chấm phẩy 
A. Mục tiêu 
Giúp HS 
-Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy 
-Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết 
B. Chuẩn bị 
Bảng phi ,phiếu học tập 
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động1 Bài củ
Thế nào là liệt kê ?Cho ví dụ 
Hoạt động 2 :Bài mới 
GV treo bảng phụ ghi ba ví dụ ở phần 1 trong SGK 
Trong các câu ấy dấu chấm lửng dùng để làm gì?
Qua các ví dụ trên emhãy nêu tác dụng của dấu chấm lửng ?
Lấy ví dụ 
Treo bảng phụ có ghi ví dụ lên bảng 
Trong các ví dụ trên dấu chấm phẩy được dùng để làm gì?
Có thể thay ná bằng dấu phẩy được không ?( Có thể thay được bởi chúng là câu ghép )
Trong trường hợp b có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không ?
Qua phần trên em hãy nêu tác dụng của dấu chấm phẩy ?
GV yêu cầu học sinh đọc lại 2nội dung ghi nhớ 
I/ Dấu chấm lửng 
Ví dụ a. Dấu chấm lửng tỏ ý còn có nhiều vị anh hùng dân tộc chưa được liệt kê 
b. Biểu thị sự ngắt quảng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ 
c. Làm giảm nhịp điệu câu văn ,chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ ''bưu thiếp ''
* Ghi nhớ 1:
HS đọc 
II/ Dấu chấm phẩi 
a. Dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt ý nghĩa vế sau giải thích thêm ý nghĩa cho vế trước 
b. Dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp ,nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận ,có từng bậc ý trong khi liệt kê 
=>Không nên thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy vì dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các thành phần đồng chức trong từng bộ phận liết kê.
 * Ghi nhớ
HS đoc
III. Luyện tập 
GV hướng dẩn HS làm các bài tập rồi gọi lên bảng làm 
Bài tập 1: Trong mỗi câu có dấu chấm lững dưới đấydấu chấm lững được dùng để làm gì?
a. dấu chấm lững dùng để biểu thị lời nói bị ngắt quảng do sợ hãi ,lúng túng 
b. Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở 
c. Dấu chấm lửng biểu thị sự liệt kê chưa đầy đũ.
D. Hướng dẩn học ở nhà 
Về nhà làm bài tập 3 và học thuộc hai ghi nhớ nắm vững nội dung bài học 
Xem và chuẩn bị trước bài ''Văn bản đề nghị ''
Soạn ngày 13/04/2005
Tiết 120 văn bản đề nghị 
A. Mục tiêu 
Giúp HS :
-Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị :mục đích yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này 
-Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị .Khi nào viết văn bản đề nghị ?Viết để làm gì?
-Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách 
-Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề ngị.
B . Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Bài cũ 
Văn bản hành chính là gì?Văn bản hành chính phải ghi rõ những mục nào?
HS trả lời GV nhận xét và vào bài mới 
Hoạt động 2: Bài mới 
HS đọc hai văn bản trong SGK
Viết văn bản đề nghị để làm gì?
Giấy đề nghị cần chú ý những điều gì
Về nội dung và hình thức trình bày.
Hãy nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em không cần phải viết giấy đề nghị?
Trong các tình huống(sgk) tình huống nào phải viiết giấy đề nghị?
Hãy đọc hai văn bản trên và xem các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào? (có những mục nào, các mục ấy sắp xếp theo thứ tự nào?)
Cả hai văn bản trên có gì giống và khác nhau?
Những phần nào là quan trọng của cả hai văn bản đề nghị?
Từ hai văn bản trên hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị.
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị
=>Trình bày sự việc của cá nhân hay tập thể lên cấp trên.
=>- Nội dung: ngắn gọn, rõ ràng 
- Hình thức: 
HS trả lời.
A và C
Còn b: phải viết bản tường trình.
Và d :viíet bản kiểm điểm.
II. Cách làm văn bản đề nghị.
1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị
HS trả lời.
=>Giống : ở cách trình bày các mục.
Khác : nội dung cụ thể .
HS trả lời.
2. Dàn mục một văn bản đề nghị.
Một văn bản đề nghị cần có những mục nào ?
HS dựa vào sgk trả lời.
3. Lưu ý: HS cần nắm rõ các lưu ý.
Ghi nhớ: Hai học đọc ghi nhớ trong sgk.
III. Luyện tập .
BT1: giống nhau: cả hai đều là những nhu cầu và nguyện vọng chính đấng.
Khác: một bên là nguyện vọng của một cá nhân, còn một bên là nhu cầu của một tập thể.
BT2: GV đưa ra một văn bản đề nghị có điểm chưa đúng yêu cầu học sinh tìm ,chỉ ra chổ sai và nêu hướng sử chữa .(treo bảng phụ )
D. Hướng dẩn học ở nhà 
Về nhà học thuộc ghi nhớ 
Tập viết thành thạo các văn bản đề nghị -ôn tập phần văn học để tiết sau học 
	Soạn ngày :15/04/2006
Tiết 121 Ôn tập văn học 
A. Mục tiêu 
Giúp HS 
Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản trong từng cụm bài những giới thuyết về văn chương về đặc trưng của các thể loại văn bản,về sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc chưng trình Ngữ văn 7 
B. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
Hoạt động 2: Tiến hành nội dung ôn tập 
1. Kiểm tra việc thực hiện câu 1 của HS (Cho vài em HS đọc )
2.Cho HS đọc lại chú thích ở bài 3,5,7,8làm thơ lục bát bài 13,ghi nhớ bài 16 ( Ôn tập tác phẩm trử tình )chú thích bài 18 ; câu 2 bài 26để nắm chắc các định nghĩa 
Ca dao dân ca là gì?
Tục ngữ là gì?
Như thế nào gọi là thơ trữ tình ?
Nêu khái niệm của thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật ?
Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt?
Thơ lục bát, song thất lục bát 
Những tình cảm những thái độ thể hiện trong bài ca dao, dân ca đã được học là gì?
Đọc một bài ca dao mà em cho là hay nhất 
Học xong phần tục ngữ em hiểu thêm được những kinh nghiệm gì?
Cho HS lập bảng tổng kết và trình bày các văn bản theo mẫu 
=>Là những bài thơ bài hát trữ tình dân gian của quần chúng nhân dân.
Là những câu nói dân gian ngắn gọn ,ổn định có nhịp hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt được nhân dân vận dụng vào đời sống ,suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày .
=> Thể hiện tình cảm cảm xúc
Là một thể loại văn bản biểu cảm .
Ngôn ngữ thơ trữ tình cô động ,gợi cảm giàu hình ảnh 
HS trả lời nhanh 
=> Tình cảm gia đình ,tình yêu quê hương, đất nước ,con người Thái đọ trân trọng tự hào 
=> Những kinh nghiệm của nhân dân đối với thiên nhiên ,kĩ thuật ,thời vụ. -> Tôn vinh giá trị con người 
HS trả lời 
Yêu cầu : 
-Tình yêu thiên nhiên ,đất nước ,tình bạn 
-Tinh thần nhân đạo cao cã ,đề cao giá trị người phụ nữ trong xã hội cũ 
-Niềm lạc quan 
Thứ tự 
1
2
Nhan đề văn bản
Sống chết mặc bay 
Những trò lố hay là Va - ren và Phan Bội Châu 
Nội dung 
Lên án tên quan phủ ''lòng lang dạ thú ''trước sinh mạng của người dân 
Khắc hoạ hai nhân vật có hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội đối lập 
 Nghệ thuật 
Tương phản 
Tăng cấp 
Tương phản, hư cấu ,hài hưởng, châm biếm ,mĩa mai..
GV hướng dẩn học sinh làm các văn bản còn lại 
GV dán lên bảng cho cả lớp nhận xét 
C. Hướng dẩn học ở nhà 
Về nhà ôn tập tiếp những văn bản còn lại 
Chuẩn bị trước bài dấu gạch ngang 
	Soạn ngày :15/04/2006
Tiết 122: Dấu gạch ngang 
A. Mục tiêu 
-Nắm được công dụng của dấu gạch ngang 
-Biết dùng dấu gạch ngang ,phân biệt dấu gạch ngang với dấu ngang nối 
B. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Nêu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
HS trả lời GV nhận xét và vào bài mới 
Hoạt động 2: Bài mới 
GV dùng bảng phụ ghi ví dụ lên bảng 
Ví dụ Trong mỗi ví dụ trên dấu gạch ngang dùng để làm gì?
Dấu gạch ngang có công dụng gì?
Từ ví dụ (d)ở I dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để làm gì?
Cách viết dấu gạch nối có gì khác so với dấu gạch ngang ?
Rút ra ghi nhớ 
I/ Công dụng của dấu gạch ngang 
HS quan sát 
a. Đánh dấu bộ phận giải thích 
.Mùa xuân của Hà Nội thêm yêu 
b. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật 
c. Dùng để liệt kê (Liệt kê các công dụng của dấu chấm lững )
=>Dùng để nối bộ phận trong liên danh (tôn ghép ) cuộc hội kiến va-ren và Phan Bội Châu 
* Ghi nhớ 
HS đọc 
HS lấy ví dụ 
II/ Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối 
-Dấu gạch nối được dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài (Có thể coi là từ mượn )
Ví dụ :Ra-đi-ô 
-Dấu gạch nối được viết ngắn hơn dấu gạch ngang 
* Ghi nhớ:
HS đọc 
III/ Luyện tập Bài tập 1: Đề ra SGK 
Gợi ý : 
a. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích ,giải thích 
b. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích ,giải thích 
c. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật bộ phận chú thích ,giải thích 
d. Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Hà Nội -Vinh )
e. Dùng để nối các bộ trong một liên danh ( Thừa Thiên -Huế )
Bài tập 2: Công dụng của dấu gạch nối 
Dùng để nối các tiếng trong tên nước ngoài .
C. Hướng dẩn học ở nhà 
Nắm vững nội dung bài học ,khắc sâu ghi nhớ .
Làm bài tập số ba
Chuẩn bị trước phần Tiếng Việt để tiết sau ôn tập được tốt hơn 
Soạn ngày : 17/04/2006
Tiết 123: Ôn tập tiếng việt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7.doc