Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 59: Chơi chữ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 59: Chơi chữ

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là chơi chữ, một số lối chơi chữ thường dựng

Bước đầu cảm thụ được cỏi hay của việc chơi chữ

2.Kĩ năng: Áp dụng giải bài tập cú sử dụng phộp chơi chữ

3.Thái độ: Hs yờu thớch mụn học.

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 59: Chơi chữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/10
Ngày giảng: 7a: 27/11/10
 7c: 25/11/10.
Ngữ văn - Bài 14
Tiết 59
Chơi chữ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là chơi chữ, một số lối chơi chữ thường dựng
Bước đầu cảm thụ được cỏi hay của việc chơi chữ
2.Kĩ năng: Áp dụng giải bài tập cú sử dụng phộp chơi chữ
3.Thái độ: Hs yờu thớch mụn học.
II.Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk.sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp, Động nóo.
V.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’) 
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (3’)
? Điệp ngữ là gỡ? Cú những dạng điệp ngữ nào?Cho vớ dụ?
- Điệp ngữ là biện phỏp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả cõu) để làm nổi bật ý và gõy cảm xỳc. Điệp ngữ cú: điệp ngữ chuyển tiếp, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cỏch quóng
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Vớ dụ: Rừng sõu mưa lõm thõm
? Nhận xột gỡ về nghĩa của “ rừng sõu’ và “ lõm thõm”
- Nghĩa ~ nhau -> từ hỏn biết và thuần việt cú nghĩa như nhau ->đặc sắc về nghĩa. Gv phõn tớch, tỏc dụng -> biện phỏp gỡ?
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu thế nào là chơi chữ
Mục tiờu: Hiểu được thế nào chơi chữ
Học sinh đọc bài tập(sgk)
? Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ” lợi” trong bài ca dao?
H: Nghĩa lơi1 + nghĩa lợi2,3
? Sử dụng từ lợi trong cõu cuối bài ca dao dựa vào hiện tượng gỡ?
Tỏc dụng
H: Đả kớch, chõm biến tạo sự hài hước, dớ dỏm
? Việc sử dụng từ ngữ như vậy gọi là chơi chữ. Em hiểu thế nào là chơi chữ?
H: Lợi dụng đặc sắc về õm, nghĩa, tạo sắc thỏi dớ dỏm, hài hước, làm cõu văn hấp dẫn và thỳ vị
Học sinh đọc ghi nhớ.Gv chốt
? Lấy vớ dụ trong văn bản đó học?
Nhớ nước đau lũng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cỏi gia gia
Tớch hợp văn biểu cảm
Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2. Tỡm hiểu Cỏc lối chơi chữ
Mục tiờu: Hs hiểu được Cỏc lối chơi chữ
? Ngoài lối chơi chữ ở mục I, cũn nhiều lối chơi chữ khỏc, em hóy chỉ rừ cỏc lối chơi chữ trong bài tập 1 sgk
Gv treo bảng phụ, học sinh theo dừi
Bỏo cỏo , nhận xột.Gv kết luận
Gv giải thớch: Trại: núi chệch đi đi một chỳt một cỏch cú ý thức
? Qua cỏc bài tập trờn em hayc hco biết cú những lối chơi chữ nào?
H: 5 lối chơi chữ
Học sinh đọc ghi nhớ
? Tỡm một vớ dụ về cỏc lối chơi chữ trờn?
Học sinh thảo luận theo bàn-> ghi nhanh. Nhúm được nhiều nhất sẽ được khen thưởng
- Khi đi cưa ngọn khi về cũng cưa ngọn
- Trờn trời cú quả tỏi bung
- Trựng trục như con bũ thui
Chớn mắt chớn mũi chớn đuụi, chớn đầu
- Chàng Cúc ơi, chàng Cúc ơi
Thiếp bộn duyờn chàng cú thế thụi
Nũng nọc đứt đuụi từ đõy nhộ
Ngàn vàng khụng chuộc dấu bụi vụi
- Chuồng gà kờ sỏt chuồng vịt
Hoạt động 3. Luyện tập
Mục tiờu: Vận dụng cỏc kiến thức đó học để làm tốt cỏc bài tập
Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu, làm bài
Gv hướng dẫn, bổ sung
( liu điu: rắn cú nọc độc ở hàm trờn,, phớa sau cú răng nhỏ, đẻ con, sống ở ao hồ, ăn ếch , nhỏi); hổ trõu: rắn hổ mang chỳa, da màu đen(hổ chỳa))
Học sinh đọc bài tập 2, xỏc định yờu cầu,làm bài 
-> nhận xột
Gv hướng dẫn, bổ sung
Đọc bài tập 3, nờu yờu cầu bài tập -> làm bài
Học sinh nhận xột
Gv sửa chữa, bổ sung
Gv nờu yờu cầu bài tập bổ sung
Học sinh làm bài tập -> nhận xột
Gv sửa chữa, bổ sung
11’
10’
18
I.Thế nào là chơi chữ
1.Bài tập:
+ Lợi1: lợi ớch
+Lợi2,3:bộ phận bao xung quanh răng, giữ cho răng chắc
- Dựa vào hiện tượng đồng õm
- Tạo sự dớ dỏm, hài hước để chõm biến nhẹ nhàng
2.Ghi nhớ(sgk)
II. Cỏc lối chơi chữ
1.Bài tập
a.Dựng lối núi trại õm( gần õm)
b.Dựng cỏch điệp õm
c.Dựng lúi núi lỏi
d.Dựng từ trỏi nghĩa
2.Ghi nhớ(sgk)
III.Luyện tập
1.Bài tập 1: Đọc bài thơ, cho biết tỏc giả dựng từ ngữ nào để chơi chữ.liu điu
- Rắn, hổ lửa, rỏo,lằn,hổ mang, trõu, lỗ 
-> những từ ngữ chỉ họ hàng nhà rắn
2.Bài tập 2: Tiếng nào chỉ sự vật gần gũi nhau, đú cú phải là hiện tượng chơi chữ khụng
- Thịt, mỡ,giũ,nem, chả
-Nứa, tre, trỳc, húp
-> là hiện tượng chơi chữ
3.Bài tập 3: Bỏc Hồ dựng lối chơi chữ : hiện tượng đồng õm
Cam (quả cam) –cam ( cam lai)
4.Bài tập bổ sung: Giải nghĩa cõu đố. Chỉ ra hiện tượng chơi chữ
Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mới biết con người bất trung
-> là cỏi phản trỏi nghĩa trung( trung thành)
4. Củng cố và hướng dẫn học bài: (4’)
? Chơi chữ là gỡ? Cú những lối chơi chữ nào?
Tỏc dụng của việc chơi chữ
- Học bài,, làm baỡ tập 3
- Chuẩn bị: Chuẩn mực sử dụng từ, trả lời cõu hỏi sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T59.doc