Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 27 – Tiết 109, 110: Những trò lố hay là Va – Ren và Phan Bội Châu (nguyễn Ái Quốc)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 27 – Tiết 109, 110: Những trò lố hay là Va – Ren và Phan Bội Châu (nguyễn Ái Quốc)

I.MỤC TIÊU .

a. Kiến thức: - Bản chất xấu xa của nhân vật Va- ren .

 - Phẩm chất khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu .

 - Nghệ thuật tưởng tượng sáng tạo truyện độc đáo , cách xây dựng hình tượng

 nhân vật đối lập . cách kể , giọng kể hóm hỉnh .

b. Kĩ năng: - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự

 -Phân tích các nhân vật qua lời nói và hành động .

c. Thái độ : Bảo vệ chính nghĩa

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 27 – Tiết 109, 110: Những trò lố hay là Va – Ren và Phan Bội Châu (nguyễn Ái Quốc)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10 / 3/ 2011. Giáo viên dạy: Hoàng Văn Cường 
Ngày dạy 14 / 3/ 2011. Đơn vị : Trường THCS Long Bình 
Lớp dạy : 7a5- thcs Nguyễn Du BÀI 27 –TIẾT 109,110
 NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA – REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
 (Nguyễn Ái Quốc)
I.MỤC TIÊU .
a. Kiến thức: - Bản chất xấu xa của nhân vật Va- ren .
 - Phẩm chất khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu .
 - Nghệ thuật tưởng tượng sáng tạo truyện độc đáo , cách xây dựng hình tượng 
 nhân vật đối lập . cách kể , giọng kể hóm hỉnh . 
b. Kĩ năng: - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự 
 -Phân tích các nhân vật qua lời nói và hành động .
c. Thái độ : Bảo vệ chính nghĩa
II. CHUẨN BỊ.
a. Giáo viên: bảng phụ, tranh ảnh , máy chiếu .....
b. Học sinh: chuẩn bị bài theo hư6ớng dẫn .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài “sống chết mặc bay”
Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm (về nội dung , nghệ thuật )
 3. Bài mới : GV: chiếu :hình ảnh Bác Hồ . 
? Bức ảnh trên là nhân vật nào ? em đã bắt gặp nhân vật này ở những tác phẩm nào ? tóm tắt một số nét chính về tiểu sử? (năm sinh , năm mất , quê quán ) 
GV: Ngoài các tên Hồ Chủ Tịch , Bác Hồ của chúng ta có nhiều tên gọi khác nhau .
 Mỗi tên gọi có thể gắn với mỗi thời kì hoạt động cách mạng . Tên gọi Nguyễn Aí Quốc đó là tên gọi gắn liền với tác phẩm rất nổi tiếng đó là tác phẩm “Những trò lố của Va-Ren hay Phan Bội Châu” Hôm nay thầy cùng các em cùng đi tìm hiểu tác phẩm này qua hai tiết học 109-110
 HỌAT ĐỘNG THẦY - TRÒ 
 NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra sơ bộ sự chuẩn bị của học sinh : theo các công việc đã dặn ở tiết học trước .
Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu chung về tác giả , tác phẩm trên cơ sở học sinh đã tìm hiểu ở nhà . Giáo viên cho học sinh khái quát lại kiến thức .
? Tên gọi NAQ Là tên gọi của bác trong thời gian nào ?
 Giáo dục về HCM
- Trình chiếu hình ảnh bác tại Pháp .
 ảnh 2 ảnh 1
*Tác phẩm :
? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào ?
? Được viết theo thứ tiếng nào ?
? Mục đích viết tác phẩm làm gì ? ( đấu tranh thả cụ Phan Bội Châu)
HĐ 3 : Tìm hiểu chung về văn bản
Đọc – từ khó :
Hướng dẫn đọc : Giọng mỉa mai , chú ý đến đoạn văn độc thoại và các câu cảm thán để thể hiện cho đúng . (Gọi H/S thay nhau đọc bài )
- GV nhận xét cách đọc của H/S đọc xong VB.
? Văn bản thuộc về thể loại nào ? 
? Hai Va-ren và PBC xét về mọi mặt thì hai Nhân vật này NTN với nhau ? (Đối lập )
? Theo em đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay hư cấu ? Căn cứ vào đâu để kết luận ?
? văn bản trên gồm có những nhân vật nào ? 
? Nhân vật chính Là ai ? 
? Chiếu hình ảnh Phan Bội Châu : thân thế 
 p Học sinh đọc mọt số từ khó : SGK (1,2,10,21) Giáo dục về PBC 
? Nêu bố cục .( Đoạn trích )
GV: Nhấn mạnh cả toàn văn bản ( trình chiếu bản đồ theo bốn chặng đường của cuộc hành trình )
Hoạt động 4 : Học sinh Nhắc lại nội dung của phần 1.
* Về lời hứa :
? Trước công luận Va-Ren hứa gì ?
? Vì sao Va – ren lại hứa như thế ? 
 Để trấn an dư luận
? Dấu hiệu của lời hứa có gì đặt biệt ?
? Nếu là em thì em có tin không ? (Không)
?Vậy theo em thực chất lời hứa đó là gì ?
? Cụm từ “ nửa chính thức hứa ” có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ bản chất của lời hứa của Va- Ren 
? Trước lời hứa như thế tác giả đã đặt câu hỏi như thế nào ? (“giả sự ”....)
? Câu hỏi của tác giả có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ bản chất của nhân vật Va-Ren
? Theo tác giả cuộc hành trình chăm sóc cụ Phan Bội Châu kéo dài trong bao lâu ? 
? Em liên tưởng cuộc hành trình của Va-Ren giống với cuộc hành trình nào của chúng ta trong cuộc sống bây giờ ( Vui chơi ,dã ngoại )
(Va –ren muốn trốn tránh sự thật – thực chất không muốn tha PBC ) Không phải đi chăm sóc PBC >
? Từ các vấn đề phân tích trên em thấy bản chất của Va-Ren là con người như thế nào ? 
=> Va-Ren là tên bịp bợm xảo trá.
? Ngòi bút hiện thực của tác giả Nguyễn Aí Quốc ra sao ?
-> : Tác giả đã xuất sắc trong việc dùng từ ngữ để mỉa mai , tố cáo .
	Hết tiết 109 
I\ Tác giả , tác phẩm 
1-Tác giả : Nguyễn Aí Quốc vừa là tên gọi vừa là bút danh của Hồ Chí Minh từ năm 1919- 1945
2 - Tác phẩm : 
+ Viết sau khi Phan Bội Châu bị bắt 6/1925 
+ Được viết bằng tiếng pháp : đăng trên báo “người cùng khổ” .
II – Tìm hiểu chung về văn bản :
 1 Đọc – Từ khó :
2 - Bố cục: 3 phần 
-Từ đầu-> trong tù 
+Hành động của Va –Ren trên đất pháp 
-Tiếp -> không hiểu Phan Bội Châu
+ Trò lố của Va –Ren nhà tù Hỏa Lò 
-Còn lại 
+ Thái độ của Phan Bội Châu qua lời kể của các nhân chứng 
III /Tìm hiểu chi tiết : 
1/ Hành động của Va-Ren trước khi đến Đông Dương .
*Lời hứa của Va-Ren :
Chăm sóc cụ Phan Bội Châu 
“ nửa chính thức hứa ” 
->Lời hứa bịp bợm để trấn an dư luận mong yên vị .
->Ý nghĩa : Tạo được sự hài hước , kịch cỡm của Va-Ren
*Câu hỏi của tác giả :
- Chăm sóc khi nào ? Ra làm sao ?...
-> Ý nghĩa : Tố cáo , chấm biếm đã kích sự dối trá , lứa bịp của Va-Ren .
*Cuộc hành trính của Va-Ren .
Từ mác -> xây -> Sống gần hết bốn mươi tuần lễ 
-
> Va –ren muốn trốn tránh sự thật
 (Thiếu thiện chí )
=> Va-Ren là tên bịp bợm xảo trá.
=> NT : Tác giả đã xuất sắc trong việc dùng từ ngữ để mỉa mai , tố cáo .
4/ Củng cố : Luyện tập
 - Hình thức trắc nghiệm 
 Ngôn ngữ viết 
 Hoàn cảnh ra dởi
5/ Dặn dò : Đọc và tìm hiểu phần 2 (Trò lố chính thức )
 ***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctro lo.doc