Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 29 - Tiết 123: Văn bản: Quan âm thị kính

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 29 - Tiết 123: Văn bản: Quan âm thị kính

  Nắm được nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo sân đình truyền thống, nghệ thuật ( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ hành động nhân vật của trích đoạn này)

  Rèn kĩ năng tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản chèo, nhân vật chèo ( nữ chính, mục ác) cùng ngôn ngữ hành động của hai nhân vật loại này

 Hs yêu thích và có lòng đam mê thể loại chèo

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 29 - Tiết 123: Văn bản: Quan âm thị kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 44/4/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 16/4/11
 7c: 21/4/11 Ng÷ v¨n - bµi 29
TiÕt 123
V¨n b¶n 
QUAN ¢M THÞ KÝNH
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Nắm được nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo sân đình truyền thống, nghệ thuật ( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ hành động nhân vật của trích đoạn này)
2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản chèo, nhân vật chèo ( nữ chính, mục ác) cùng ngôn ngữ hành động của hai nhân vật loại này
3.Th¸i ®é: Hs yêu thích và có lòng đam mê thể loại chèo
II.C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi
Ra quyết định.
Giao tiếp
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng
2.Häc sinh: soạn bài
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, ph©n tÝch, b×nh luËn, 
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (4’)
? Tóm tắt vở chèo “ Quan âm thị kính”
Đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” gồm mấy cảnh? 4 cảnh
- Vợ khâu vá chồng đọc sách
- Vợ dùng dao khâu cắt râu chồng
- Bị nghi oan là giết chồng
- Thị Kính giả trai đi tu
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Giờ trước các em đã tìm hiểu sơ lược về thể loại chèo và vở chèo “Quan âm thị kính” .Hôm nay chúng ta tìm hiểu sâu sắc hơn về nỗi oan hại chồng của nàng
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch.
Môc tiªu: HiÓu ®­îc t¸c dông cña viÖc ®äc cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch v¨n b¶n.
Hoạt động 3:T×m hiÓu v¨n b¶n.
Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n 
? Đoạn trích nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? là những nhân vật nào
Thị Kính >< Thiện Sỹ
Mãng ông>< Sùng ông, Sùng bà
? Nhân vật nào là nhân vật nữ chính
H: Thị Kính: đạo đức, đoan chính -> đại diện cho cái thiện
? Nhân vật nào là nhân vật mụ ác đặc điểm của nhân vật này? đại diện cho cái gì?
H: Sùng bà, độc đoán, chuyên quyền, nham hiểm đại diện cho cái ác
Theo dõi phân đầu đoạn trích ( 113) 
? Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là khung cảnh gì?
Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng -> hình ảnh thể hiện ước mơ hạnh phúc gia đình của nhân dân ta
? Tìm cử chỉ, lời nói của Thị Kính ở đoạn này
Hs tìm
Gv nhận xét kết luận.
? Em nhận xét gì về nhân vật Thị Kính
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận.
? Chỉ ra những hành động của Sùng và với Thị Kính
H: Dùi đầu Thị Kính xuống nước, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho Thị Kính phân bua, đẩy Thị Kính ngã khuỵ xuống
? Nhận xét về những hành động đó
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận.
? Ngôn ngữ, lời nói của Sùng bà
Gọi: mặt sứa gan lim
Mèo mả gà đồng
-> xỉ vả
- Câm đi: độc đoán, chuyên quyền
- Gọi: mày, con kia: thô tục
- Say hoa đắm nguyệt
- Dung tình bất trắc buộc tội Thị Kính
- Say trai giết chồng
- Chém, bổ, băm, vằm, xả
mặt gái trơ như mặt thớt
Tam tòng tứ đức để ở đâu
-> nguyền rủa độc ác
Dòng liu điu
Con nhà cua ốc khinh thường, nhục mạ
?Qua đó em thấy Sùng bà là người như thế nào?
-> bản chất của bọn địa chủ giàu có trong xã hội bấy giờ
Gv: Thị Kính đức hạnh vẫn không được nhà chồng chấp nhận cũng một phần do bản chất nguồn gốc bình dân của nàng.Trong xã hội phong kiến, vấn đề giai cấp vẫn chi phối sâu sắc hôn nhân gia đình .
? Trong đoạn trích mấy lần Thị Kính kêu oan
- 7 lần kêu oan
+mẹ chồng
+ cha mẹ chồng
+ chồng
+ mẹ chồng
+ giời
+ cha đẻ
+ phật tổ
GV: nỗi oan của Thị Kính bắt đầu từ chồng, buộc cho nỗi oan ấy là mẹ chồng. Chỉ có ba người có thể giải oan: chồng, mẹ chồng, cha -> không chấp nhận -> càng buộc chặt hơn, kêu với chồng nhưng chồng bất lực
-> tính kích phát triển cao -> người chỉ biết kêu giời -> nghệ thuật xây dựng xung đột
? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính được cảm thông
Vì vậy mà Thị Kính không thể về nhà được -> xung đột lên đến đỉnh điểm
? Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà Sùng bà , Sùng ông còn làm điều gì
?Theo em xung đột kịch thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao?
Thảo luận nhóm 6 thời gian 3phút.Báo cáo
- Lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu mỉa mai cay độc
Dúi ngã Mãng ông
->Thị Kính “ vọng bái” - lạy cha mẹ hai lần rồi giả trai đi tu
Đọc Thị Kính theo cha mấy bước ( 117)
? Phân tích tâm trạng Thị Kính khi rời nhà Sùng ông
H: Dừng chân thở than, quay vào nhìn, cầm áo, bóp chặt trong tay
-> tâm trạng lưu luyến đau khổ dù bị oan ức -> đối với chồng tình cảm đằm thắm, thuỷ chung
? Việc Thị Kính giả trai đi tu có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ
Hoạt động 3: HD tæng kÕt rút ra ghi nhớ.
HS đọc nội dung ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ.
Hs dọc phần ghi nhớ.
Gv chốt lại nội dung chính.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết được yêu cầu của bài tập.
Học sinh tóm tắt.Gv hướng dẫn
- Thị Kính ngồi quạt cho chồng ngủ thấy râu mọc ngược trên cằm chồng liền cầm dao khâu xén đi. Thiện Sỹ chợt tỉnh kêu lên. Sùng ông, Sùng bà chạy ra, đổ cho nàng tội định giết chồng. Họ gọi Mãng ông sang trả con gái, Thị Kính bị oan nhưng không kêu được vào đâu, nàng cùng cha ra khỏi nhà Sùng bà.Sau khi lạy cha mẹ, nàng giả trai đi tu
Hoạt động 6.Đọc thêm.
Mục tiêu:Hs hiểu được tác dụng của việc đọc thêm có liên quan đến việc tìm hiểu văn bản từ đó có hứng thú 
Hs đọc văn bản
Gv nhận xét.
30’
2’
5’
3’
I.Đọc và thảo luận chú thích.
1.Đọc văn bản.
2.Thảo luận chú thích.
 3.Thể loại : 
Chèo
II. Tìm hiểu văn bản
1.Nhân vật Thị Kính
Cử chỉ: dọn kỉ, quạt, băn khoăn, lo lắng khi thấy râu mọc ngược
-> Thị Kính rất yêu thương chồng, đó là tình cảm tự nhiên, chân thật
2.Nhân vật Sùng bà
Hành động rất tàn nhẫn và thô bạo
Lời nói khinh thường,nhục mạ, xỉ vả, nguyền rủa và buộc tội Thị Kính
-> bản chất độc địa, coi thường người bình dân
3.Bi kịch của người lương thiện
Cha đẻ thông cảm nhưng không hiểu được nỗi oan của con gái
4.Xung đột lên đến đỉnh điểm
- Xung đột thể hiện cao nhất 8 cảnh Mãng ông bị dúi ngã, Thị Kính phải chịu nỗi đau ê chề, nhục nhã:vợ chồng tan vỡ, cha già bị khinh rẻ
Thị Kính tìm đến Phật tổ nương chốn từ bi
5.Tâm trạng Thị Kính khi rời nhà Sùng bà
Tâm trạng lưu luyến, đau khổ
Đó là cách giải thoát thể hiện ước muốn được sống đẹp nhưng có mặt tiêu cực đó là sự nhẫn nhục, cam chịu chứ chưa phải là hành động đấu tranh
III.Ghi nhớ.
Sgk
IV. Luyện tập
 Tóm tắt đoạn trích
V. Đọc thêm
4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’)
? Qua vở chèo em hiểu gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
- Học ghi nhớ và nội dung phân tích
- Tóm tắt đoan trích
- Chuẩn bị bài: Ôn tập văn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T123.doc