Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 4 - Tiết 14: Văn bản: Những câu hát châm biếm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 4 - Tiết 14: Văn bản: Những câu hát châm biếm

 hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu hình ảnh, ngôn ngữ của những bài ca về chủ đề châm biếm trong bài học

Thuộc những bài ca dao trong văn bản

  phân tích, cảm thụ thơ trữ tình dân gian

 Giáo dục lòng căm ghét chế độ xã hội cũ, yêu quý chế độ XHCN tươi đẹp

II. Chuẩn bị:

 

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 4 - Tiết 14: Văn bản: Những câu hát châm biếm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 6/9/10.
Ngµy gi¶ng: 7a: 10/9/10
 7c: 8/9/ 10
Ng÷ v¨n - bµi 4
TiÕt 14
V¨n b¶n
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIÊM
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: HiÓu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu hình ảnh, ngôn ngữ của những bài ca về chủ đề châm biếm trong bài học
Thuộc những bài ca dao trong văn bản
2.KÜ n¨ng: T×m hiÓu phân tích, cảm thụ thơ trữ tình dân gian
3.Th¸i ®é:Giáo dục lòng căm ghét chế độ xã hội cũ, yêu quý chế độ XHCN tươi đẹp
II. Chuẩn bị:
1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk, sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng
2.Häc sinh: soạn bài, sưu tầm những bài ca dao có nội dung châm biếm.
III.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, b×nh gi¶ng, nªu vÊn ®Ò 
IV.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (5’)
? Nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao chủ đề than thân đã học giờ trước?
- Nghệ thuật: Sử dụng các sự việc, con vật gần gũi nhỏ bé, đáng thương
Ẩn dụ
So sánh
Thường có cụm từ than thân ( bài 2,3)
- Nội dụng Cuộc đời đắng cay, khổ cực, chìm nổi của người lao động
Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Môc tiªu: Qua nhng c©u h¸t châm biếm hs cã høng thó cho bµi häc míi.
Trong kho tàng văn học dân gian cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày các hiện tượng ngước đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch.
Môc tiªu: HiÓu ®îc t¸c dông cña viÖc ®äc kÓ cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch.
Gv hd hs c¸ch ®äc: 
giọng châm biếm đả kích, chú ý nhấn giọng những từ ngữ châm biếm
HS đọc bài 3 -4 em -> nhận xét
Gv ®äc mÉu.
Hs ®äc, nhËn xÐt
Gv nhËn xÐt.
Gv ®Æt c©u hái hd hs t×m hiÓu mét sè chó thÝch
Hs t×m hiÓu trong sgk.
Ho¹t ®éng 2.T×m hiÓu v¨n b¶n
Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n
HS đọc bài: Bài ca dao giới thiệu nhân vật nào? 
H: Chú tôi
? Nhân vật chú tôi được giới thiệu bằng chi tiết nào?
H: Hay tửu ( rượu) tăm
 nước chè đặc
 nằm ngủ trưa
-Ước: ngày mưa, đêm thừa trống canh
? Từ nào được lặp lại nhiều lần?
H: Hay -> giỏi đến mức nghiện
? Em hiểu ngủ trưa là gì?
H: Ngủ dậy muộn
? Nhận xét gì về người chú được giới thiệu trong bài?
H: Là người lười nhác, có tính xấu
? Người chú như vậy lại được giới thiệu cho “ cô yếm đào” cô gái xinh đẹp. Em có nhận xét gì về nghệ thuật này?
H: Đó là cách nói ngược
? Có ý kiến cho rằng những ước mớ của người chú là tốt đẹp em có nhất trí không?
H: Không
? Bài ca dao nhằm mục đích gì?
? Nếu gia đình có người như vậy em có thái độ như thế nào? Có đồng tình và học tập không?
H: Phê phán, không học tập
HS đọc bài số 2
? Bài ca dao nhại lại lời của ai? Thầy bói nói về vấn đề gì?
H: Xem số cho cô gái
? Thấy bói đoán số cô gái như thế nào?
H: Chẳng giàu thì nghèo, ngày 30 tết.
Có mẹ có cha, mẹ đàn bà, cha đàn ông
Có vợ có chồng, con không gái thì trai
? Tìm nhận xét gì về cách đoán số của ông ta?
H: Nói chung, nói nước đôi, nói dạo
? Em thấy thầy bói có giỏi không, mục đích của ông ta là gì?
H: Lừa bịp người mê tín dị đoan
? “ Số cô” được nhắc lại nhiều lần trong văn bản có tác dụng gì?
H: Liên kết -> tích hợp TLV
? Có ông thầy bói nào nói như vậy thật không? 
Đó là cách nói gì của nhân dân ta?
? Hiện nay trong gia đình em, xung quanh em có những người mê tín dị đoan không? Em có thái độ như thế nào với họ?
HS liên hệ thực tế trả lời
Học sinh đọc thầm bài số 3
? Bài ca dao nói về sự việc gì?
Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
HS thảo luận nhóm(2p).
Báo cáo. Gv kết luận
Ẩn dụ: con cò: chỉ người dân
Cà cuống: tai to mặt lớn -> có chức
Chim ri, chim chích, chào mào: những người dân bình thường 
? Nghệ thuật trên cho em hình dung ra đám ma như thế nào?
H: Kẻ khóc người cười, kẻ đau đớn người vui vẻ
? Bài ca dao phê phán điều gì?
H: Hủ tục lạc hậu, lợi dụng đám ma để ăn uống, chia chác
GV liên hệ với xã hội ngày nay ở nông thôn còn hiện tượng này : ăn uống linh đình
? Dùng loài vật để nói về loài người đó là cách nói trong thể loại nào?
H: Ngụ ngôn -> tích hợp
? Nói như vậy có tác dụng gì?
H: Phê phán một cách tế nhị kín đáo
Đọc bài ca dao số 4. Bài ca dao nói về ai?
H: Nói về cậu cai
? Cậu cai là người làm gì?
H: Cai lệ chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến
? Cậu cai có đặc điểm gì?
H: Nón dấu lông gà, tay đeo nhẫn
? Em hình dung cậu cai là người như thế nào?
H: Lẳng lơ, phô trương
? công việc của cậu cai ra sao?
- Ba năm - một lần oai -> phóng đại (áo mượn quần thuê)
? Cách gọi cậu cai có ý gì?
H: Chỉ chức vụ thấp -> châm biếm
? Châm biếm thái độ gì của cậu cai?
Ho¹t ®éng 3. Tæng kÕt rót ra ghi nhí
Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung ý nghÜa cña truyÖn qua phÇn ghi nhí.
Bíc 1
Hs ®äc phÇn ghi nhí sgk
Bíc 2
Gv nhÊn m¹nh
Bíc 3
Gv chèt l¹i néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 4. LuyÖn tËp.
Môc tiªu: 
Qua bµi häc hs ¸p dông ®îc kiÕn thøc ®Ó gi¶i quyÕt ®îc yªu cÇu cña bµi tËp.
Hs ®äc phÇn ®äc thªm sgk
HS đọc BT 1 ( SGK 53) nêu yêu cầu của bài tập
HS làm bài -> nhận xét
GV chữa lỗi, bổ sung
HS đọc phần đọc thêm ( SGK)
10’
25’
3’
5’
I.§äc vµ th¶o luËn chó thÝch
1.§äc v¨n b¶n.
2.Th¶o luËn chó thÝch 
2,3,4,5,8,10.
II. T×m hiÓu v¨n b¶n.
1. Bài ca 1:
Bằng cách nói ngược, giọng trào phúng nhẹ nhàng bài ca dao phê phán, châm biến người nghiện ngập, lười biếng
2. Bài ca 2:
Bằng cách nói phóng đại bài cac dao chế giễu những kẻ hành nghề mê tín, châm biếm sự mù quáng của một số ít người mê tín trong xã hội
3. Bài ca 3:
Với nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá bài ca dao phê phán hủ tục trong đám ma ở xã hội cũ
4. Bài ca 4:
Bằng cách nói phóng đại bài ca dao mỉa mai châm biến cậu cai không có quyền hành nhưng vẫn nhiều sách phô trương, lẳng lơ, ra oai
III.Ghi nhí
IV.LuyÖn tËp
Bài 1: Nhận xét về sự giống nhau của bốn bài ca dao trong văn bản . Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
 Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ tượng trưng
 Tất cả đều sử dụng phóng đại
 Cả bốn bài đều có nghệ thuật châm biến đả kích
 Nghệ thuật tả thực có trong bốn bài
* Đọc thêm
4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (5’)
? Nội dung và nghệ thuật của bốn bài ca dao vừa học
- Học thuộc các bài ca dao
- Nắm nội dung , nghệ thuật
- Soạn: “Sông núi nước nam, phò giá về kinh” trả lời câu hỏi SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T14.doc