Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 - Tuần 6 - Tiết 21: Côn Sơn ca

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 - Tuần 6 - Tiết 21:  Côn Sơn ca

Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi

- Sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát

- Sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản

2/ Kỹ năng:

- Nhận biết thể thơ lục bát

- Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát

 3/ Thái độ:

 - Ý thức bảo vệ môi trường ,yêu thiên nhiên

 

doc 12 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 - Tuần 6 - Tiết 21: Côn Sơn ca", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Bài 6	 Tuần:6
Ngày dạy: Côn sơn ca	Tiết:21	
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: 
Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi
Sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát
Sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản
2/ Kỹ năng: 
Nhận biết thể thơ lục bát
Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát
 3/ Thái độ:
 - Ý thức bảo vệ môi trường ,yêu thiên nhiên 
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Tranh cảnh côn sơn ,chân dung Nguyễn Trải , ảnh Bác Hồ đọc bia đá ở côn sơn 
b/ Học sinh: Sgk, vở ghi,trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: 
 a/Vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà được xem là bản tuyên ngôn của dân tộc?
 b/Em hiểu như thế nào về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ,nêu nội dung nghệ thuật của bài Phò giá về kinh? 
 2/ Dạy bài mới : 
1' Thiên nhiên là đề tài muôn thuở của các nhà thơ nhà văn ,chính thiên nhiên đã tạo cho nhà thơ có những cảm hứng để sáng tác nhiều tác phẩm đặc sắc trong đó có bài Côn sơn ca 
TG
nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
5'
5'
15'
5'
5'
I Giới thiệu :
 1)Tác giả :Nguyễn trải 1380-1442 hiệu là ức trai quê tỉnh Hà Tây ,có vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là người VNđầu tiên được unesco công nhận danh hân văn hóa thế giới 
 2)Tác phẩm :văn chương đồ sộ ,bài thơ thuộc thể lọai lục bát 
II/Tìm hiiểu văn bản :
 a/ Nội dung:
-Cảnh trí Côn Sơn mang tính chất khoáng đạt,thanh tĩnh có suối nước, đá rêu phơi, ghềnh thông ,trúc....
-Hình ảnh nhân vật "ta"
+ Cuộc sống gần gủi với thiên nhiên 
+Tâm hồn cao đẹp:thanh thản, tràn đầy thi hứng trước cảnh vật Côn Sơn 
 b/ Nghệ thuật:
-Sử dụng người xưng hô "ta"
-Đan xen các chi tiết tả cảnh tả người
-Bản dịch theo thể thơ lục bát, lời thơ dịch trong sáng,sử dụng các biện pháp so sánh , điệp ngữ 
-Giọng điệu nhẹ nhàng êm ái 
c/ Ý nghĩa:
 Sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao ,tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
Họat động 1 :
?Nêu sơ nét về tác giả?
?nêu sơ nét về tác phẩm ?
Họat động 2:
?côn sơn hiện lên qua những chi tiết nào ? nhận xét cảnh côn sơn?
? đại từ Ta trong đọan thơ chỉ ai ?cuộc sống của tác giả hiện lên như thế nào ?
(quần thần lộng hành vua còn nhỏ ông đành về quê sống cuộc đời ẩn dật )
?tìm những từ chỉ hành động của tác giả và qua đó thể hiện thái độ và nhân cách vì của tác giả ?
Hoạt động 3
?so sánh tiếng suối của Nguyễn Trải và trong thơ Hồ Chí Minh ?
?nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Hoạt động 4
HS:
Nguyễn Trải 1380-1442 hiệu là ức trai quê tỉnh Hà Tây , ông có vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi , được công nhận danh nhân văn hóa thế giới 
HS: để lại văn chương đồ sộ ,bài thơ làm theo thể lục bát 
HS:suối chảy rì rầm , đá phủ riêu xanh rừng thông ,rừng trúc xanh ngắt mọc dày →đẹp lặng lẻ trong sáng như thiên thần ,thanh khiết 
HS:chỉ nguyễn Trải đang sống những ngày nhàn tản ẩn dật ở Côn Sơn 
HS:ta nghe ,ta ngồi ,ta tìm ,ta lên ta nằm ,ta ngâm thơ .thể hiện sự ung dung tự tại cùng nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của tác giả giữa cạnh tượng thiên nhiên nên thơ hấp dẫn , 
HS: so sánh tiếng suối với tiếng đàn ,hát những âm thanh do con người tạo nên 
Khác :tiếng hát vang lên từ miệng còn tiếng đàn vang lên nhờ đôi bàn tay với những hình ảnh nhân vật ta 
-Đọan thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn với thiên nhiên và con người bắt nguồn từ nhân cách thanh cao,tâm hồn thi sĩ của tác giả 
4’ 3)Củng cố : 
a/ Đọc một bài thơ của Bác có hình ảnh tiếng suối ?
b/ Nêu nội dung văn bản?
1’ 4)Dặn dò :
Học thuộc lòng đọc diễn cảm văn bản dịch thơ
Trình bày nhận xét về hình ảnh nhân vật "ta" được miêu tả trong bài thơ
 - Chuẩn bị trả lời câu hỏi bài Sau phút chia ly trang 91
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Bài 	 Tuần: 
Ngày dạy: TÖØ HAÙN VIEÄT (Tieáp theo)	 Tiết:
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản
Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt 
2/ Kỹ năng: 
Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh 
Mở rộng vốn từ Hán Việt
 3/ Thái độ:
 - Coù yù thöùc söû duïng töø HV ñuùng yù nghóa, ñuùng saéc thaùi, phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh giao tieáp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 a/ Giáo viên: baûng phuï,söï ñoái laäp veà maët saéc thaùi giöõa töø HV vaø töø thuaàn vieät chæ coù tính chaát töông ñoái.
 b/ Học sinh: Sgk, vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: 
 a/Töø gheùp HV ñöôïc phaân loaïi nhö theá naøo? cho VD?
 b/ Y/c: phaân laøm 2 loaïi: 
 + Töø gheùp ÑL. VD: sôn haø, xaâm phaïm
 + Töø gheùp CP. VD: aùi quoác, chieán thaéng. Thieân thö, thaïch maõ.
 2/ Dạy baøi môùi:
1'' Trong nhieàu tröôøng hôïp söû duïng töø HV ñeå taïo saéc thaùi bieåu caûm vaø khoâng neân laïm duïng töø HV. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta nghieân cöùu ñieàu ñoù
Tg
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
10'
10'
15'
I. SỬDỤNG TỪ HÁN VIỆT
1/ Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cản:
-Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính 
Tạo sắc thái tao nhã , tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ 
-Tạo sắc thái cổ xưa
2/ Cách sử dụng từ Hán Việt 
-Phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
-Không nên lạm dụng từ Hán Việt 
II LUYỆN TẬP:
 -Baøi 1: (83)
- Baøi 2: (83)
- Vì töø Haùn Vieät mang saéc thaùi trang troïng.
- Baøi 3: (84)
- Giaûng hoaø, caàu thaân, hoaø hieáu, nhan saéc tuyeät traàn.
4- Baøi 4: (84)
HĐ1
+Hs ñoïc VD a,b
- Giaûi nghóa caùc töø in ñaäm ?
- Taïi sao caùc caâu vaên döôùi ñaây duøng caùc töø HV (in ñaäm) maø khoâng duøng caùc töø thuaàn vieät coù nghóa töông töï 
HĐ2 
Theo em, trong moãi caëp caâu döôùi ñaây, caâu naøo coù caùch dieãn ñaït hay hôn ? vì sao ? (caâu sau dieãn ñaït hay hôn- vì noù phuø hôïp vôùi h.c giao tieáp)
- Em coù nhaän xeùt gì veà caùch duøng töø HV trong 2 caëp caâu ôû VD ab sgk giải quyeát nhö theá naøo ? 
HĐ3
- Phaân nhoùm ñeå hs chuaån bò baøi.
- Choïn töø ngöõ trong ngoaëc ñôn ñeå ñieàn vaøo choã troáng:
- Taïi sao ngöôøi VN thích duøng töø Haùn Vieät ñeå ñaët teân ngöôøi, teân ñòa lí ?
HĐ4
- Ñoïc ñv, tìm nhöõng töø ngöõ Haùn Vieät goùp phaàn taïo saéc thaùi coå xöa ?
 Nhaän xeùt veà vieäc duøng töø Haùn Vieät ?
+Phuï nöõ: ñaøn baø->trang troïng
+Töø traàn: cheát ; mai taùng: choân ->theå hieän thaùi ñoä toân kính.
+Töû thi: xaùc cheát ->taïo saéc thaùi tao nhaõ, traùnh gaây caûm giaùc ghê sợ
+Kinh ñoâ: nôi ñoùng ñoâ cuûa nhaø vua
+Yeát kieán: gaëp gôõ ngöôøi beà treân vôùi tö caùch laø khaùch.
+Traãm, beä haï, thaàn: töø duøng ñeå xöng hoâ trong XHPK 
->Taïo saéc thaùi coå, phuø hôïp vôùi baàu khoâng khí XH xöa
( duøng khoâng ñuùng, khoâng caàn thieát. Noù laøm caâu vaên keùm trong saùng vaø khoâng phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh giaotieáp)
 -Trong khi noùi vieát, khi gaëp 1 caëp töø thuaàn Vieät – Haùn Vieät ñoàng nghóa thì chuùng ta seõ giaûi (khi caàn taïo saéc thaùi bieåu caûm thì duøng töø Haùn Vieät, nhöng khoâng neân laïm duïng)
VD: Hoaøng Thanh Vaân, Hoaøng Long, Haûi Döông, Tröôøng Sôn, Cöûu Long => mang saéc thaùi trang 
-Duøng töø Haùn Vieät laø khoâng phuø hôïp, phaûi thay baèng töø thuaàn Vieät: baûo veä = giöõ gìn, mó leä = ñeïp ñeõ. 
4' 3) Cũng cố:
 a/ Đặt câu có từ Hán Việt và cho biết sắc thái biểu cảm của nó?
 b/ Cho biết cách sử dụng từ Hán Việt?
1' 4) Dặn dò:
 -Tiếp tục tìm hiểu nghĩa cảu các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học- Tiếp tục đặt câu có từ Hán Việt và cho biết sắc thái biểu cảm của nó
 - Học , làm bài tập tiếp và chuẩn bị bài Quan hệ từ trang 94
Ngày soạn: 	Bài 6	 Tuần:
Ngày dạy: ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM	 Tiết:	
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
 -Bố cục của bài văn biểu cảm 
 -Yêu cầu của việc biểu cảm
 - Cách biểu cảm gián tiếp và trực tiếp
2/ Kỹ năng: 
 -Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm
 3/ Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 a/ Giáo viên: ý thức học tật ,tìm hiểu về văn bản này 
 b/ Học sinh: Sgk, vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: 
 a/ Có mấy bước tạo lập văn bản?kể ra ?
 b/ Bước nào quan trọng nhất? vì sao?
 2/Dạy bài mới :
1' Văn biểu cảm là lọai văn rất hay và độc đáo ở tiết này ta cùng tìm hiểu đặc điểm chung của văn biểu cảm .
TG
Nội dung 
Họat động giáo viên 
Họat động học sinh 
20’
15'
I Tìm hiểu chung văn biểu cảm :
Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu 
*Để biểu đạt tình cảm ấy,người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa Ẩn dụ ,tượng trưng để gởi gắm tình cảm tư tưởng ,biểu đạt bằng thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm trong lòng 
*Bài văn biểu cảm có bố cục 3 phần 
Tình cảm trong bài phải rỏ ràng ,trong sáng ,chân thật thì bài văn biểu cảm mới có giá trị .
II Luyện tập :
1a)bài văn thể hiện tình cảm buồn nhớ khi xa trường rời bạn lúc nghỉ hè mượn hoa phượng để thổ lộ tình cảm vì phượng gắn bó với học sinh với sân trường với sự chia tay 
b)mạch ý :sắc đỏ của hoa phượng cháy lên trong nỗi nhớ của học trò lúc chia tay ,phượng và người sống đôi chia xẻ vui buồn 
c)dùng hoa phượng nói lên lòng người và biểu cảm gián tiếp nỗi niềm của tác giả 
Họat động I :
?Thế nào là văn miêu tả và biểu cảm ?
?nêu những phẩm chất của tấm gương 
Hoạt động 2
?Mục đích của việc nêu phẩm chất ?
?Tác giả chủ yếu sử dụng phươn thức nào ?mục đích gì ? 
Hoạt động 3
?bố cục văn bản gồm mấy phần ?
?thân bài nêu những ý gì ? ý đó liên quan đến chủ đề như thế nào ?
?tình cảm trong bài có chân thật không điều đó có ý ghĩa gì ?
 đọan 2 biểu đạt tình cảm gì ?
Họat động 4 :
?bài văn thể hiện tình cảm gì ?phượng đóng vai trò gì ?vì sao phượng là hoa học trò ?
?tìm mạch ý của bài văn ?
Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?
HS:miêu tả tái hiện lại sự việc 
Biểu cảm :khiêu gợi cảm 
HS:trung thực khách quan ,không xu nịnh dối trá giúp con người thấy rỏ sự việc 
HS:biểu dương kẻ trung thực ,phê phán kẻ dối trá 
HS:biểu cảm bộc lộ tình cảm của mình về một thái độ sống đúng đắn 
HS:3 phần 
Mb:nêu phẩm chất của gương 
Tb : nêu cụ thể 
Kb :khẳng định lại chủ đề 
HS:nêu ích lợi của tấm gương đối với người trung thực ngòai ra con người còn có gương lương tâm .có liên quan đến chủ đề 
HS:tính chân thật làm cho bài văn hấp dẫn hơn 
HS:nỗi đau khổ của đứa con xa mẹ phải sống với người khác ,biểu đạt qua những tiếng kêu than và câu hỏi đối với người mẹ đi xa 
HS: buồn nhớ khi xa trường rời bạn lúc nghỉ hè mượn hoa phựong để thể hiện tình cảm .phượng gắn bó với sân trường 
HS:là sắc đỏ của hoa phượng cháy lên nỗi buồn nỗi nhớ lúc chia tay phượng và người sóng đôi 
4' 3/ Cũng cố:
 a/Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm gì?
 b/ Để biểu thị tình cảm ấy, người viết có thể lựa chọn hình ảnh gì?	 1' 4/ Dăn dò:
 -Hãy tìm hiểu đặc điểm 	văn biểu cảm trong một văn bản đã học phân biệt biểu cảm trực tiếp và gián tiếp 
 -Học , chuẩn bị trả lời câu hỏi 1.3 bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm trang xem 87 phần nội dung và luyện tập.
 Ngày soạn:	 Bài 6	 Tuần:6
Ngày dạy:	ĐỀ VĂN BIỂU CẢM Tiết:24
VÀ CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM
MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm
Cách làm bài văn biểu cảm
2/ Kỹ năng: 
Nhận biết đề văn biểu cảm 
Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm
 3/ Thái độ:
 - Xúc cảm trước một vấn đề để thông cảm chia xẻ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ 
 b/ Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: 
 a/ Nêu khái quát đặc điểm của văn biểu cảm ?
 b/ Bài văn biểu cảm có mấy phần?
 2/ Dạy bài mới :
1' Chúng ta đã tìm hiểu những bước cơ bản để làm một bài văn biểu cảm . ở tiết này ta sẻ tìm hiểu rỏ hơn về lọai văn bản này 
TG
Nội dung 
Họat động giáo viên 
Họat động học sinh 
10’
10'
15’
I Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm :
 1) Đề văn biểu cảm :
 Đề văn biểu cảm thường nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng biểu cảm cho bài văn 
 2)Các bước làm bài văn biểu cảm :
-tìm hiểu đề và tìm ý .
-Lập dàn bài sắp xếp 3 phần :mở bài ,thân bài, kết bài 
-Viết bài 
-Sửa bài 
-Muốn tìm ý cho văn biểu cảm cần hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc tình cảm của mình trong các trường hợp đó 
-Tìm lời văn thích hợp ,gợi cảm 
II Luyện tập :
1.thể hiện tình yêu mến gắn bó sâu nặng với quê hương An Giang 
b)MB:mượn sự tương phản về nội dung để trình bày nội dung của mình 
TB:kể các phong cảnh của quê hương An Giang ,tình cảm của mình 
KB:khẳng định nỗi nhớ 
c) tình cảm bộc lộ trực tiếp :
-tuổi thơ hằng sâu kí ức 
-tôi da diết mong gặp lại 
-tôi thèm được 
-tôi tha thiết muốn biết 
-tôi muốn tìm lại 
-ôi ! quê hương nơi nào...
-điệp khúc :tôi yêu ,tôi nhớ .
Họat động I :
? đề 2,3,4,5 đối tượng miêu tả là gì mục đích miêu tả?
Hoạt động 2
? đối tượng phát biểu của đề là gì ?
Hoạt động 3
?sắp xếp các ý theo bố cục của bài văn ?
?viết xong cần thao tác gì nửa ?
?muốn tìm ý cần chú ý điều gì ?
?lời văn phải như thế nào ?
?bài văn biểu đạt tình cảm gì đối với đối tượng nào ?
Họat động 4:
?nêu dàn ý của bài ?
?chỉ ra phương thức biểu cảm ?
HS:1.vườn cây của quê hương ,bày tỏ suy nghĩ tình cảm về vườn cây và niềm tự hào về quê hương đất nước 
2.thời tiết khí hậu , ánh sáng của đêm trăng :kĩ niệm ,cảnh sắc ,sự vật ,con người 
3.mẹ -tình cảm của em 
4.em –tình cảm vui buồn 
5.cây-tình cảm về cách sống và tình bạn bè
HS:là mẹ :nụ cười yêu thương khích lệ ,cảm xúc tình cảm của em làm sao để luôn luôn thấy nụ cười của mẹ 
MB:từ thuở ấu thơ có ai không thấy nụ cười của mẹ đó là yêu thương khích lệ 
TB:dẫn chứng tình cảm ,cảm xúc của em qua những lần thấy nụ cười 
KB:vai trò trong việc hình thành cảm xúc 
HS: đọc sửa giúp cho bài văn hòan chỉnh 
HS:hình dung đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc tình cảm của mình trong các trường hợp đó 
HS:thích hợp, gợi cảm
HS:tình cảm yêu mến gắn bó sâu nặng với quê hương An Giang 
Nhan đề :AG quê tôi ,kí ức một miền quê 
HS:MB:mượn nguyên nhân dẫn đến nỗi nhớ 
TB:tình yêu AG của mình :núi kênh d, đồng ,chuông chùa ,ls đấu tranh của người AG 
KB:khẳng định nỗi nhớ 
HS:trực tiếp 
-tuổi thơ hằng sâu kí ức 
-tôi da diết mong gặp lại 
Tôi thèm được 
-tôi tha thiết muốn biết 
Tôi muốn tìm lại 
-ôi ! quê hương nơi nào cũng đẹp 
-điệp khúc :tôi yêu ,nhớ 
4' 3/ Cũng cố :
 a/ Nêu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm ?
 b/ Bước nào quan trọng nhất? vì sao?
1' 4/ Dặn dò:
 -Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm từ một vấn đề văn biểu cảm cụ thể
 - Học và trả lời câu hỏi bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm trang 99 phần nội dung và luyện tập.
Ngày soạn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Tuần: Ngày dạy: (Ở NHÀ) Tiết: 
I MỤC TIÊU:
	- Ôn về văn tự sự miêu tả cách dùng từ đặt câu và liên kết bố cục mạch lạc trong văn bản
 -Có ý thức học tập và vận dụng bài văn của mình 
 -Vận dụng kiến thức đã học vào một bài văn cụ thể
II. TIẾN HÀNH KIỂM TRA:
	Em hãy viết thư cho bạn cũ kể lại những thay đổi của lớp mình trong năm học mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 tuan 6.doc