Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập văn học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập văn học

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp h/sinh:

Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn lớp 7.

B/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 38 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 818Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TU ẦN I
CHƯƠNG TRèNH ễN TẬP CÂU LẠC BỘ Hẩ 2010-2011
NGỮ VĂN 7
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHẦN MỘT
ôn tập văn học
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn lớp 7.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
A- Giá trị chủ yếu về tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi đã học.
TT
Nhan đề văn bản - T/g
Giá trị tư tưởng
Giá trị nghệ thuật
1
Cổng trường mở ra (Lí lan)
- Lòng mẹ thương con vô bờ, ước mong con học giỏi nên người trong đêm trước ngày khai giảng lần đầu tiên của đời con.
- Tâm trạng người mẹ được thể hiện chân thực nhẹ nhàng mà cảm động chân thành, lắng sâu.
2
Mẹ tôi
(ét-môn-đô-đờ Ami-xi)
- Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thật là thiêng liêng. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
- Thư của bố gửi cho con; những lời phê bình nghiêm khắc nhưng thấm thía và đích đáng đã khiến cho con hoàn toàn tâm phục khẩu phục, ăn năn hối hận vì lầm lỗi của mình với mẹ.
3
Cuộc chia tay của những con búp bê
(Khánh Hoài)
- Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng;
- Người lớn, các bậc cha mẹ hãy vì con cái mà cố gắng có thể tránh những cuộc chia ly - li dị.
- Qua cuộc chia tay của những con búp bê - cuộc chia tay của những đứa trẻ ngây thơ tội nghiệp mà đặt vấn đề gìn giữ gia đình một cách nghiêm túc và sâu sắc.
4
Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tốn)
Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây lên tội ác khi làm nhiệm vụ hộ đê; cảm thông với những thống khổ của nhân dân vì vỡ đê.
- Nghệ thuật tương phản và tăng cấp;
- Bước khởi đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại.
5
Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu
- Đả kích toàn quyền Va ren đầy âm mưu thủ đoạn, thất bại, đáng cười trước Phan Bội Châu; ca ngợi người anh hùng trước kẻ thù sảo trá.
- Truyện ngắn hiện đại viết bằng tiếng Pháp;
- Kể chuyện theo hành trình chuyến đi của Va ren;
- Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính trong tù giữa Va ren và Phan Bội Châu.
6
Một thứ quà của ... Cốm
- Ca ngợi và miêu tả vẻ đẹp và giá trị của một thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc Việt Nam.
- Cảm giác tinh tế, trữ tình đậm đà, trân trọng nâng niu, ...
- Bút kí - tuỳ bút, hay về văn hoá ẩm thực.
7
Sài Gòn tôi yêu
(Minh Hương)
- Tình cảm sâu đậm của tác giả đối với Sài Gòn qua sự gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế về thành phố này.
- Bút kí, kể, tả, giới thiệu và biểu cảm kết hợp khá khéo léo, nhịp nhàng;
- Lời văn giản dị, dùng đúng mức các từ ngữ địa phươing.
8
Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
- Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân miền Bắc và Hà Nội qua nỗi sầu xa xứ của một người Hà Nội
- Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ êm và cảm động ngọt ngào.
9
Ca Huế trên sông Hương
(Hàánh Minh)
Giới thiệu ca Huế - một sinh hoạt và thú vui văn hoá rất tao nhã ở đất cố đô.
- Văn bản giới thiệu- thuyết minh: mạch lạc giản dị mà nêu rõ những đặc điểm chủ yếu của vấn đề.
*LUYỆN TẬP:
Phỏt biểu cảm nghĩ của em về một văn bản văn xuụi đó học .
(H/s làm bài theo nhúm)
*. hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập kiến thức kỹ hơn.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: ôn tập tác phẩm trữ tình
B- Giá trị chủ yếu về tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm trữ tình đã học.
ôn tập tác phẩm trữ tình
A/ Mục tiêu cần đạt.
 Giúp học sinh:
 - bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
 - Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được củng cố và rèn luyện trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình.
B/ Chuẩn bị.
 - Thầy thiết kế bài dạy.
 - Trò chuẩn bị bài theo hướng dẫn Sgk.
C/ Tiến trình bài dạy.
 - ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra(5'): Vài nét về tác giả Vũ Bằng và hoàn cảnh ra đời của Mùa xuân của tôi?
 - Bài mới.
? Hãy nêu tên tác giả của các tác phẩm sau?
 - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
 - Phò giá về kinh.
 - Tiếng gà trưa.
 - Cảnh khuya.
 - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
 - Bạn đến chơi nhà.
 - Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.
 - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
? Hãy sắp xếp tên tác phẩm phù hợp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu hiện?
 1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
 2. Qua Đèo Ngang.
3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
 4. Sông núi nước Nam.
5.Tiếng gà trưa.
Bài ca Côn Sơn.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
Cảnh khuya.
? Hãy sắp xếp để tên tác phẩm - đoạn trích khớp với thể thơ?
Sau phút chia ly.
Qua Đèo Ngang.
Côn Sơn ca.
Tiếng gà trưa.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
Sông núi nước Nam.
? Em hiểu gì về thể thơ Song thất lục bát? Thất ngôn bát cú? Lục bát?
? Hãy tìm những ý mà em cho là đúng?
? Điền vào chỗ trống những câu sau?
 - Gv khắc sâu 3 nội dung cơ bản trong phần ghi nhớ.
? Thế nào là tác phẩm trữ tình?
 - Uốn nắn cho h/s quan điểm lệch lạc( Đã là thơ nhất thiết phải trữ tình, đã là văn xuôi nhất thiết phải là tự sự).
 - Chuẩn để xác định trữ tình là: biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
? Phân biệt sự khác nhau giữa ca dao trữ tình và thơ trữ tình?
 - Chú ý đến dấu ấn cá nhân trong thơ trữ tình hiện đại đậm hơn thơ trữ tình trung đại.
 - Trong thơ trữ tình cần phân biệt hai loại chủ thể trữ tình( chủ thể trữ tình là tác giả, chủ thể trữ tình là nhân vật).
 VD trong Chinh phụ ngâm khúc là người chinh phụ.
? Tình cảm, cảm xúc trong thơ trữ tình được biểu hiện như thế nào?
 - VD gián tiếp qua tự sự, miêu tả, lập luận( Phò giá về kinh, Xa ngắm thác núi Lư, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 
Rút ra ghi nhớ .
 Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc (thơ Đường) đã học.
- Lòng yêu nước và tự hào dân tộc;
- ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược;
- Thân dân - yêu dân, mong dân được khỏi khổ, no ấm, nhớ quê, mong về quê, ngỡ ngàng khi trở về, nhớ mẹ, nhớ thương bà, ...
- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: Đêm trăng xuân, cảnh khuya, thác hùng vĩ, đèo vắng, ...
- Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi, vời vợi nhớ thương, ...
I/ ôn tập tác phẩm trữ tình(35')
 Câu 1.
- Lý Bạch.
- Trần Quang Khải.
- Xuân Quỳnh.
- Hồ Chí Minh.
- Hạ Tri Chương.
- Nguyễn Khuyến.
- Trần Nhân Tông.
- Đỗ Phủ.
 Câu 2.
- Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.
- Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn cô đơn thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
- Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.
- ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.
- Tình cảm gia đình quê hương qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.
- Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên.
- Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.
- Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung, lạc quan.
 Câu 3.
- Song thất lục bát.
- Thất ngôn bát cú.
- Lục bát.
- Thơ tự do có nòng cốt thơ 5 chữ.
- Cổ thể.
- Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bộc lộ.
 Câu 4.
b/ Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c/ Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d/ Tuỳ bút cũng là một kểu văn bản biểu cảm.
g/ Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả, lập luận.
h/ Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
 Câu 5.
a/ Khác với các tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình là các bài thơ, câu thơ có những tính chất tập thể và truyền miệng.
b/ Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát.
c/ Một thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình là so sánh.
- Đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- ở ca dao, cái chung t/c phi cá thể nổi lên hàng đầu, ở thơ phải thông qua rung động của cá nhân để tìm tới cái chung.
- Nghe.
- 
- Có thể biểu hiện trực tiếp, song thường là gián tiếp.
* Lưu ý: Khi phân tích thơ trữ tình cần bám sát vào văn bản song cũng cần nêu tầm quan trọng của việc sử dụng các kiến thức ngoài văn bản. 
VD: Thiên Trương vãn vọng là một bài thơ hay song biết nó là tác phẩm của một ông vua thì sẽ cảm thấy hay hơn.
LUYỆN TẬP
 - 	Suốt ngày ôm nỗi ưu tư
Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên
 - 	Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
? Em hiểu “ ưu tư, bui, ưu ái , nước triều đông” là gì?
? Nội dung trữ tình của hai câu thơ trên?
? Qua đây, em hiểu gì về tư tưởng của Nguyễn Trãi?
? Em hãy chỉ rõ hình thức thể hiện của những câu thơ trên?
? So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê?
? Tình cảm với quê hương?
? Hình thức thể hiện?
? Nghệ thuật ngôn từ và hình thức thể hiện?
? So sánh bài Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều và bài Rằm tháng giêng ở hai vấn đề:
 - Cảnh vật được miêu tả?
 - Tình cảm được thể hiện?
 Gv: Dù là cảnh vật, tình cảm thể hiện trong hai bài thơ có nhiều điểm khác nhau song ở cả hai bài mối quan hệ giữa cảnh và tình đều rất hoà quyện.
 - Sử dụng bảng phụ.
? Hãy lựa chọn phương án đúng?
 Củng cố- Dặn do:(5')
- Đọc lại toàn bộ ghi nhớ.
 Ôn tập kỹ tác phẩm thơ trữ tình.
 Xem lại và hoàn chỉnh các bài tập
 Chuẩn bị ôn tập Tiếng việt.
 Bài tập 1.
- Tự bộc lộ dựa vào Sgk.
- So với bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi thì hai câu thơ này nói về phương diện khác, một màu sắc khác. Đây chưa phải là tiếng thơ kêu xé lòng nhưng đã thấm đượm một nỗi lo buồn sâu lắng. Niềm lo nghĩ đó luôn thường trực trong tác giả được thể hiện băng những ngôn từ về thời gian( suốt ngày, đêm, đêm ngày)
- Nổi bật nét đẹp trong tư tưởng: lo nước, thương dân; không chỉ là nỗi lo thường trực mà còn là nỗi lo duy nhất của nhà thơ.
- ở hai câu, dòng thứ nhất là biểu cảm trực tiếp, dòng thứ hai là biểu cảm gián tiếp.
- Câu thơ thứ nhất dùng tả và kể, câu thơ thứ hai dùng lối ẩn dụ tô đậm thêm cho tình cảm được biểu hiện ở dòng thứ nhất.
 Bài tập 2.
- Tình cảm quê hương được biểu hiện lúc ở xa quê.
- Tình cảm quê hương được biểu hiện ngay lúc mới đặt chân về quê.
- Biểu hiện gián tiếp.
- Biểu hiện trực tiếp.
- Ngôn ngữ giản dị mà tinh luyện, thể hiện một cách nhẹ nhàng mà sâu lắng.
- Biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
 Bài tập 3.
- Cảnh vật có những yếu tố giống nhau ( đêm khuya, trăng, thuyền, sông) nhưng màu sắc khác nhau: một bên yên tĩnh và chìm trong u tối, một bên sống động tuy có nét huyền ảo song cơ bản là trong sáng.
- Một bên là kẻ lữ khách thao thức không ngủ vì nỗi buồn xa xứ. Một bên là người chiến sĩ vừa hoàn thành một công việc trọng đại với sự nghiệp Cách mạng.
Bài tập ... - Những từ có nghĩa trái ngược nhau
2.Sử dụng từ đồng nghĩa
- trong các thể đối,tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh
II. Luyện tập
Bài tập 1:
D.chạy – nhảy
Bài tập2
- rách
- ác
- rẻ
- ế
- trắng
- đỏ
Bài tập 3:
 a) trong – ngoài, trắng – đen .
b) rỏch – lành, dở - hay.
c) khụn – dại, ớt – nhiều.
d) hụi – thơm.
3. Củng cố và HDVN
VI/ Từ đồng âm
? Thế nào là từ đồng âm ? cho VD
 HS: lấy VD
? Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì?
? Giải thích nghĩa của từ đồng:
- tên một kim loại
- khu đất rộng dùng đẻ trồng cáy
- cùng
- đơn vị tiền tệ
? Đặt câu
- Con ngựa đá con ngựa đá
- anh Bắc đang bắc cầu qua sông 
- Thân là bạn thân của tôi
? giải thích nghĩa các từ đồng âm
- đậu: động từ, danh từ
- bò: động từ, danh từ
- cuốc: con cuốc, tổ quốc
- gia: con chim đa đa, nhà
I Thế nào là từ đồng âm
- Những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau:
VD: Ai xui con cuốc gọi hè
Cái nóng nung người nóng nóng ghê!
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau
Trong giao tiếp Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiẹn tượng đồng âm
II. Bài tập
1.Hãy giải thích nghĩa của từ "đồng" trong những trường hựp sau:
trống đồng
làm việc ngoài đồng 
đồng lòng
đồng tiền
2.Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau
đá (danh từ) - đá ( động từ)
Bắc (Dt) – bắc (ĐT)
Thân ( DT) – thân (TT)
3.Tìm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong các ví dụ sau:
a) con ruồi đạu mâm xôi đậu
 con kiến bò đĩa thịt bò
b) Ba em bắt được ba con ba ba
c) Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
3. Củng cố và HDVN
- học bài , nắm chắc thế nào là từ đồng âm
- nhận diện và giải nghĩa được từ đồng âm trong những văn cảnh cụ thể
- chuẩn bị nội dung tiếp theo
VII/ Câu đặc biệt
Ÿ Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập lại một số vấn đề về cõu đặc biệt)
? Cõu đặc biệt là gỡ.
? Cấu tạo của nú.
GV chốt vấn đố cho hs nắm.
HĐ 2:(Thực hành)
? Hóy cho biết cấu tạo của cỏc cõu đặc biệt.
GV : Gợi ý cho hs tỡm cỏc cõu đặc biệt cú trong đoạn văn và phõn loại chỳng.
?Tỡm cỏc cõu đặc biệt trong đoạn trớch và cho biết tỏc dụng của chỳng.
Cho cỏ nhõn hs tự điền -> nhận xột, sửa chữa, bổ sung.
GV: Cho học sinh đọc yờu cầu bài tập 3-> cỏ nhõn thực hiện.
?Đặt cõu đặc biệt. GV: Hướng dẫn HS đặt cõu cú sủ dụng. Gv nhận xột.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.
? Gv: nhận xột cỏc nhúm chốt lại vấn đề.
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
I- ễn tập:
1. Cõu đặc biệt: là loại cõu khụng được cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ- vị ngữ.
2.Tỏc dụng:
- Nờu thời gian, khụng gian diễn ra sự việc.
- Thụng bỏo sự liệt kờ sự tồn tại của cỏc sự vật, hiện tượng.
- Biểu thị cảm xỳc.
- Gọi đỏp.
II-Luyện tập.
Bài tập 1: Nờu tỏc dụng của những cõu in đậm trong đoạn trớch sau đõy:
a) Buổi hầu sỏng hụm ấy.Con mẹ Nuụi, tay cầm lỏ đơn, đứng ở sõn cụng đường.
 (Nguyễn Cụng Hoan)
b) Tỏm giờ. Chớn giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sõn cụng đường chưa lỳc nào kộm tấp nập.
 (Nguyễn Thị Thu Hiền)
Đờm. Búng tối tràn đầy trờn bến Cỏt Bà
Bài tập 2: Phõn biệt cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hụm sau. Buổi chiều.
 CĐB CĐB
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tỡm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lỳc nào?
 - Buổi chiều.(CRG)
c) Bờn ngoài.(CĐB)
Người đang đi và thời gian đang trụi.
 ( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sõn hay ngoài sõn?
- Bờn ngoài( CRG)
e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mỏi hiờn.
 (Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gỡ đang xối xả vào mỏi hiờn thế?
 - Mưa (CRG)
Bài tập 3. Viết một đoạn văn cú dựng cõu rỳt gọn và cõu đặc biệt.
 ? Thế nào là câu rút gọn?
 ? Tác dụng?
 ? Em hãy cho ví dụ minh họa?
 ? Cách dùng câu rút gọn?
 - Gv bổ sung: Khi rút gọn câu cần chú ý không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đúng, không đầy đủ nội dung, không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã.
 ? Xét về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào trong câu để làm gì?
 ? Vị trí của trạng ngữ trong câu?
 - Chú ý: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ thường sử dụng dấu phẩy(khi viết)
 ? Công dụng của trạng ngữ? Cho ví dụ minh họa?
 ? Nêu tác dụng của tách trạng ngữ thành câu riêng?
 ? Cho ví dụ?
 ? Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
 ? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
 ? Cho ví dụ?
 ? Thế nào là câu chủ động?
 ? Cho ví dụ minh họa?
 ? Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ minh họa?
 ? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(và ngược lại) nhằm mục đích gì?
 ? Thế nào là điệp ngữ? Cho ví dụ?
 ? Tác dụng của điệp ngữ?
 ? Thế nào là phép liệt kê?
 ? Các kiểu liệt kê?
 ? ở mỗi kiểu liệt kê, em hãy cho ví dụ minh họa?
 ? So sánh hai mẩu đối thoại sau đây và cho biết khi nào có thể rút gọn câu, khi nào thì không thể rút gọn câu? ( Sách NCNV7-177)?
 ? Tại sao mẩu đối thoại giữa bà và cháu không dùng câu rút gọn?
 - Từ đó giúp học sinh thấy: Rút gọn câu không đúng có thể sai cú pháp, hoặc trở thành kẻ ăn nói cộc lốc, thiếu văn hóa.
 ? Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng?
 ? Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng?
 Hướng dẫn về nhà(2’):
 - Ôn lại các khái niệm về chuyển đổi kiểu câu, tu từ cú pháp.
 - Xác định được mục đích của việc biến đổi câu trong đoạn văn nhất định, mục đích sử dụng các phép tu từ cú pháp.
 - Phân tích tác dụng của các câu được biến đổi, các biện pháp tu từ cú pháp trong văn bản.
III/ Các phép biến đổi câu(20’).
1/ Câu rút gọn.
- Là câu(câu bình thường) đã bị lược bỏ một số thành phần.
- Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp lại từ ngữ đứng trước.
VD:
- Bao giờ Lan đi Hà Nội?
- Ngày mai.(Lựợc bỏ cả chủ và vị ngữ).
- Tự bộc lộ.
- Nghe.
2/ Thêm trạng ngữ cho câu.
- Xác định thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc trong câu.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu góp phần làm cho nội dung của câu đầy đủ, chính xác.
VD:
Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho bài văn, đoạn văn mạch lạc.
VD: Một đoạn văn trong Sgk.
- Nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định.
- Anh ấy đã hy sinh. Năm 1972.
3/ Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
- Là việc sử dụng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường làm thnàh phần câu hoặc thành phần cụm từ.
- Chủ ngữ, vị ngữ; phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ có thể được cấu tạo bằng một cụm chủ vị.
- Cây cam này|| quả /ngọt lắm.
 Mở rộng vị ngữ
- Cuộc gặp gỡ ấy|| khiến tôi/ bất ngờ.
 Mở rộng cụm động từ.
4/ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác(chỉ chủ thể hoạt động).
VD: Thầy giáo|| khen em.
 H/động
- Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác, vật khác hướng vào(chỉ đối tượng của hoạt động).
VD: Em||được thầy giáo khen.
 Chủ ngữ -đối tượng của hoạt động.
- Nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
5/ Điệp ngữ.
- Láy đi lấy lại nhiều lần một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ (một cách có nghệ thuật) gọi là điệp ngữ.
VD:
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
- Nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn  giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hoặc hào hùng, mạnh mẽ, nhiều rung động gợi cảm.
VD: Điệp ngữ “ Tôi yêu” trong “ Sài Gòn tôi yêu” của Minh Hương.
6/ Liệt kê.
- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khĩa cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
- Xét theo cấu tạo:
+ Liệt kê không theo từng cặp.
+ Liệt kê theo từng cặp.
- Xét về ý nghĩa:
+ Liệt kê không tăng tiến.
+ Liệt kê tăng tiến.
- Tự lấy ví dụ.
II/ Luyện tập
Bài tập 1.
- Trường hợp a/ có dùng câu rút gọn.
- Trường hợp b/ không dùng câu rút gọn.
- Nếu dùng câu rút gọn trong câu này thì lời nói của nhân vật trở thành cộc lốc, thiếu lễ độ.
Bài tập 2.
- Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.
 ( Truyện Kiều-Nguyễn Du)
- Câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc.
Bài tập 3.
- Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cá chất quý trong sạch của trời.
- Tự làm.
Bài tập thực hành ngữ pháp tiếng Việt
Rút gọn câu
? Nờu định nghĩa về cõu rỳt gọn
?Kể tờn cỏc thành phần thường được rỳt gọn.
? Khi dựng cõu rỳt gọn ta cần chỳ ý đến điều gỡ?
.
Cho học sinh xỏc định yờu cầu bài tập 2.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xột bổ sung hoàn chỉnh.
Cho hs xỏc định yờu cầu bài tập 3
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xột bổ sung hoàn chỉnh .
Yờu cầu hs thực hành viết đoạn văn cú chứa cõu rỳt gọn.
Chốt lại vấn đề cho hs nắm.
1.K/N:Cõu bị lược bỏ thành phần được gọi là cõu rỳt gọn.
2. Cõu rỳt gọn cũn được dựng để ngụ ý rằng hành động, tớnh chất nờu trong cõu là của chung mọi người.
3. Chỳ ý đến cỏch dựng cõu rỳt gọn.
Bài tập 1: Cỏc cõu rỳt gọn trong đoạn trớch như sau.
Mói khụng về.
Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bờn tai tiếng đọc bài trầm bỗng.
Bài tập 2: Cỏc cõu rỳt gọn trong đoạn trớch như sau:
 – Đem chia đồ chơi ra đi!
Khụng phải chia nữa.
Lằng nhằng mói. Chia ra!
TD: tập trung sự chỳ ý của người nghe vào nội dung cõu núi.
Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt ngay cỏi vỏ ra cửa, ra đường=> TD: ngụ ý rằng đú việc làm của những người cú thúi quen vứt rỏc bừa bói.
Thỏng hai trồng cà, thỏng ba trồng đỗ.=> hành động núi đến là của chung mọi người.
Nhứ người sắp xa, cũn trước mặtnhứ một trưa hố gà gỏy khannhớ một thành xưa son uể oải
l ưu ý 
Trong thơ, ca dao, hiện tượng rỳt gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Chủ ngữ được hiểu là chớnh tỏc giả hoặc là những người đồng cảm với chớnh tỏc giả. Lối rỳt gọn như vậy làm cho cỏch diễn đạt trở nờn uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm.
Bài tập 4: Cỏc cõu (1),(2) nếu bị rỳt gọn chủ ngữ thỡ sẽ thành cỏc cõu:
Biết chuyện rồi. Thương em lắm.
Tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhộ!
Sẽ làm cho cõu mất sắc thỏi tỡnh cảm thương xút của cụ giỏo đối với nhõn vật em.
Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn cú sử dụng cõu rỳt gọn
3. Cuỷng coỏ , hướng dẫn về nhà: 
?Em hiểu thế nào là cõu rỳt gọn. Kể tờn cỏc thành phần thường được rỳt gọn trong cõu. Viết hoàn chỉnh đoạn văn cú sử dụng cõu rỳt gọn..
? Chuẩn bị tiết sau với bài" Cõu đặc biệt" bằng cỏch ụn lại cỏc kiến thức đó học để vận dụng vào bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docon he van 7.doc