Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 30 - Tiết 109: Văn bản: Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 30 - Tiết 109: Văn bản: Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)

a) Kiến thức

 - Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét 2 nhân vật Varen và Phan Bội Châu với 2 tính cách, đại diện cho 2 lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa - thực dân Pháp và nhân dân VN - hoàn toàn đối lập trên đất nước ta thời Pháp thuộc.

b) Kỹ năng :

- Rốn kĩ năng đọc, kể, cảm thụ.

c) Tư tưởng :

- Trõn trọng người anh hựng cứu nước, nhà cỏch mạng vĩ đại Phan Bội Chõu.

 

doc 13 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 30 - Tiết 109: Văn bản: Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19 /3/2011 	 Ngày giảng 7A: 21/3/2011
 Tuần 30 7D: 22/3/2011
	Tiết 109
Văn bản: Những trò lố hay là va-ren và phan bội châu
 (Nguyễn ái Quốc)
1/ Mục tiêu bài học:
a) Kiến thức 
 - Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét 2 nhân vật Varen và Phan Bội Châu với 2 tính cách, đại diện cho 2 lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa - thực dân Pháp và nhân dân VN - hoàn toàn đối lập trên đất nước ta thời Pháp thuộc.
b) Kỹ năng :
Rốn kĩ năng đọc, kể, cảm thụ.
c) Tư tưởng :
Trõn trọng người anh hựng cứu nước, nhà cỏch mạng vĩ đại Phan Bội Chõu.
2/ Chuẩn bị: 
a. Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. Soạn giáo án.
b. Học sinh: Học bài cũ. Chuẩn bị nội dung bài mới
3/ Tiến trình bài dạy:
a/ Kiểm tra bài cũ: 4’
 1. Giá trị hiện thực của VB Sống chết mặc bay thể hiện ở chỗ nào?
A. Thể hiện ở niềm cảm thương của tác giả trước nỗi khổ của người dân.
B. Tố cáo những kẻ cầm quyền không chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.
 	C. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa c/s của bọn quan lại với người dân.
D. Tác giả chỉ ghi chép lại các sự việc do mình tưởng tượng ra.
2. Trong tác phẩm Sống chết mặc bay tác giả đã vận dụng các thủ pháp NT nào?
A. Liệt kê và tăng cấp C. Tương phản và phóng đại
 	B. Tương phản và tăng cấp D. Nói giảm nói tránh và đối lập
b. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: (1’) Các em đã được học truyện cười, các câu tục ngữ ..mang tính chất châm biếm đả kích, gây cười và HCM đã rất thành công trong việc xd các trò lố bịch trong câu chuyện Những trò lố hay Va-ren Và Phan Bội Châu 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
 Trỡnh bày hiểu biết của em về t/g Nguyễn ỏi Quốc ?
H: Nờu hoàn cảnh ra đời của VB?
 Gv : Nguyễn ỏi Quốc viết tỏc phẩm này để phơi bày thực chất dối trỏ, lố bịch của Va-ren. 
Gv: Chỳ ý lời kể vừa bỡnh thản vừa dớ dỏm , hài hước , những cõu hỏi cảm thỏn , lời đọc thoại , lời văn tỏi bỳt )
 Y/c: Hs chỳ ý một số từ ngữ khú trong bài.
H: Văn bản thuộc thể loại nào?
H: VB cú thể chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
Gv: Nhan đề Vb’: “Những trũ lố...”: Là những trũ nhố nhăng, bịp bợm đỏng cười. T/g muốn vạch trần hđ nhố nhăng và bản chất xấu xa của Va-ren.
H: Tỏc giả đó giới thiệu 2 nhõn vật Va-ren và PBC ntn ?
So sỏnh địa vị trong XH của họ?
H: Va-ren hứa sang VN chăm súc Phan Bội Chõu vỡ lý do gỡ ?
H: Thực chất lời hứa đú là gỡ?
H: Đoạn mở đầu truyện cú ý nghĩa gỡ ?
H: Qua đú t/g muốn tỏ thỏi độ gỡ ?
Gv: Thụng bỏo về việc Varen sang VN cựng lời hứa hẹn của Varen. Gieo thỏi độ ngờ vực về lời hứa đú.
- Nguyễn Ái Quốc là tờn gọi của Chủ tịch Hồ Chớ Minh từ 1919 đ 1945. 
- Ra đời ngay khi Phan Bội Chõu bị bắt cúc 18-6-1925 ở Trung Quốc và đưa về Việt Nam kết ỏn tự chung thõn.
- Cổ động phong trào nhõn dõn trong nước bảo vệ cụ PBC
- 3 Hs đọc vb’.
- Tỡm hiểu cỏc từ khú sgk
Truyện ngắn VN hiện đại. 
*Bố cục:
- Từ đầu ... trong tự: Tin Va ren sang VN.
- Tiếp ... làm toàn quyền: Trũ lố của Varen đối với PBC.
- Đoạn cũn lại: Thỏi độ của Phan Bội Chõu.
- Varen toàn quyền Phỏp tại Đụng Dương từ 1925.
- PBC là lónh tụ phong trào yờu nước VN đầu thế kỷ XX.
-> Họ cú 2 địa vị xó hội đối lập.
- Cụng luận Phỏp đũi hỏi.
- Varen vừa mới nhận chức muốn lấy lũng dư luận.
- Thực chất đú là lời hứa dối trỏ, hứa để ve vuốt và trấn an nhõn dõn VN đang đấu tranh đũi thả PBC.
- (ễng hứa thế ... và ra làm sao.)
- Va- ren hứa sẽ chăm súc vụ PBC trước khi sang nhậm chức tại Đụng 
- Khụng tin, ngờ vực thỏi độ thiện chớ của Varen. 
I. Tỡm hiểu chung: (20’)
1. Tỏc giả, Tỏc phẩm: 
- Nguyễn ỏi Quốc được coi là cõy bỳt mở đầu cho văn xuụi hiện đại VN đầu thế kỷ XX. 
- Tỏc phẩm được viết với mđ cổ động phong trào của nd trong nước bảo vệ cụ PBC
2. Đọc văn bản: 
3. Giải thớch từ khú:
4. Bố cụcvà thể loại 
* Thể loại: Truyện ngắn VN hiện đại. 
*Bố cục: 3 phần
II. Phõn tớch: 
1, Tin Varen sang VN: 
(15’)
=> Va- ren hứa sẽ chăm súc vụ PBC trước khi sang nhậm chức tại Đụng Dương. Nhưng thực chất là một trũ lố lộ rừ sự rối trỏ của Va-Ren 
3. Củng cố, luyện tập: 4’
 Bài tập :
 H: Trong truyện, thỏi độ của tỏc giả đối với PBC thể hiện ntn? Căn cứ vào đõu để nhận biết được điều đú? 
 - Trong truyện thỏi độ của tỏc giả đối với PBC: cảm phục, trõn trọng.
 - Thể hiện qua cỏc lời bỡnh luận, đặt PBC và Va-ren trong thế đối lập cực độ, dựng nhiều từ ngữ mỉa mai Va-ren nhưng là để ưu ỏi với PBC.
4. Hướng dẫn về nhà : 1’
- Học thuộc ghi nhớ, kể lại được truyện.
- Tập phõn tớch sự đối lập giữa 2 nhõn vật.
- Chuẩn bị bài phần phõn tớch.
Ngày soạn : 19 /3/2011 	 Ngày giảng 7A: 22/3/2011
 7D: 23/3/2011
Tiết : 110 Văn bản : 
NHỮNG TRề LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Tiếp)
 -Nguyễn Ái Quốc-
 1. Mục tiờu 
	a) Kiến thức :
- Giỳp HS hiểu giỏ trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nột hai nhõn vật Va-ren và Phan Bội Chõu với hai tớnh cỏch đại diện hai lực lượng xó hội chủ nghĩa và chớnh nghĩa. Thực dõn Phỏp và Varen hoàn toàn đối lập nhau.
b) Kỹ năng :
Rốn kĩ năng đọc, kể, cảm thụ.
c) Tư tưởng :
Trõn trọng người anh hựng cứu nước, nhà cỏch mạng vĩ đại Phan Bội Chõu.
2. Chuẩn bị
a-Thầy : SGK, soạn giỏo ỏn, SGV.
b-Trũ: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trỡnh bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ (4')
	* Hỏi: Túm tắt truyện “Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu " ?
 * Đỏp ỏn: HS túm tắt.
 GV nhận xột --> cho điểm. 
 b. Bài mới 
* Giới thiệu bài mới : (1')
 Tiết trước ta đó tỡm hiểu tỏc giả và tỏc phẩm, túm tắt truyện tiết này chỳng ta đi phõn tớch truyện.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
(?) Lời văn nào là ngụn ngữ bỡnh luận của người kể chuyện ? Lời văn nào là ngụn ngữ độc thoại của nhõn vật Ve- Ren ?
(?) Em cú nhận xột lời bỡnh luận của người kể chuyện trờn cỏc phương diện nghệ thuật, thỏi độ , mục đớch ?
Va-Ren đó tuyờn bố và khuyờn PBC những gỡ ?
(?) Bằng những lớ lẽ của mỡnh Va- Ren đó bộc lộ nhõn cỏch nào của y ? 
(?) Cũng bằng những lời lẽ đú, Va- Ren đó bộc lộ thực chất lời hứa chăm súc PBC ntn?
Trong khi Va-Ren núi PBC cú những biểu hiện nào? 
Thỏi độ đú toỏt lờn đặc điểm nào trong nhõn cỏch của PBC?
Gv: Trong khi thuyết giỏo về cỏch sống của mỡnh , Va-Ren cũng kiờu hónh .Trong khi khụng nghe Va-Ren thuyết giỏo PBC cũng kiờu hónh Hỏi: Theo em sự khỏc nhau của 2 niềm kiờu hónh đú là gỡ? 
H: Truyện ngắn thành cụng bởi BPNT nào ?
H: Em cảm nhận được điều gỡ qua cõu chuyện ?
- Gọi 1 hs đọc ghi nhớ.
-Lời văn từ ễi thật là một tấm kịch đến xảy ra chuyện gỡ đõy 
- Lời văn từ Tụi đem tự do đến cho ụng đõy -> làm toàn quyền 
- Dựng biện phỏp tương phản, đối lập giữ 2 tớnh cỏch n vật.
- Khinh rẻ kẻ phản bội là Varen và ca ngợi PBC 
-Khẳng định chớnh nghĩa.
- Tuyờn bố thả PBC , với cỏc điều kiện (trung thành với nước phỏp .)
- Kẻ thực dụng đờ tiện 
- Khụng phải giỳp đỡ giải phúng PBC mà ộp buộc cụ từ bỏ lớ tưởng và dt mỡnh , khụng phải vỡ PBC mà vỡ quyền lợi của nước phỏp , trực tiếp là danh lợi của y 
- Nhỡn Va- Ren  im lặng dửng dưng: 
+ Đụi ngọn rõu mộp người tự nhếch lờn ..
+ Mỉm cười một cỏch kớn đỏo . 
+ Nhổ vào mặt Va- Ren
- Cứng cỏi, khụng chịu khuất phục , kiờu hónh.
- Ở Va - Ren: kiờu hónh vỡ danh vọng vủa kẻ đờ tiện 
- PBC : kiờu hónh vỡ kiờn định lớ tưởng yờu nước , đỏng khõm phục 
- NT tương phản, lời độc thoại của nhõn vật ...
- í kiến riờng.
( Ghi nhớ sgk )
2. Trũ lố của Va-Ren đối với PBC (16’)
=> Ngụn ngữ độc thoại của Va-ren đó bộc lộ động cơ, tớnh cỏch của một kẻ thực dụng đờ tiện: vừa vuốt ve, dụ dỗ vừa bịp bợm trắng trợn
3. Thỏi độ của PBC (15’)
- Khinh bỉ Va-ren
- Cứng cỏi, khụng chịu khuất phục , kiờu hónh.
III. Tổng kết: (6’) 
1/ Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật tương phản để khắc hoạ nhõn vật và làm nổi chủ đề của tp’.
+ Ngụn ngữ độc thoại của nhõn vật kết hợp với ngụn ngữ người kể chuyện - tỏc giả.
2/ Nội dung:
+ Đả kớch viờn toàn quyền Varen với cỏc hành động lố bịch của y.
+ Ca ngợi nhõn cỏch cao quý của nhà yờu nước PBC.
* Ghi nhớ: SGK
c. Củng cố (2'):
 	 Gv: Ngoài ý nghĩa văn học , truyện này cún cú ý nghĩa thời sự chớnh trị . Dựa vào chỳ thớch sgk , Cho biết mục đớch chớnh trị của truyện ?
	 Hs: Vừa mang tớnh nghệ thuật cao , vừa mang tớnh tư tưởng , tớnh chiến đấu sắc bộn 
	 + Trong truyện thỏi độ của tỏc giả đối với PBC là kớnh yờu , khõm phục , ca ngợi . Ta cú thể căn cứ vào nghệ thuật của TP và tớnh cỏch của từng nhõn vật
 	d. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (1')
- Nhắc lại ghi nhớ SGK/95
- Học bài ghi trong vở.
- Học thuộc ghi nhớ SGK/95 - Soạn : Ca Huế sụng hương.
Ngày soạn : 20 /3/2011 	 Ngày giảng 7A: 23/3/2011
 	7D: 25/3/2011
Tiết 111: Tiếng Việt:
 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU:LUYỆN TẬP (Tiếp)
1. Mục tiờu:
 a) Kiến thức: Giỳp HS
- Củng cố kiến thức về việc dựng cụm c-v để mở rộng cõu.
- Bước đầu biết cỏch mở rộng cõu bằng cụm c-v. 
 c) Kĩ năng: 
- Vận dụng vào lời ăn tiếng núi hàng ngày, vào cỏc bài viết TLV.
 b) Tư tưởng:
- Yờu thớch mụn Tiếng Việt.
2. Chuẩn bị :
 a. Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, SGV.
 b. Học sinh: Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trỡnh bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ :(5')
 Cõu hỏi: Thế nào là dựng cụm c-v làm thành phần cõu ? Cho vớ dụ
? Nờu cỏc trường hợp dựng cụm c-v để mở rộng cõu ?
Cho vớ dụ minh hoạ từng trường hợp cụ thể.
	 Đỏp ỏn: Dựng cụm chủ vị để mở rộng cõu là :
- Dựng từ cú kết cấu giống cõu đơn bỡnh thường để làm thành phần của cõu hoặc của cụm từ.
a) Cụm c-v làm thành phần cõu :
- Cụm c-v làm chủ ngữ.
 	- Cụm c-v làm vị ngữ.
b) Cụm c-v làm thành phần phụ của từ :
- Cụm c-v làm phụ ngữ của danh từ.
đ (cụm c-v làm định ngữ).
- Cụm c-v làm phụ ngữ của động từ, tớnh từ.
đ (cụm c-v làm bổ ngữ).
 	Giới thiệu bài mới :(1') Trong khi núi hoặc viết, người ta cú thể dựng kết cấu cú hỡnh thức giống cõu để mở rộng cỏc TP : CN, VN, BN, định ngữ, nhằm, giỳp cỏc em vận dụng tốt đ tiết luyện tập.
b. Bài mới :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hoạt động 1 : 
Nhắc lại kiến thức
I. Nội dung kiến thức (6’)
Hoạt động 2 : Luyện tập
1 – Bài tập 1/96 
- Gọi 3 HS làm bài.
- HS nhận xột đ GV nhận xột và sửa lại.
Đọc yờu cầu
Tỡm cụm c-v làm thành phần cõu hoặc thành phần cụm từ. Cho biết cụm c-v làm thành phần gỡ trong cõu ?
- Suy nghĩ, lờn bảng làm bài
II. Luyện tập :(30')
A – Bài tập SGK :
Bài 1/96 : 
a) Khớ hậu nước ta/ ấm ỏp => CN
 c v
// cho phộp ta / quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mựa  	 	 c1 v1 v2
đ phụ ngữ 	(bổ ngữ)
b)Cú kẻ // núi từ khi cỏc thi sĩ / ca tụng  mới đẹp; 	 c1	 v1
	Từ khi, cú người / nghe mới hay
	 c2	v2
à Định ngữ
c) Thật đỏng tiếc, khi chỳng ta // thấy những tục lệ tốt đẹp ấy / mất dần 
những thức / búng bảy bắt chước người ngoài.
đ Cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ. (BN)
Gọi HS đọc yờu cầu
Nhận xột, bổ sung bài làm của hs
Bài 2/97 : Hóy gộp cỏc cõu cựng một cặp thành một cõu cú cụm c-v làm thành phần cụm từ mà khụng thay đổi ý nghĩa.
-Thảo luận
Đại diện tổ trỡnh bày
Bài 2/97 :
a) Chỳng em/ học giỏi // làm cha mẹ thầy cụ / vui lũng
 c1	 v1	c2 v2
 C V
đ cụm c-v làm thành phần chủ ngữ, bổ ngữ
b) Nhà văn H Thanh//khẳng định rằng cỏi đẹp/ là cỏi cú ớch
	C	 V	 c1 v1
đ cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ.
c)Tiếng Việt rất giàu thanh điệu// => 
 CN
 c1 v1
 khiến cho lời núi của người VN ta du dương
 ĐT c2 v2 =>BN
d) Cỏch mạng thỏng Tỏm / thành cụng
 c1 v1
 C
 đó khiến tiếng Việt /cú một bước pT’
 ĐT c2 v2
 V
đ 1 cụm c-v làm thành phần chủ ngữ và 1 cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ “khiến”
Bài 3/97 : Gộp cõu hoặc vế cõu in đậm thành 1 cõu cú c-v làm thành phần cõu hoặc tp cụm từ nhưng khụng “thay đổi ý nghĩa”
Thảo luận, cử đại diện trỡnh bày
Lớp nhận xột
Bài 3/97 :
a) Anh em / hũa thuận // khiến hai thõn / vui vầy. 
đ 1 cụm c-v làm CN, 1 cụm c-v làm phụ ngữ cho đt “khiến”
b) Đõy là cảnh một rừng thụng //mà ngày ngày biết bao nhiờu người / qua lại 
đ Cụm c-v làm định ngữ.
c) Hàng loạt vở kịch / ra đời // đó sưởi ấm cho ỏnh đốn sõn khấu ở khắp mọi miền đất nước.
đ Cụm c-v làm thành phần chủ ngữ.
B. Bài tập bổ sung :(8')
Bài 1 : Biến đổi cỏc cõu sau thành cõu cú cụm c-v làm thành phần cõu :
Bài 1 : 
a) Sự năng nổ học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiờn đ Lan/năng nổ học tập//khiến mọi người ngạc nhiờn.
b) Việc làm của anh ấy rất đỏng khen.
đ Anh ấy/ làm việc // rất đỏng khen.
c) Bỡa quyển sỏch này rất đẹp.
đ Quyển sỏch này // bỡa rất đẹp. 
Bài 2: Mở rộng cỏc cõu sau thành cõu cú cụm c-v làm phụ ngữ 
Bài 2 :
a) Mọi người chấp hành luật lệ giao thụng
Luật lệ giao thụng // được mọi người / chấp hành 	c v	 c1 	 v1
Cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ “được”(bổ ngữ)
b) Tụi đó đọc bài thơ đú.
đ Bài thơ đú tụi / đó học 
 DT	 v
Cụm c-v làm phụ ngữ cho danh từ (định ngữ)
 	c. Củng cố(3'): Nờu cỏc trường hợp dựng cụm c-v để mở rộng cõu ?
d.Hướng dẫn học bài và làm bài(1')
 	- Vừa luyện tập vừa củng cố.
 	- Làm lại BT 1,2 phần bổ sung.
 - Chuẩn bị “Liệt kờ" 
Ngày soạn : 21 /3/2011 	 Ngày giảng 7A: 24/3/2011
 	7D: 25/3/2011
Tiết 112: TLV:	
 LUYỆN NểI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 
1. Mục tiờu:
 	 a) Kiến thức: Giỳp HS
- Nắm được hơn và vận dụng thành thạo cỏc kĩ năng làm bài văn lập luận giải thớch. Đồng thời củng cố những kiến thức xó hội và van học cú liờn quan đến phần luyện núi. 
 	c) Kĩ năng: 
- Vận dụng vào lời ăn tiếng núi hàng ngày, vào cỏc bài viết TLV.
 	 b) Tư tưởng: - í thức chẩn bị
2. Chuẩn bị :
 	 a. Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, SGV.
 	 b. Học sinh:Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trỡnh bài dạy
 	a. Kiểm tra bài cũ :(1')
KT chuẩn bị bài của HS
 Giới thiệu bài mới :(1') Trong khi núi hoặc viết, người ta cú thể dựng kết cấu cú hỡnh thức giống cõu để mở rộng cỏc TP : CN, VN, BN, định ngữ, nhằm, giỳp cỏc em vận dụng tốt đ tiết luyện tập.
 	b. Bài mới :	
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Gv: Gợi ý hs lập dàn ý.
- HS nờu vấn đề 
- Chia nhúm lập dàn ý.
Đề bài : Trường em cú tổ chức 1 cuộc thi giải thớch cõu tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đú, em hóy tỡm và giải thớch 2 cõu tục ngữ em tõm đắc nhất ?
Hỏi: Mở bài em làm như thế nào ?
- Lũng kiờn trỡ là yếu tố quan trọng trong cuộc sống.
- Dẫn cõu tục ngữ “cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim”
I. LẬP DÀN í :(18')
Giải thớch cõu tục ngữ.
1/ Mở bài :
Hỏi: Yờu cầu của phần T bài ?
Hỏi: Hóy giải thớch nghĩa đen, nghĩa búng nờu nghĩa sõu ? 
- Giải thớch nghĩa đen, nghĩa búng.
- Nghĩa đen : Kiờn trỡ mói mói đ thành cõy kim hữu dụng 
- Nghĩa búng : Chỳng ta kiờn trỡ chịu khú làm việc gỡ khụng quản ngại khú khăn ắt sản xuất thành cụng.
đ ý chớ và lũng kiờn trỡ rất quan trong. 
2/ Thõn bài :
a) Giải thớch ngắn :
- Nghĩa đen, nghĩa búng.
Hỏi: Tiếp theo phần thõn bài em làm việc gỡ ? Nờu cụ thể ?
- Tất cả mọi thành quả khụng tự nhiờn mà cú, mà đều qua quỏ trỡnh lao động khổ luyện.
- Cú lũng kiờn trỡ giỳp ta vượt qua mọi khú khăn trở ngại.
- Khụng cú việc gỡ thành cụng nếu khụng cú lũng kiờn trỡ vượt khú.
- Cú lũng kiờn trỡ rốn luyện đ cú nghị lực sẽ đạp bẫy được mọi chụng gai 
b) Vỡ sao cú cụng  cú ngày nờn kim 
Hỏi: Phần cũn lại trong thõn bài em làm gỡ ?
- Phải rốn luyện ý chớ, nghị lực của mỡnh.
- Phải cú tinh thần học hỏi, chăm chỉ.
- Phải phõn biệt rốn luyện và khổ luyện. 
c) Hiểu được cõu tục ngữ ấy chỳng ta phải làm gỡ ?
Hỏi: Nờu kết bài ?
- Cõu tục ngữ là bài học quý – phải phỏt huy 
- Liờn hệ bản thõn.
3/ Kết bài :
	Luyện núi
GV chia nhúm hoạt động.
- Gọi 1 HS giỏi nhất núi toàn bài.
- NXột đ sửa bài.
- Đại diện nhúm lờn núi từng phần.
- Cả lớp nhận xột.
1- Mở bài : Tổ 1.
2- Thõn bài :
ý 1 : Tổ 1
ý 2 : Tổ 2
ý 3 : Tổ 3
3- Kết bài : Tổ 1.
II. Luyện núi : (22')
1/ Núi từng phần :
2/ Núi toàn bài :
c) Củng cố(2')
 - Nhắc lại yờu cầu của một bài núi: tỏc phong, ngụn ngữ, cỏch hành văn
d Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà(1')
	 	- Nhắc lại 4 bước làm 1 bài văn giải thớch.
	 	- Xem lại phương phỏp làm bài văn giải thớch.
	- Làm bài viết ở nhà. Đề : Hóy giải thớch cõu núi của M.xim gooz ki “Sỏch mở rộng trước mắt ta một chõn trời mới”
	- Chuẩn bị bài mới “Tỡm hiểu chung về văn hành chớnh” 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc