Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 40: Luyện nói Văn biểu cảm về sự vật, con người (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 40: Luyện nói Văn biểu cảm về sự vật, con người (Tiếp)

. MỤC TIÊU:

 + Rèn kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm.

+ Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý.

+ Rèn kĩ năng diễm đạt có sử dụng từ trái nghĩa.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Một số bài văn mẫu

HS: Vở bài tập

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp vấn đáp, hợp tác nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 40: Luyện nói Văn biểu cảm về sự vật, con người (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:1/11/2008
NG:3/11/2008
 Tiết: 40
Luyện nói Văn biểu cảm
về sự vật, con người
A. Mục tiêu:
 + Rèn kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm. 
+ Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý.
+ Rèn kĩ năng diễm đạt có sử dụng từ trái nghĩa.
B. chuẩn bị:
GV: Một số bài văn mẫu
HS: Vở bài tập
C. phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, hợp tác nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình giờ dạy.
I. ổn định: KTSS: -7B............
II. Kiểm tra bài cũ:
? Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh người viết có thể làm ntn?
- Yêu cầu nêu được: H nêu được 4 cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
III. Bài mới:
H: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người theo yêu cầu đã cho.
Hoạt động 1: G hướng dẫn H.
G: yêu cầu các tổ nhắc lại đề bài G đã cho chuẩn bị.
Tổ 1: Cảm xúc về người thân.
Tổ 2: Cảm xúc về thầy cô giáo.
Tổ 3: Cảm nghĩ về tình bạn.
G: Hướng dẫn H cách trình bày của bài nói:
1) Mở bài: 
- Kính thưa thầy (cô) thưa các bạn!
- Nêu được đối tượng biểu cảm.
- Cảm xúc chung đối với đối tượng.
2) Thân bài:
- Nói cụ thể những suy nghĩ cảm xúc của cá nhân về đối tượng biểu cảm theo các ý, từ ý 1, ý 2, ý 3....
- Nội dung cụ thể của từng đề bài.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại tình cảm với đối tượng.
- Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2:
H nói trên lớp:
- Đại diện 4 tổ lần lượt lên trình bày bài nói của mình.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
G: chốt lại, Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ từ các ý...
- Muốn truyền được cảm xúc cho người nghe thì:
+ Tình cảm phải chân thành.
+ Từ ngữ phải chính xác, trong sáng.
+ Bài nói phải mạch lạc và đảm bảo tính liên kết chặt chẽ.
IV. Củng cố:
G: nhận xét, đánh giá giờ học của học sinh.
? Khi luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người cần chú ý những điều gì?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà hoàn chỉnh bài nói thành bài văn viết.
- Học lại những kiến thức về văn biểu cảm, giờ sau trả bài viết số 2.
E. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT40.doc