Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 97: Kiểm tra văn

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 97: Kiểm tra văn

A. Mục tiêu cần đạt.

 - Đánh giá được việc nắm bắt kiến thức trong các tác phẩm văn học hiện đại trong chương trình văn 6 kì II của học sinh.

 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn,viết bài văn miêu tả.

B. Chuẩn bị.

Giáo viên: Ra đề, đáp án

Học sinh: Ôn bài kĩ

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 97: Kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 97: Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt.
	- Đánh giá được việc nắm bắt kiến thức trong các tác phẩm văn học 	hiện đại trong chương trình văn 6 kì II của học sinh.
	- Rèn kĩ năng viết đoạn văn,viết bài văn miêu tả.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Ra đề, đáp án
Học sinh: Ôn bài kĩ
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
	- Sĩ số
2. Kiểm tra : giấy nháp, bút, thu sách vở có liên quan
3. Bài mới:
 I.Ma trận đề
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu
VD mức độ thấp
VD mức độ cao
 Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Truyện ngắn Việt Nam hiện đại
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Nhận biết ngôi kể,thứ tự kể
Tìm hiểu về nội dung,nghệ thuật
Miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư(Vượt Thác)
 4
 6,5
 65%
1
 0,5 
5% 
 2
 1
10% 
1
5
2. Truyện ngắn nước ngoài
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Nhận biết tác phẩm
1 
 0,5
5%
1
 0,5
5%
3.Thơ hiện đại
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Thể thơ
Tìm hiểu giá trị nghệ thuật
Cảm nhận về giá tri nội dung,nghệ thuật của 2 câu thơ 
3
3 
30% 
 1 
0,5 
5%
 1
0,5 
5%
1
2
20 
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
3
1,5
15%
3
1.5
15%
1
2
20%
1
5
50%
8
10
100
II.Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1: Ba truyện: Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi, Buổi học cuối cùng có gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể?
 A. Ngôi thứ ba thứ tự kể thời gian; 
 B. Ngôi thứ nhất thứ tự kể thời gian; 
 C. Ngôi thứ ba nhân hoá; 
 D. Ngôi thứ nhất thứ tự kể không gian
Câu 2: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ được làm theo thể thơ nào?
 AThể thơ bốn chữ 
 B.Thể thơ năm chữ
 C.Thể thơ bảy chữ
 D.Thể thơ tám chữ
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:"Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì 
.....................................
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học của truyện Bức tranh của em gái tôi.
 A.Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác;
 B.Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác;
 C.Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác; 
 D.Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân.
Câu 5: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên không có những đặc sắc trong nghệ thuật gì?
 A. Nghệ thuật miêu tả; C. Nghệ thuật kể chuyện;
 B. Nghệ thuật tả người; D. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ.
Câu 6:Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ
 A.Người cha mái tóc bạc
 B.Bóng Bác cao lồng lộng.
 C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.
 D.Chú cứ việc ngủ ngon.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
 Câu 1: Viết đoạn văn(Khoảng 8-10 câu) nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
 Bóng Bác cao lồng lộng
 ấm hơn ngọn lửa hồng
 ( Đêm nay Bác không ngủ-Minh Huệ)
 Câu 2: Miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư lúc chèo thuyền vượt thác dựa vào văn bản “Vượt thác” của Võ Quảng. 
III. Đáp án và thang điểm
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm
Câu1: B
Câu 2: B
 Câu 3: Nắm được chìa khoá chốn lao tù
 Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 6: A
 Phần II: tự luận (7 điểm)
 Câu 1:(2,0 điểm)
 HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu,về cơ bản nêu được:
-Nghệ thuật so sánh
 - Tình cảm của Bác đối với dân tôc,tính cảm của dân tộc đối với Bác
 Câu 2:(5 điểm)
Yêu cầu học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh,về cơ bản nêu bật được các yêu cầu cơ bản sau:
 - Giới thiệu cảnh vượt thác Cổ Cò nguy hiểm, trong đó hình ảnh dượng Hương Thư hiện lên khoẻ đẹp, dũng mãnh(0,5 điểm)
 - Hình ảnh dòng thác hiện lên thật đáng sợ: Nước từ trên cao phóng giữa 2 vách đá dựng đứng chaỷ đứt đuôi rắn”( Cách nói so sánh của dân gian gợi tả dòng thác dữ chảy mạnh, xiết như xoắn lại rồi đứt tung ra)(1đ)
 - Hình ảnh dượng Hương Thư: Là người chỉ huy cuộc vượt thác, có vẻ đẹp oai phong, gân guốc, mạnh mẽ. (3điểm)
 + Ngoại hình: Người đánh trần, bắp thịt cuồn cuộnHàng loạt chi tiết như những nét khắc tạc gợi vẻ đẹp cường tráng 
 + Động tác: Thả sào, rút sào nhanh như cắt ... gì chặt đầu sào khiến chiếc sào cong lại.. Gợi tư thế dẻo dai, dũng mãnh..
đTác giả đặc tả qua ngoại hình động tác để vẽ lên trước mắt người đọc vị thuyền truwởng quyết đoán, tài ba không chịu lùi bớc trớc dòng thác mạnh để làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống. Trong cuộc sống đời thường dượng nhu mì nhỏ nhẻ nhưng qua cảnh vợt qua thác dữ đã phát lộ thêm một nét đẹp trong tính cách của dượng.
 - Cảm nghĩ của em ....(0.5đ)
4. Củng cố,dặn dò: 
	- Thu bài, rút kinh nghiệm.
	- Tự ôn lại các tác phẩm văn học hiện đại đã học.
	- Soạn Lượm

Tài liệu đính kèm:

  • docNHOM TAM NONG.doc