Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Cổng trường mở ra (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Cổng trường mở ra (Tiết 1)

 1.Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường; thấy được vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.

 2. Kỹ năng : Phát hiện, khai thác, phân tích nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật người mẹ.

3.Tư tưởng : Giáo dục HS lòng yêu thương và kính trọng mẹ; có ý thức tôn trọng nhà trường, thầy cô giáo

 

doc 80 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 900Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Cổng trường mở ra (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
1
Ngày soạn:
14/
08/
2010
Tiết: 
1
Ngày dạy:
16/
08/
2010
đến ngày:
BÀI:
01
(Lí Lan)
 I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường; thấy được vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
 2. Kỹ năng : Phát hiện, khai thác, phân tích nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật người mẹ.
3.Tư tưởng : Giáo dục HS lòng yêu thương và kính trọng mẹ; có ý thức tôn trọng nhà trường, thầy cô giáo 
II. CHUẨN BỊ : 
 1. Thầy : Giáo án, sách tham khảo.
 2. Trò : Đọc soạn bài theo các câu hỏi sách giáo khoa, ôn lại khái niệm văn bản nhật dụng, hồi tưởng lại những kỉ niệm đẹp của ngày khai trường.
 3. Phương pháp: Phân tích, diễn giảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp (1 phút) kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 
- Câu hỏi: Văn bản nhật dụng là gì? Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã được học những văn bản nhật dụng nào? Em thích văn bản nào nhất ?
- Đáp án: Văn bản nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại hoặc kiểu văn bản mà là nói đến tính chất của nội dung văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống con người như thiên nhiên, môi trường, tệ nạn xã hội 
+ Các văn bản: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha. (HS tự nêu)
 3. Giảng bài mới :
- Giới thiệu: Là người HS chắc hẳn ai cũng trải qua ngày khai trường, đặc biệt là ngày khai trường đầu tiên để lại ấn tượng sâu đậm nhất. Trong ngày khai trường đó có lẽ mẹ là người lo cho ta nhiều nhất. Văn bản nhật dụng Cổng trường mở ra sẽ cho chúng ta thấy rõ tâm trạng của một người mẹ lo cho con.
- Tiến trình bài dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
10’
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thể loại, bố cục.
GV. Đọc mẫu 1 đoạn
Lưu ý: đọc giọng dịu dàng, chậm rãi, tình cảm, có đoạn thể hiện buồn.
Cho HS đọc tiếp văn bản, đọc chú thích.
GV. Nhận xét
C2? Ngoài các từ trong văn bản, em còn chưa rõ những từ nào?
GV giải thích.
C3? Văn bản trên thuộc thẻ loại nào?
Truyện – tự sự
Kí – biểu cảm
C4? Vì sao em cho rằng văn bản thuộc thể loại trên?
C5? Văn bản kể ở ngôi thứ mấy? Xác định bố cục của văn bản.
- HS đọc văn bản, kể, đọc chú thích
- HS phát hiện, nêu
- Đáp án B
- Vì văn bản kể về tâm trạng của người mẹ.
- Văn bản kể theo ngôi thứ nhất. 
Được chia làm 2 đoạn:
I- Từ đầu đến”ngày đầu năm học”: Tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con.
II- Đoạn còn lại: Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ.
I- Đọc – tìm hiểu chung:
- Tác giả:
- Thể loại: bút kí-biểu cảm
- Bố cục:(hai phần)
13’
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.
C1? Theo em, văn bản viết về ai? Về việc gì?
C2? Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản?
C3?Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau?
C4? Theo em vì sao người mẹ lại không ngủ được?
GV. Mỗi lần nhớ lại mẹ đều có cảm giác bâng khuâng, xao xuyến và mẹ muốn gieo vào con cảm giác đẹp đẽ ấy trong ngày khai trường đầu tiên.
C5?Trong văn bản có phải người mẹ trực tiếp nói với con hay nói với ai? Cách viết này có tác dụng như thế nào?
C6?Tìm các từ ghép miêu tả ngày khai trường ở Nhật?
C7?Qua việc kể về ngày khai trường ở Nhật người mẹ có suy nghĩ gì về việc giáo dục trẻ ở nước ngoài?
C8?Câu cuối văn bản:” Bước qua cánh cửa trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”, Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
C9? Qua các ý phân tích trên, em thấy người mẹ là người như thế nào?
Viết về tâm trạng của một người mẹ trong một đêm không ngủ trước ngày khai trường của con.
DK. Đêm trước ngày khai trường của con, sau khi chuẩn bị chu đáo và dỗ con ngủ, mẹ không sao ngủ được, không phải mẹ lo lắng đến mức không ngủ được-vì con đã làm quen với trường lớp. Mẹ không ngủ được vì kí ức về ngày khai trường đã quay về và mẹ muốn làm sao kí ức đó vẫn giữ mãi trong con.
- Con: giấc ngủ đến nhẹ nhàng như uống ly sữa, ăn cái kẹo. Mặc dù con có sự háo hức(dù biết được đó là sự việc quan trọng nhưng mẹ dỗ là ngủ.)
-Mẹ: không ngủ được, trằn trọc
Người mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với con nhưng tực tế là nói với chính mình, đang ôn lại kỉ niệm đẹp thời đến trường.
=> Cách viết làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư, tình cảm. 
“Quang đãng”, “tươi vui”. 
- Nhà trường có một vai trò rất quan trọng đối với trẻ. 
- Đây là sự kì diệu dưới con mắt trẻ thơ
Thảo luận trả lời
-Người có tâm hồn trong sáng, luôn lo nghĩ cho tương lai của con 
II- Tìm hiểu chi tiết:
1- Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con:
- Mẹ thao thức không ngủ được (con thanh thản, nhẹ nhàng)
- Nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mẹ.
2- Cảm nghĩ của mẹ về ngày khai trường nước ngoài và suy nghĩ câu nói ngày mai:
- Nhà trường có vai trò quan trọng quyết định tương lai thế hệ trẻ.
- Nhà trường là một thế giới kì diệu về tình cảm thầy trò, bạn bè, tình yêu quê hương qua trang sách, về tri thức mới
 3- Vẻ đẹp tâm hồn của người mẹ:
- Tâm hồn trong sáng.
- Luôn yêu thương, chăm chút, quan tâm đến con.
- Con luôn bé nhỏ trong mắt mẹ, là niềm tin yêu của mẹ.
5’
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tổng kết văn bản.
C1? Em hãy cho biết cái hay về cách diễn đạt và nội dung của văn bản?
-Diễn đạt: Ngôn ngữ sâu lắng, tâm tình, tự bộc bạch tình cảm ->diễn tả được tình cảm, mong ước của người mẹ
-Nội dung: Xây dựng hình tượng người mẹ đẹp, luôn yêu thương con.
III/ Tổng kết:
 1/ Nghệ thuật:
Ngôn ngữ sâu lắng, tâm tình, tự bộc bạch tình cảm ->diễn tả được tình cảm, mong ước của người mẹ.
 2/ Nội dung:
Xây dựng hình tượng người mẹ đẹp, luôn yêu thương con.
10’
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc câu hỏi, hướng dẫn làm bài tập ở SGK
Bài 2:Em hãy viết đoạn văn kể lại kỉ niệm đáng nhơ về ngày khai trường.
Làm bài, trả lời: Đúng vì đây là lần đầu tiên đứa trẻ tiếp xúc với việc học mới lạ nên dễ tác động đến tình cảm.
IV/ Luyện tập:
4. Dặn dò học sinh : (2 phút )
	-Đọc diễn cảm văn bản, em hãy suy nghĩ sâu sắc thêm về tình cảm của người mẹ.
	-Đọc thêm văn bản” Trường học”
	-Đọc và soạn văn bản”Mẹ tôi”
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
...
...
...
...
	NGÀY SOẠN: 
BÀI 1 – TIẾT 2 :
MẸ TÔI
	( Ét-môn-đô đơ A-mi-xi )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :Giúp HS hiểu được tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của một đứa con đối với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái; từ đó suy nghĩ đến trách nhiệm làm con của mình không để bố mẹ phải phiền lòng.
 2. Kỹ năng : Đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bức thư mang tính văn học.
 3. Tư tưởng : Giáo dục lòng yêu thương, kính trọng bố mẹ.
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy :Giáo án, sách tham khảo
 2. Trò : Đọc trước văn bản và chú thích, soạn bài theo câu hỏi Sgk.
 3. Phương pháp: Gợi tìm, phân tích đánh giá.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) –kiểm tra sĩ số, vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
 @ Câu hỏi: 1/ Qua văn bản “ Cổng trường mở ra”, em hãy nêu suy nghĩ của mình về nhân vật người mẹ?
	 2/ Em hiểu câu văn “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” như thế nào?
 @ Đáp án: 1/ -Tâm hồn trong sáng.
 -Luôn yêu thương, chăm chút, quan tâm đến con.
 -Con luôn bé nhỏ trong mắt mẹ, là niềm tin yêu của mẹ
2/ -Nhà trường là một thế giới kì diệu về tình cảm thầy trò, bạn bè;tình yêu quê hương qua trang sách, vè tri thức mới
 3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu:Trong cuộc đời của mỗi chúng ta người mẹ có ý nghĩa hết sức quan trọng, lớn lao và thiêng liêng. Nhưng không phải lức nào ta cũng ý thức được điều đo ùmà chỉ khimắc lỗi lầm ta mới nhận ra. Văn bản “Mẹ tôi” hôm nay cho ta một bài học như thế.
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu các chú thích.
Gv. Cho HS đọc chú thích ở Sgk
C1?Em hãy nêu vài nét về tác giả?
Gv. Nói thêm các thông tin khác về tác giả.
Hướng dẫn đọc, lưu ý đọc đúng thái độ của nhân vật.
Nhận xét cách đọc của HS
C2?Xét về cấu tạo, các chú thích đó thuộc loại từ nào?Em hãy đặt câu với một số từ đó.
HS đọc và tìm hiểu chú thích Sgk
-Eùt-môn-đô đơ A-mi-xi (1846 – 1908) là nhà văn Ý, ông có nhiều tác phẩm lớn
Đọc văn bản
Từ ghép
-En-ri-cô vô cùng hối hận vì hành vi của mình.
-Những chiến sĩ cách mạng phải chịu khổ hình.
I/ Đọc - tìm hiểu chung:
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
C1?Em hãy tóm tắt ngắn gon bức thư mà bố đã gửi cho En-ri-cô.
C2?Từ việc tóm tắt đó em hãy rutù ra đại ý của văn bản.
C3?Tại sao nội dung của văn bản là một bức thư của bố gửi cho con nhưng nhan đề của văn bản là “Mẹ tôi”?
C4?Vì sao bố viết thư cho con và viết để làm gì?
C5?Theo em “lễ độ” có nghĩa là gì?
C6?Em hãy tưởng tượng En-ri-cô đã thiếu lễ độ với mẹ như thế nào? 
C7?Khi biết con thiếu lễ độ với mẹ, người bố đã có thái độ như thế nào?
C8?Sự đau đớn, tức giận đó được bố so sánh với điều gì?
=> Nỗi đau của bố vô cùng lớn, nỗi đau như xé lòng.
Trước thái độ và tình cảm đó của bố En-ri-cô đã nhận ra lỗi lầm của mình và vô cùng ân hận.
C9?Trong văn bản người bố nhiều lần nhắc đén mẹ. Th ... ƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 61 :
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :
 2. Kỹ năng : 
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp:
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
 @ Câu hỏi:
 @ Đáp án:
 3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
I/
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
II/
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
III/
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV/
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 62 :
ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :
 2. Kỹ năng : 
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp:
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
 @ Câu hỏi:
 @ Đáp án:
 3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
I/
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
II/
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
III/
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV/
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 63 :
SÀI GÒN TÔI YÊU
	Minh Hương	
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :
 2. Kỹ năng : 
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp:
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
 @ Câu hỏi:
 @ Đáp án:
 3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
I/
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
II/
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
III/
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV/
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI 16– TIẾT 64 :
MÙA XUÂN CỦA TÔI
	Vũ Bằng
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :
 2. Kỹ năng : 
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp:
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
 @ Câu hỏi:
 @ Đáp án:
 3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
I/
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
II/
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
III/
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV/
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 65 :
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :
 2. Kỹ năng : 
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp:
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
 @ Câu hỏi:
 @ Đáp án:
 3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
I/
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
II/
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
III/
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV/
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 66 :
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :
 2. Kỹ năng : 
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp:
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
 @ Câu hỏi:
 @ Đáp án:
 3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 67 :
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :
 2. Kỹ năng : 
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp:
II. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
 @ Câu hỏi:
 @ Đáp án:
 3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
I/
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
II/
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
III/
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu 
IV/
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 68 :
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :
 2. Kỹ năng : 
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp:
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
 @ Câu hỏi:
 @ Đáp án:
 3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
I/
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
II/
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
III/
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV/
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 69 :
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :
 2. Kỹ năng : 
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp:
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
 @ Câu hỏi:
 @ Đáp án:
 3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu
NGÀY SOẠN: 15/5/2006
BÀI – TIẾT 70 :
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức : Giúp HS
 2. Kỹ năng :
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Thầy : giáo án,
 2.Trò : soạn bài.
 3.Phương pháp: 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ :
 3. Dạy bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 71:
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Phần tập làm văn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức : 
 2. Kỹ năng :
 3. Tư tưởng :
 II. CHUẨN BỊ : 
 1. Thầy : 
 2. Trò : 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ – kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh (4 phút) 
 3. Dạy bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
 * RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN:
BÀI – TIẾT 72 :
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức : 
 2. Kỹ năng :
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
Thầy : 
 2. Trò : 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ – kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh (4 phút) 
 3. Dạy bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN : 
BÀI – TIẾT 73 :
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức : 
 2. Kỹ năng :
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
Thầy : 
 2. Trò : 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ – kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh (4 phút) 
 3. Dạy bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT74:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Văn và tập làm văn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức :
 2. Kỹ năng :
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1. Thầy :
 2. Trò : 
 3. Phương pháp: 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ – kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh (4 phút) 
 3. Dạy bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 75:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Kiến thức :
 2. Kỹ năng :
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1. Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp: 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ – kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh (4 phút) 
 3. Dạy bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
 	* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
TUẦN :
 NGÀY SOẠN: 
BÀI – TIẾT 76 :
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Kiến thức :
 2. Kỹ năng :
 3. Tư tưởng : 
II. CHUẨN BỊ : 
 1. Thầy : 
 2. Trò : 
 3. Phương pháp: 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút )
 * RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 7(45).doc