Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 13: Bài 12: Độ to của âm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 13: Bài 12: Độ to của âm

1. Kiến thức:

- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.

- Nắm được đơn vị độ to cua âm là Đề-xi-ben.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ TN0 để làm TN, quan sát TN.

- Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ

3. Thái độ:

- Lòng say mê và lòng trung thực.

II- Chuẩn bị:Gv Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1thước lá thếp mỏng dài, 1 hộp gỗ rỗng, 1 trống, 1 con lắc.

III-Các hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 13: Bài 12: Độ to của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 13 Ngày soạn: 25/10/2011
 Tiết : 13 Ngày giảng: 1/11 /2011
	Bài 12: độ to của âm
I- Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
- Nắm được đơn vị độ to cua âm là Đề-xi-ben.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ TN0 để làm TN, quan sát TN.
- Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ
3. Thái độ:
- Lòng say mê và lòng trung thực.
II- Chuẩn bị:Gv Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1thước lá thếp mỏng dài, 1 hộp gỗ rỗng, 1 trống, 1 con lắc.
III-Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: 
2,Kiểm tra bài cũ: 
ã Tần số là gì? Đơn vị tần số?
ã Âm cao âm thấp có mối liên hệ như thế nào với tần số?
ã Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đangbay tạo ra?
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
Hoat động của trò
Bổ sung
Hoạt động1: Tình huống học tập.
Một vật dao động thường phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ?
Hoạt động2: Nghiên cứu về biên độ dao động và độ to của âm phát ra.
Gv yêu cầu học sinh đọc TN1 
Gv phát dụng cụ.
Gv treo bảng 1
Gv yêu cầu các nhóm làm TN và trả lời câu C1: Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng1.
SGK-T34
Gv mời học sinh lên bảng hoàn thành bảng.
Gv giới thiệu về biên độ dao động.
Gv dựa vào kết quả bảng trên, yêu cầu học sinh trả lời câu C2 
Gv giới thiệu TN và làm TN 
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C3
I- Âm to, âm nhỏ và biên độ dao động
* Thí nghiệm 1:
Hs đọc tài liệu
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN và thảo luận trả lời C1 
Hs đại diện nhóm hoàn thành vào bảng 1. Hs có thể ghi chép.
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Hs trả lời câu C2: Đầu lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (hoặc ít ), biên độ dao động càng lớn ( hoặc nhỏ), âm phát ra càng to (hoặc nhỏ).
Gv giới thiệu TN và làm TN 
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C3
Gv mời học sinh hoàn thành kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu độ to của một số nguồn âm.
Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu.
ă Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? Kí hiệu như thế nào?
ă Nói như thế nào được gọi là nói thì thầm?
ă Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu Đề-xi-ben?
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (hoặc ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn( hoặc nhỏ), tiếng trống càng to (hoặc nhỏ).
Hs hoàn thành kết luận.
- Kết luận: Âm phát ra to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
II- Độ to của một số âm
Hs đọc tài liệu.
Hs trả lời lần lượt các câu hỏi và có thể ghi chép.
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị 
Đề-xi-ben. Kí hiệu là dB.
- Độ to của âm có thể làm điếc tai là 130dB
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu học sinh làm lần lượt câu C4,C5 
Gv Chúng ta quan sát màng loa khi nó hoạt động chưa? Hãy trả lời câu C6 . 
Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C7. 
5,Củng cố:
- Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.
Bài tập : Điền vào chỗ trống? 
1 Đơn vị đo độ to của âm là........................................
1 Dao động càng mạnh thì âm phát ra .......................
1 Dao động càng yếu thì âm phát ra...............................
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” và đọc trước bài 13. 
********************************************************
Tuần : 14 Ngày soạn: 2/11/2011
Tiết : 14 Ngày giảng: 9/11/2011
Bài 13: môi trường truyền âm
I- Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:- Biết được một số môi trường truyền âm và không truyền âm.
 - Biết được vận tốc truyền ẩmtong các môi trường rắn, lỏng, khí.
2. Kĩ năng:- Làm TN.
 - Quan sát, nghe, phân tích, tư duy.
3. Thái độ:- Nghiêm túc say mê khoa học bộ môn.
II- Chuẩn bị:- Gv Chuẩn bị cho cả lớp hai trống, 1dùi, 1 giá đỡ, 2 quả bấc, 1 bình đựng nước, 1 nguồn âm.
III-Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: 
2,Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15/
Đề bài:
Bài 1: (5 điểm) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Số dao độngtrong một giây gọi là.............Đơn vị tần số là..................(Hz).
b) Âm càng............thì tần số dao động càng......................
c) Dao động càng................thì âm phát ra càng.................
Bài 2: (5 điểm) Muốn kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao lại như vậy?
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
Hoat động của trò
Bổ sung
Hoạt động1: Tình huống học tập.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?
Hoạt động2: Tìm hiểu môi trường truyền âm.
Gv yêu cầu học sinh đọc TN 
Gv giới thiệu dụng cụ.
Gv làm TN.
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C1 và C2. 
Gv mời các nhóm nhận xét chéo.
Gv yêu câu học sinh đọc tài liệu.
Gv yêu câu các bàn làm TNđ
Gv dựa vào kết quả bảng trên, yêu cầu học sinh trả lời câu C2 
Gv giới thiệu TN và làm TN 
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C3
Gv mời học sinh hoàn thành kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu độ to của một số nguồn âm.
Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu.
ă Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? Kí hiệu như thế nào?
ă Nói như thế nào được gọi là nói thì thầm?
ă Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu Đề-xi-ben?
Hs lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời.
I- Âm to, âm nhỏ – biên độ dao động
* Thí nghiệm 1:
Hs đọc tài liệu
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN và thảo luận trả lời C1 
Hs đại diện nhóm hoàn thành vào bảng 1. Hs có thể ghi chép.
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Hs trả lời câu C2: Đầu lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (hoặc ít ), biên độ dao động càng lớn ( hoặc nhỏ), âm phát ra càng to (hoặc nhỏ).
*Thí nghiệm 2: 
Hs quan sát lắng nghe.
Các nhóm thảo luận trả lời câu C3:
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (hoặc ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn( hoặc nhỏ), tiếng trống càng to (hoặc nhỏ).
Hs hoàn thành kết luận.
- Kết luận: Âm phát ra to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
II- Độ to của một số âm
Hs đọc tài liệu.
Hs trả lời lần lượt các câu hỏi và có thể ghi chép.
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị 
Đề-xi-ben. Kí hiệu là dB.
- Độ to của âm có thể làm điếc tai là 130dB
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu học sinh làm lần lượt câu C4,C5 
Gv Chúng ta quan sát màng loa khi nó hoạt động chưa? Hãy trả lời câu C6 . 
Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C7. 
5,Củng cố:
- Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.
Bài tập : Điền vào chỗ trống? 
1 Đơn vị đo độ to của âm là........................................
1 Dao động càng mạnh thì âm phát ra .......................
1 Dao động càng yếu thì âm phát ra...............................
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” và đọc trước bài 13. 
******************************************************
Tuần : 15 Ngày soạn: 7/11/2011
 Tiết : 15 Ngày giảng: 15/11/2011
Bài 14: phản xạ âm tiếng vang
I- Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- mô tả giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang.
- Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, tư duy và vận dụng giải thích hiện tượng.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và yêu thích bộ môn.
II- Chuẩn bị:
- Gv Chuẩn bị cho cả lớp bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: 
2,Kiểm tra bài cũ: 
*Em hãy cho biết các môi trường truyền được âm, môi trường không truyền được âm? Mỗi trường hợp cho một ví dụ.
* So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường: Rắn, lỏng, khí? Giải thích tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như một lúc nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe tiếng sét? 
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
Hoat động của trò
Bổ sung
 Hoạt động1: Tình huống học tập.
Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền. Tại sao laị có tiếng sấm rền?
Hoạt động2: Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang
Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu
Gv giới thiệu: 
* Tiếng vang có được khi âm truyền đến vách đá dội lại tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.
* Còn âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một vật chắn.
Gv mời học sinh trả lời câu C1.
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C2và C3.
HD: C3 vận tốc âm: 340m/s.
Thời gian từ guồn âm đến vách đá là t1; thời gian từ vách đá đến tai là t2. Ta có tìm được quãng đường không? 
Gv mời các nhóm nhận xét chéo.
Gv treo bảng phụ kết luận và yêu cầu học sinh dựa vào kết quả trên hoàn thành kết luận . 
Hoạt động3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. 
Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu.
ă Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt ? 
ă Vật như thế nào thì hấp thụ âm tốt?
Gv yêu cầu các nhóm trả lời câu C4.
Hs lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời.
I- Âm phản xạ - tiếng vang
Hs đọc tài liệu
Hs lắng nghe và ghi chép
Hs trả lời câu C1
Các nhóm thảo luận trả lời câu C2 và C3. 
Hs đại diện nhóm hoàn thành treo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.
C2: Ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc.
C3: a) Ta nghe âm nói và âm phản xạ cùng một lúc.
b) Khoảng cách giữa người nói và tường để có tiếng vang. S lớn hơn hoặc bằng 11.3m.
Hs quan sát và hoàn thành kết luận.
- Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.
II- vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
Hs đọc tài liệu.
Hs trả lời lần lượt các câu hỏi và có thể ghi chép.
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.
- Những vật mềm,xốp có bề mặt gồ ghề thì hấp thụ âm tốt.
Các nhóm trả lời câu C4
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu học sinh làm câu C5 
Gv mời học sinh khá giải thích câu C6 . 
Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C7.
Gv mời từng học sinh trả lời câu C8.
5,Củng cố:
Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.
 Bài tập 1: Tại sao khi em nói to xuống một cái giếng sâu, em nghe thấy tiếng vang?
 Bài tập 2: Khi em nói to vào một cái chum to miệng nhỏ, em nghe thấy có tiếng vang. Khi em nói như thế vào một cái chậu miệng rộng em lại không nghe thấy tiếng vang. Giải thích tại sao? 
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- Đọc trước bài 15. 
**********************************************************
 Tuần : 16 Ngày soạn: 15/11/20
 Tiết : 16 Ngày giảng: 23/11/20
Bài 15: chống ô nhiễm tiếng ồn
I- Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
- Tự đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong từng trường hợp cụ thể và kể được một số vậ ... òng điện có cường độ và hiệu điện thế bao nhiêu gây nguy hiểm cho cơ thể người? Vì sao? 
Gv giới thiêu và nhấn mạnh thêm.
Hoạt động3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
Gv lắp sơ đồ mạch điện H. 29.2 và mời một vài học sinh lên cùng làm, ghi kết quả
Gv mời học sinh dựa vào kết quả TN trả lời câu C2
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C3, C4, C5 
Gv mời cách nhóm nhận xét chéo
Gv nhấn mạnh lại tác dụng của cầu chì. 
Hoạt động4: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu phần 1, 2, 3, 4 mục IV ( sgk – T83,84) 
Gv Tại sao cho mỗi phần1, 2, 3, 4 yêu cầu học sinh trả lời
Gv mời học sinh vận dụng trả lời câu C6
Hs lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời
I- dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người
Hs trả lời câu C1
Hs quan sát
Hs đọc tài liệu
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN và thảo luận hoàn thành nhận xét.
Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất kì vị trí nào của cơ thể.
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người
Hs đọc tài liệu 
Hs trả lời
Hs lắng nghe có thể ghi chép
II- hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
1. Hiện tượng đoản mạch( ngắn mạch)
Hs quan sát và ghi kết quả
Hs dựa vào kết quả TN trả lời câu C2
2. Tác dụng của cầu chì
Các nhóm thảo luận trả lời câuC3, C4, C5 
Đại diện các nhóm nhận xét chéo
Hs lắng nghe.
III- các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời tại sao cho từng phần 1, 2, 3, 4
Hs trả lời câu C6
4,Củng cố:
- Dòng điện như thế nào thì gây nguy hiểm cho con người?
- Nêu các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện?
- Dụng cụ nào để đo hiệu điện thế? Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
5. Dặn dũ:
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN ôn tập.
- VN chuẩn bị trước bài Thực hành
************************************************************
Ngày soạn:
N.giảng: Lớp 7A:
 Lớp 7B: Tiết 31
Bài 27 : thực hành
đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế
đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
I - mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- Ôn tập về đoạn mạch mắc nối tiếp và sử dụng vôn kế và ampe kế.
- Phát hiện và nắm được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
+ Kĩ năng:
- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.
- Sử dụng được thành thạo vôn kế để đo hiệu điện thế và ampe kế để đo cường độ dòng điện.
+ Thái độ: - Đoàn kết, nghiêm túc, yêu thích bộ môn và say mê khoa học.
Ii. chẩn bị:
- Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 khoá, 2 bóng đèn, 1 giá lắp pin, 1 vôn kế, 1 ampe kế và dây nối.
- Hs: Mỗi học sinh chuẩn bị một mẫu báo cáo; mỗi nhóm 1 đôi pin.
- pp : Thực hành.
Iii. Tiến trỡnh lờn lớp.
1, ổn định tổ chức lớp Lớp 7A:
 Lớp 7B:
2, Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15/
Đề bài:
Bài 1. Đổi đơn vị cho các giá trị sau
a) 0,35 A =.mA b) 500 V =.mV
c) 0,5 v =..mv d) 8 kV= .V
Bài 2. Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp nhất ở cột I để đo mỗi cđdđ ở cột II: 
Cột I : GHĐ Cột II: Dòng Điện
1.0,002 A a) 0,015 A
2.0,02 A b) 0,15 A
3.0,25 A c) 1,2 A
4.5 A d) 3 A
Bài 3. Trong sơ đồ mạch điện dùng vôn kế để đo hiêu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Sơ đồ nào đúng? Dựa vào sơ đồ đúng nêu cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ?
3, Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trũ
Nội dung
Hoạt động1: Tình huống học tập.
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
Hoạt động2: Chuẩn bị
Gv yêu cầu học sinh quan sát H.27.1- a 
* Dụng cụ chuẩn bị thực hành gồm có những gì?
Gv giới thiệu cho cả lớp dụng cụ
Gv yêu cầu học sinh trưng bầy sự chuẩn bị của mình.
Hoạt động3: Mắc nối tiếp hai bóng đèn
Gv yêu cầu học sinh quan sát H.27.1- a 
Gv mời học sinh trả lời câu C1
Gv phát dụng cụ
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Các nhóm thực hành theo yêu cầu.
Gv yêu cầu các nhóm làm theo yêu cầu C2
Hoạt động4: Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp.
Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu
Gv yêu cầu các nhóm thực hành theo yêu cầu a, b và ghi kết quả vào bảng 1 báo cáo.
- Theo kết quả em rút ra nhận xét gì về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp. 
Hoạt động5: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp.
Gv yêu cầu các nhóm đọc tài liệu 
Gv yêu cầu các nhóm thực hành theo yêu cầu a, b (H27.2) và yêu cầu các nhóm ghi kết quả vào bảng 2 báo cáo.
• Theo kết quả em có nhận xét gì về hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
Gv yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ và vệ sinh phòng đồ dùng.
I- chuẩn bị 
II- nội dung thực hành
1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
Các nhóm thực hành theo yêu cầu và ghi kết quả vào báo cáo.
I = I1= I2
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp.
Các nhóm thực hành theo yêu cầu và ghi kết quả vào báo cáo.
U = U1+ U2
4, Kết thúc thực hành: 
- Yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo và nộp báo cáo.
- Gv nhận xét kết quả và ý thức thực hành của các nhóm
- HS: Thảo luận rút kinh nghiệm
5, Hướng dẫn về nhà: 
- VN học bài và chẩn bị bài 28.
- Mỗi em chuẩn bị một báo cáo thực hành theo mẫu báo cáo (sgk-T 81)
IV. Tự rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 7/4/2012
Ngiảng: Lớp 7A: Tiết 32
 Lớp 7B: 
Bài 28 : thực hành 
đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện
đối với đoạn mạch mắc song song
I - mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- Biết được đoạn mặch song song khác với đoạn mạch mắc nối tiếp như thế nào.
- Phát hiện và nắm được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song.
+ Kĩ năng:
- Mắc được đoạn mạch mắc song song.
- Sử dụng được thành thạo vôn kế để đo hiệu điện thế và ampe kế để đo cường độ dòng điện.
+ Thái độ:
- Đoàn kết, nghiêm túc, trung thực, yêu thích bộ môn và say mê khoa học.
Ii . chẩn bị:
- Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 khoá, 2 bóng đèn, 1 giá lắp pin, 1 vôn kế, 1 ampe kế và dây nối.
- Hs: Mỗi học sinh chuẩn bị một mẫu báo cáo; mỗi nhóm 1 đôi pin.
- PP: Thực hành.
Iii. Tiến trỡnh lờn lớp.
1, ổn định tổ chức lớp: Lớp 7A:
 Lớp 7B: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
 Em hãy nêu kết luậ về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp? ( viết và lời)
3,Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trũ
Nội dung
Hoạt động1: Tình huống học tập.
Hiệu điện thế và cường độ dòng điện có đặc điểm gì trong đoạn mạch mắc song song?
Hoạt động2: Chuẩn bị
Gv yêu cầu học sinh quan sát H.28.1- a 
* Dụng cụ chuẩn bị thực hành gồm có những gì?
Gv giới thiệu cho cả lớp dụng cụ
Gv yêu cầu học sinh trưng bầy sự chuẩn bị của mình.
Hoạt động3: Tìm hiểu và mắc song song hai bóng đèn
Gv yêu cầu học sinh quan sát H.28.1- a 
Gv mời học sinh trả lời câu C1
Gv phát dụng cụ
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Các nhóm thực hành theo yêu cầu.
Gv yêu cầu các nhóm làm theo yêu cầu C2
Hoạt động4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song.
Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu
Gv yêu cầu các nhóm thực hành theo yêu cầu a, b và ghi kết quả vào bảng 1 báo cáo.
• Theo kết quả em rút ra nhận xét gì về hiệu điện thếtrong đoạn mạch mắc song song. 
Hoạt động 5: Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song.
Gv yêu cầu học sinh quan sát H.28.2 và giới thiệu cách làm TN 
Gv yêu cầu các nhóm thực hành theo yêu cầu a, b, c và các nhóm ghi kết quả vào bảng 2 báo cáo.
• Theo kết quả em có nhận xét gì về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song.
Gv yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ và vệ sinh phòng đồ dùng.
I- chuẩn bị 
II- nội dung thực hành
1. Mắc song song hai bóng đèn
2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song.
U = U1= U2
3. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song
I = I1 + I2
4, Kết thúc thực hành: 
- Yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo và nộp báo cáo.
- Gv nhận xét kết quả và ý thức thực hành của các nhóm
- HS: Thảo luận rút kinh nghiệm
5, Hướng dẫn về nhà: 
- VN học bài và ôn tập chẩn bị kiểm tra học kì II
Tuần : 35 Ngày soạn: 9/4/2012
 Tiết : 35 Ngày giảng: 16/4/2012
Bài 16 : tổng kết chương ii: âm học
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Ôn tập thống kê lại các kiến thức liên quan đến điện học.
2. Kĩ năng:- Vận dụng, giải thích phán đoán và liên tưởng.
3. Thái độ:- Tinh thần đoàn kết nhóm và tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: - Chẩn bị cho bảng phụ 
Iii - Các hoạt động dạy học.
1,ổn định lớp: 
2,Kiểm tra bài cũ: Viết cỏc cụng thức về cđdđ và hđt.
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Bổ sung
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức cơ bản
Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân ra giấy phần “Tự kiểm tra”
Gv hướng dẫn trả lời lại. 
Hoạt động2: Làm bài tập vận dụng.
Gv yêu cầu học sinh thực hiện câu1 
Gv đưa bảng phụ câu 2 mời học sinh trả lời 
Gv nêu câu 3, cõu 4, cõu 5 yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu 6, cõu 7. Gv quan sát hướng dẫn các nhóm.
Hoạt động3:Trò chơi ô chữ
Gv treo ô chữ 
Gv nêu luật chơi:
+ Mở được ô chữ hàng dọc có 8 chữ ứng với mỗi ô chữ hàng dọc có dãy chữ hàng ngang.
+ Giảiđược ô chữ hàng dọc được 10 điểm giảI được ô chữ hàng ngang được 40 điểm
+ Lớp chia làm hai đội chơi, mỗi đội cử 3 người chơi, người còn lại là cổ động viên.
+ Người chơi có thể chọn bất kì một hàng ô chữ nào. Người dẫn chương trình sẽ đọc câu hỏi.
I- tự kiểm tra
Hs làm việc cá nhân phần “ Tự kiểm tra”
Hs có thể ghi chép
II- vận dụng
Hs trả lời câu 1. D
Hs quan sát trả lời câu2: 
a) B : - b) AA : + c) B : + 
d) A: -
Hs trả lời : 
Cõu 3. Mảnh nilong nhận electron, miếng len mất electron.
Cõu 4. c
Cõu 5. c
Các nhóm nhận xét chéo 
Cõu 6. Dựng nguồn điện 3V. Vỡ 2 đốn mắc nối tiếp cú điện thế là 3V.
Cõu 7. Ta cú I = I12
Mà I12 = I1 + I2 I2 = I12 - I1
I12 = 0,35 - 0,12 = 0,23A
III- Trò chơi ô chữ 
Hs quan sát 
Hs lắng nghe
Lớp cử đội chơi và người dẫn chương trình.
Các đội và lớp chơi trò chơi.
4,Củng cố:
5. Dặn dũ: 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN học bài và làm lại các bài tập trong vở bài tập và sách bài tập.
- VN ôn tập kĩ các kiến thức trong chương I và chương II để chuẩn bị kiểm tra học kì.
Ngày soạn: ..../..../20
Ngày giảng:..../..../20
tiết 35: kiểm tra học kì i
I/ Mục tiêu bài kiểm tra:
1. Kiến thức:
_ Củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức, đánh giá lực học của HS 
2. Kỹ năng: 
_ Vận dụng kiến thức,làm bài tập, làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
_ Nghiêm túc, tự giác, tự lực, tinh thần vươn lên trong học tập.
II/ Nội dung kiểm tra
1.Đề bài: 
2.Đáp án: Phòng giáo dục ra đề và đáp án
3.Kết quả:
+) Số HS chưa kiểm tra: 0
+) Tổng số bài: 171
Trong đó:
Điểm 0, 1, 2 : ....... bài ; 	Điểm 3 , 4 : ....... bài ; 	Điểm 5, 6 : ....... bài ; 
Điểm 7, 8 : ..........bài ; 	Điểm 9 , 10 : ....... bài ; 	
4.Nhận xét rut kinh nghiệm giờ dậy
GV: Nhận xét thái độ làm baì kiểm tra của HS
5.Hướng dẫn học bài ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docgadt.doc