Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 18 - Tiết 70: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) rèn chính tả

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 18 - Tiết 70: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) rèn chính tả

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

 - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

 Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 18 - Tiết 70: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) rèn chính tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18	TIẾT 70	NS: 22/11/2011
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt)
RÈN CHÍNH TẢ
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
	- Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
 2. Kĩ năng:
	Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: /
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 8’
? Trong khi nói, viết em thường mắc những lỗi nào? Nguyên nhân?
Gv nhận xét.
Hs:
- Dùng sai các từ có phụ âm cuối: c/t; n/ng.
- Dùng sai dấu; dấu hỏi/dấu ngã.
- Dùng sai các từ có nguyên âm cuối: i/iê; o/ô.
- Dùng sai các từ có phụ âm đầu: v/d.
->Nguyên nhân: ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
A. Tìm hiểu chung:
- Dùng sai các từ có phụ âm cuối: c/t; n/ng.
- Dùng sai dấu; dấu hỏi/dấu ngã.
- Dùng sai các từ có nguyên âm cuối: i/iê; o/ô.
- Dùng sai các từ có phụ âm đầu: v/d.
->Nguyên nhân: ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
Hoạt động 2: 30’
- Bt 1: Viết chính tả: nhớ - viết đoạn (bài) thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ.
Gv yêu cầu hs đối chiếu với văn bản để nhận ra lỗi chính tả và rút kinh nghiệm.
Hs thực hiện viết (5’)
Hs đối chiếu văn bản.
B. Luyện tập:
- Bt 1: Viết chính tả: nhớ - viết đoạn (bài) thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ.
- Bt 2: Làm các bt chính tả theo hướng dẫn sgk: điền phụ âm đầu, điền tiếng, tìm từ, đặt câu. 
Gv nhận xét. 
- Bt 3: Lập sổ tay chính tả
Hs làm bt
Hs sửa bt
Hs nhận xét. 
Hs về nhà làm
- Bt 2: 
a) xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử ...
b) nghỉ ngơi, suy nghĩ... 
- Bt 2: (BTVN)
Hoạt động 2: 2’
C. Hướng dẫn tự học: 
Đọc lại các bài làm văn của chính mình, phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
4. Củng cố: /
5. Dặn dò: 3’
- Luôn luôn có ý thức rèn luyện việc sử dụng từ đúng chính tả.
- Chuẩn bị “Ôn tập thi học kì”: xem lại tất cả kiến thức Văn, Tiếng Việt, TLV đã học (từ đầu năm đến tuần 15). 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 18	TIẾT 71,72	NS: 22/11/2011
ÔN TẬP THI HỌC KÌ 
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	Giúp hs củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến tuần 15 để chuẩn bị thi học kì I.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Tiết 1
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra: /
3. Hoạt động:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: 29’
? Sao lại gọi là thơ trung đại?
? Có các nhóm thơ trung đại nào?
? Hãy thống kê các tác phẩm thơ trung đại VN và TQ (tên tp, tg, thể thơ, nội dung, nghệ thuật).
- Gv nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
I. Phần Văn: 
1. Thơ trung đại:
- Là thơ được sáng tác vào thời trung đại.
- Gồm: thơ trung đại VN và thơ trung đại Trung Quốc.
Stt
Tên bài thơ
Tác giả
Thể thơ
Nội dung
Nghệ thuật
1
Sông núi nước Nam
Lý Th. Kiệt
Tứ tuyệt
Xem lại bài học
2
Phò giá về kinh
Trần Q. Khải
Cổ thể
3
Buổi chiều ...
Trần Nh. Tông
Tứ tuyệt
4
Bài ca Côn Sơn
Nguyễn Trãi
Lục bát
5
Sau phút chia li
Đặng Tr. Côn
ST LB
6
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Tứ tuyệt
7
Qua đèo Ngang
BH Thanh Quan
TN bát cú
8
Bạn đến chơi nhà
NguyễnKhuyến
TN bát cú
9
Xa ngắm thác núi Lư
Lý Bạch
Tứ tuyệt
10
Cảm nghĩ ...
Lý Bạch
Cổ thể
11
Ngẫu nhiên ...
Hạ Tri Chương
Tứ tuyệt
12
Bài ca nhà tranh ...
Đỗ Phủ
Cổ thể
HĐ 2: 15’
? Sao lại gọi là thơ hiện đại?
? Hãy thống kê các tác phẩm thơ hiện đại (tên tp, tg, thể thơ, nội dung, nghệ thuật).
- Gv nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
2. Thơ hiện đại:
Là thơ được sáng tác vào thời hiện đại.
Stt
Tên bài thơ
Tác giả
Thể thơ
Nội dung
Nghệ thuật
1
Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
Tứ tuyệt
Xem lại bài học
2
Rằm tháng giêng
Hồ Chí Minh
Tứ tuyệt
3
Tiếng gà trưa
Xuân Quỳnh
Năm chữ
Tiết 2
HĐ 3: 20’
? Phần Tiếng Việt ở Ngữ văn 7, tập một có những yêu cầu gi?
Gv nhận xét.
Hs trả lời
Hs nhận xét
II. Tiếng Việt:
* Nhận diện được:
- Từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm;
- Thành ngữ;
- Các biện pháp điệp ngữ, chơi chữ.
*Biết vận dụng các kiến thức TV khi nói, viết và khi đọc - hiểu các văn bản chung ở phần Văn.
? Hãy nhắc lại khái niệm, đặc điểm, phân loại (nếu có) của các vấn đề trên.
Gv nhận xét
Hs thực hiện
Hs nhận xét
(Hs dựa vào sgk nhắc lại kiến thức)
HĐ 4: 20’
?Trọng tâm của chương trình TLV trong Ngữ văn 7, tập một là gì?
Gv nhận xét
Hs trả lời
Hs nhận xét
III. Tập làm văn:
* Trọng tâm của chương trình TLV trong Ngữ văn 7, tập một là văn bản biểu cảm.
? Để tìm hiểu văn biểu cảm, em cần tìm hiểu những vấn đề gì?
Hs thảo luận (10’)
* Tìm hiểu chung về văn biểu cảm:
- Thế nào là biểu cảm? Nhu cầu và mục dích biểu cảm.
- Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Tình cảm trong văn biểu cảm.
? Nêu cách làm một bài văn biểu cảm?
Gv nhận xét
* Cách làm một bài văn biểu cảm:
- Các dạng lập ý cho bài văn biểu cảm.
- Cách làm văn bản biểu cảm.
- Viết bài văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
4. Củng cố: 4’ 
- Gv hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập.
5. Dặn dò: 1’ 
- Xem kỹ lại các kiến thức đã ôn tập, chuẩn bị tốt cho thi học kì I. 
TUẦN 19
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Theo kế hoạch của Phòng, Trường.
Đề kèm theo.
--------------------------------------------------------------------------------
Heát hoïc kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc