Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

Mục tiêu.

 Học sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận; Nắm được các bước tìm hiểu đề, cách lập ý và các yêu cầu chung của bài văn nghị luận.

 Rèn kĩ năng nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài nghị luận và tìm ý, lập ý.

B - Chuẩn bị:

- GV: G/án, dụng cụ dạy học.

- HS: Chuẩn bị bài.

C- Tổ chức các hoạt động dạy-học

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/01/2010
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 21 - Tiết: 80
Đề văn nghị luận 
và việc lập ý cho bài văn nghị luận
A. Mục tiêu. 
 Học sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận; Nắm được các bước tìm hiểu đề, cách lập ý và các yêu cầu chung của bài văn nghị luận. 
 Rèn kĩ năng nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài nghị luận và tìm ý, lập ý.
B - Chuẩn bị:
- GV: G/án, dụng cụ dạy học.
- HS: Chuẩn bị bài.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi: Văn nghị luận cần có những yếu tố nào ? Cho biết vai trò của mỗi yếu tố ?
Gợi ý: 
 - Trong VBNL, người viết phải vận dụng chủ yếu là: lí lẽ/ hình ảnh/ chi tiết/ dẫn chứng? Đặc điểm của lí lẽ, dẫn chứng?
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): 
* HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Ngữ liệu
*Đọc đề bài (sgk 21)?Thảo luận, trả lời câu hỏi sgk.
? Những câu đã cho có thể xem là một đề bài , đầu đề được không ?
(Được, nêu ra một vấn đề cần xem xét đánh giá , làm rõ. )
? Các đề bài trên có phải là đề văn nghị luận không? Vì sao?
-(Có;Vì hàm chứa một khái niệm, vấn đề, lý luận, tư tưởng ...)
? Đặt ra đề như vậy nhằm mục đích gì? Những vấn đề được đưa ra đó gọi là gì?
? Các đề bài trên cần được giải quyết bằng phương pháp làm văn nào? 
 (phân tích, chứng minh, giải thích)
? Vậy tính chất của đề bài có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? 
So sánh, phát hiện, phân tích luận điểm ở các đề 2,8,9,10.
- Gv: Muốn có l.đ nhỏ hơn để làm bài, người viết tự mình phải suy nghĩ và phân tách 1 cách hợp lí.
a. Ngữ liệu: 
Đề văn “ Chớ nên tự phụ”
? Em hiểu thế nào là “tự phụ”?
 (Tự cho mình là giỏi nên xem thường người khác)
? suy nghĩ, thảo luận, trả lời các câu hỏi sgk/22.
- Gv: Hướng dẫn hs sắp xếp cho hợp lý cho bài văn.
? Nhắc lại kiến thức cơ bản về đề văn, tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn nghị luận.
*Ngữ liệu:
Đề bài: “ Chớ nên tự phụ”
*Đọc ghi nhớ.
* HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
GV Hướng dẫn HS làm bài tập.
I. Bài học
1. Tìm hiểu đề văn nghị luận .
1.1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.
- Các đề nêu ra các vấn đề khác nhau nhưng đều bắt nguồn từ cuộc sống XH con người.
- Mục đích : Để người viết bàn luận, làm sáng rõ.
- Đó là các luận điểm.
- Tính chất của đề sẽ định hướng cho người viết để biết vận dụng phương pháp, có thái độ, giọng điệu cho phù hợp với đề bài đã cho.
- Hầu hết các đề nêu ra một luận điểm. Các đề 2,8,9,10 : mỗi luận điểm gồm 2 luận điểm nhỏ.
 * Ghi nhớ : (23).
1.2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
+ Vấn đề nghị luận : Tác hại của tính tự phụ và sự cần thiết của việc con người không nên tự phụ.
 -> Luận điểm: Cần phải khiêm tốn.
+ Đối tượng và phạm vi nghị luận: Tính tự phụ của con người với tác hại của nó.
+ Khuynh hướng tư tưởng của đề:
 - Phủ định tính tự phụ của con người.
+ Những ý chính của bài:
- Hiểu thế nào là tính tự phụ?
- Nhận xét những biểu hiện của tính tự phụ.
- Phân tích tác hại của nó để khuyên răn con người.
* Khi tìm hiểu đề cần:
 - Xác định đúng vấn đề (đúng luận điểm).
 - Xác định đúng phạm vi, tính chất của đề.
2. Lập ý cho bài văn nghị luận.
1. Luận điểm.
+ Tự phụ là 1 thói quen xấu của con người.
+ Tự phụ đề cao vai trò của bản thân thiếu tôn trọng người khác. 
+ Tự phụ khiến cho bản thân bị chê trách, mọi người xa lánh.
+ Tự phụ luôn mâu thuẫn với khiêm nhường, học hỏi.
 2. Luận cứ.
+ Tự phụ tự cho mình là giỏi nên coi thường người khác:
 - Bị cô lập.
 - Làm việc gì cũng khó.
 - Không tự đánh giá được mình.
+ Tác hại: 
 - Thường tự ti khi thất bại.
 - Ko chịu học hỏi, ko tiến bộ.
 - Hoạt động bị hạn chế, dễ thất bại.
+ Dẫn chứng: 
 - Tìm trong thực tế.
 - Lấy dẫn chứng từ bản thân.
 - Dẫn chứng từ sách báo, bài học.
3. Xây dựng lập luận:
+ Tự phụ là gì?
+ Những tác hại của tự phụ(dẫn chứng)
+Vì sao con người ta không nên tự phụ?
+ Sửa thói xấu này bằng cách nào?
 * Ghi nhớ: sgk (23)
III. Luyện tập.
Luận điểm 1: Con người không thể thiếu bạn (lí lẽ, d/c)
 Luận điểm 2: Sách là người bạn lớn của con người.
Luận điểm 3: Cần gắn bó với sách. Ham mê đọc sách.
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- Đặc điểm đề văn nghị luận?
- Khi lập ý cho đề văn nghị luận là chúng ta làm những gì?
2- HDVN
- Học bài. Hoàn thiện tìm luận cứ cho đề trên.
- Chuẩn bị: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Tài liệu đính kèm:

  • docT80.doc