Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh

 - Nắm được cách lập ý, lập luận và bố cục trong văn nghị luận.

 - Biết cách lập ý, lập bố cục và lập luận khi làm văn.

II. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Câu đặc biệt

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 21	
TiÕt 83
I. Mục tiêu bài học :	Giúp học sinh	
	- Nắm được cách lập ý, lập luận và bố cục trong văn nghị luận.
	- Biết cách lập ý, lập bố cục và lập luận khi làm văn.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :	Câu đặc biệt
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :	Tìm hiểu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
- Gọi học sinh đọc bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
- Bài văn gồm mấy phần?	
- Nội dung của mỗi phần là gì?	
a. Đặt vấn đề : 3 câu
1/ Nêu vấn đề trực tiếp
2/ Khẳng định giá trị của vấn đề
3/ So sánh mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.
b. Thân bài : 8 câu
+ Trong quá khứ lịch sử (3 câu)
1/ Giới thiệu khái quát và chuyển ý
2/ Liệt kê dẫn chứng
3/ Tình cảm ghi nhớ công lao.
* Trong kháng chiến chống Pháp (5 câu)
1/ Khái quát, chuyển ý
2/3/4/ Liệt kê dẫn chứng, liên kết bằng quan hệ từ  đến.
5/ Khái quát nhận định, đánh giá
c. Kết luận 	(4 câu)
1/ So sánh khái quát giá trị của tinh thần yêu nước.
2/3/ Tác dụng biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước.
4/ Xác định trách nhiệm, bổn phận của chúng ta
Ä Đó chính là bố cục và lập luận
- Nêu các phương pháp lập luận trong văn bản.
* Giáo viên chốt lại : Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành một mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận. Trong đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục.
Bài văn nêu lên tư tưởng : Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.
* Các luận điểm :
- Luận điểm chính : học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
- Luận điểm nhỏ 
+ Ở đời có người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
+ Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu.
+ Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi
- Luận cứ :
+ Đơ-vanh-xi muốn học cho nhanh nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt.
+ Em nên biết rằng  giống nhau.
+ Câu chuyện vỉ trứng  tiền đồ.
* Hs đọc
* 3 phần
* Học sinh thảo luận.
Bố cục của bài :
“ Tinh thần  nhân dân ta”
- Bố cục gồm 3 phần
a. Đặt vấn đề:
“ Từ đầu  cướp nước”.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b. Giải quyết vấn đề :
“ tiếp  yêu nước”
Ä Dẫn chứng, chứng minh cho lòng yêu nước từ xưa à hiện tại.
c. Kết thúc vấn đề :
“phần còn lại”
* Hành động của chúng ta hiện nay
* Bố cục hợp lý rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
* Học sinh đọc ghi nhớ.
* Hs trả lời.
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
* Ví dụ: SGK
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
* Ghi nhớ : Sgk
IV. Luyện tập : 
a. Bài văn nêu lên tư tưởng : Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.
* Các luận điểm :
- Luận điểm chính : học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
- Luận điểm nhỏ 
+ Ở đời có người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
+ Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu.
+ Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi
- Luận cứ :
+ Đơ-vanh-xi muốn học cho nhanh nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt.
+ Em nên biết rằng  giống nhau.
+ Câu chuyện vỉ trứng  tiền đồ.
4.Củng cố, dặn dò : 	Nhận xét, chuẩn bị luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doc83.doc