Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

HĐ 1:giới thiệu bài

Tiếng nói của dân tộc là linh hồn là tình cảm của con người.Ta sẽ tìm hiểu sự giàu đẹp ấy.

Hoạt động2:Đọc hiểu văn bản

* Nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những câu mở đầu, kết luận (in nghiên) chú ý câu dài.

* Đọc đoạn đầu, gọi 3 HS đọc tiếp

* Nhận xét cách đọc.

* Giải thích từ khó SGK trang 36.

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Tiết :85 – SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT .
Tiết :86 – THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU .
Tiết :87 + 88 – TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Tuaàn :24- Tieát :85
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT 
 ( Đặng Thai Mai )
Ngaøy soaïn:20/1/2010
Ngaøy daïy:25/1/2010 – 30/1/2010
A . Mục tiêu cần đạt:
3.Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ 1:giới thiệu bài
Tiếng nói của dân tộc là linh hồn là tình cảm của con người.Ta sẽ tìm hiểu sự giàu đẹp ấy.
Hoạt động2:Đọc hiểu văn bản 
* Nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những câu mở đầu, kết luận (in nghiên) chú ý câu dài.
* Đọc đoạn đầu, gọi 3 HS đọc tiếp
* Nhận xét cách đọc.
* Giải thích từ khó SGK trang 36.
- Giới thiệu đôi nét về tác giả và tác phẩm?
- Thể loại của văn bản?
-Nêu luận điểm của bài?
- Tìm bố cục và trình tự lập luận của bài?
* Cho HS đọc lại đoạn 1.
-Tìm câu khái quát phẩm chất của tiếng việt ?
-vẻ đẹp của tiếng việt được nói đến những yếu tố nào ?
-Căn cứ nào để nhận xét là một thứ tiếng hay ?
-Tính chất giới hạn của đoạn văn thể hiện qua từ nào ?
-Chốt :cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt ?
Bình chuyển : TV chẳng những đẹp hay mà còn rất giàu về phương diện .
-Tìm câu văn chứng minh tiếng việt giàu đẹp ?
-Chứng cứ thể hiện chất nhạc trong tiếng việt ?
Giảng :TV rất nhịp nhàng thánh thót .Rất nhiều chứng minh trong văn thơ :”cỏ non xanh .hoa”.
-Tìm nhận xét của người nước ngoài về tiếng việt?
Chốt : TV hay như thế nào ?
GV giảng bổ sung kiến thức :
 ĐV có kết hợp chứng cứ khoa học và đời sống có lí lẽ sâu sắc song chưa có dẫn chứng văn học minh họa .
-Tìm trong thơ ca biểu hiện sắc thái của từ ngữ .
-=> đẹp về hình thức hay về nội dung =.> trọn vẹn .
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ này ?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu ý nghĩa văn bản .
-Văn bản giúp em hiểu thêm gì về tiếng việt ?
-Nghị luận ở đây có gì nổi bật ?
Hoạt động 5 : Củng cố –luyện tập 
-Hãy so sánh TV với tiếng anh mà em đã học ( về ngôi ,đại từ ).
-Em sẽ làm gì để góp phần làm cho tiếng Việt đẹp hơn ?
* Nghe và ghi tựa bài mới.
* Cá nhân: Dựa vào chú thích trả lời.
+ Tiếng Việt có đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp,1 thứ tiếng hay.
+ Bố cục: 2 đoạn:
“  lịch sử”: Nêu nhận định Tiếng Việt đẹp, hay, giải thích nhận định ấy.
“ Còn lại”: Chứng minh cái đẹp, giàu, phong phú của Tiếng Việt về ngữ âm, Từ vựng, cú pháp – sự giàu đẹp ấy cũng là chứng cứ về sức sống của Tiếng Việt.
* Đọc.
* Cá nhân.
-TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp ,một thứ tiếng hay .
+ Trên yếu tố nhịp điệu (hài hòa về âm hưởng ,thanh điệu )
+Trên yếu tố cú pháp ( tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu )
-Hai khả năng :
+ Đủ khả năng diễn đạt tư tưởng tình cảm .
+ Thỏa mãn nhu cầu văn hóa .
“ Nói như thế có nghĩa là nói rằng ” .
- Ngắn gọn , rành mạch , từ khái quát đến cụ thể " dễ hiểu .
- Lắng nghe .
-“TV giàu chất nhạc và rất uyển chuyển trong câu kéo” .
HS thảo luận 2 phút 
- Ấn tượng của người nước ngoài khi nghe tiếng nói người việt .
- HS Lắng nghe .
- Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm không ngừng tìm ra từ mới .
- Lắng nghe .
“ Cùng trông chẳng thấy 
Thấy xanh xanh ..dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu ”
-Đây là mối quan hệ hữu cơ với nhau :cái đẹp đi liền với cái hay 
-Hs tự rút ra kết luận.
-Hs tự so sánh
 I/Tìm hiểu chung :
1) Tác giả- tác phẩm:
-Tác giả : Đặng Thai Mai (1902-1984) quê ở Nghệ An ,là nhà văn ,nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng.
-Văn bản trích từ bài “ Tiếng Việt – một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”.
 2) Thể loại:
 -Nghị luận chứng minh.
II./Phân tích 
1) Nhận định chung về phẩm chất tiếng Việt .
 “ Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay ”.
2)Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt 
Tiếng việt là một thứ tiếng đẹp .
 Trên nhiều phương diện ngữ âm,từ vựng ,ngữ pháp.
 b)Tiếng việt là một thứ tiếng hay 
 Đáp ứng được nhu cầu giao tiếp ,truyền đạt nền văn hóa ngày một phát triển.
III/Tổng kết :
 Bằng những lí lẽ và dẫn chứng chặt chẽ bài văn đã chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt trên nhiều phương diện :ngữ âm từ vựng, ngữ pháp .Tiếng Việt với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc.
-Dặn dò 
* Làm 2 bài tập mục luyện tập.
* Đọc bài đọc thêm trang 38.
* Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (theo yêu cầu câu hỏi trang 39)
Tuaàn :24- Tieát :86
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Ngaøy soaïn:20/1/2010
Ngaøy daïy:25/1/2010 – 30/1/2010
 A . Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu.
Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học.
 - Vận dụng trạng ngữ vào lời ăn tiếng nói hằng ngày .
B. Chuẩn bị:
*Thầy: Nghiên cứu bài dạy, soạn giáo án, bảng phụ.
* Trò: Nghiên cứu bài trước, trả lời các câu hỏi trong bài vào tập soạn.
C. Phương pháp 
 -Quy nạp ,gợi tìm ,nêu vấn đề ,tích hợp ,thực hành nhóm 
D Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định :sĩ số.
2. Bài cũ :
- Phân biệt câu đặt biệt và câu rút gọn. Cho ví dụ.
- Tìm câu đặt biệt, câu rút gọn trong các VD sau:
a)Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc. (Trần Cư). 
b)Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao).
3.Bài mới : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
Hoạt động1 :Giới thiệu bài 
* Ở lớp 6, các em đã học qua khái niệm trạng ngữ. Vậy, trạng ngữ là gì? (HS trả lời) Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm đặc điểm của trạng ngữ qua bài học “ Thêm trạng ngữ cho câu” . 
 Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
* Treo bảng phụ (đoạn trích SGK trang 39).
- Xác định trạng ngữ trong mỗi câu?
- Những trạng ngữ ấy, bổ sung cho câu những nội dung gì?
- Về hình thức, trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu và thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào? 
-Hãy chuyển vị trí của các trạng ngữ trong các câu trên?
* Yêu cầu 2HS tóm tắt nội dung ghi nhớ SGK trang 39.
* Cho HS đọc to, chậm và rõ mục ghi nhớ và ghi bài.
*** Bài tập nhanh: 
* Treo bảng phụ:
 a : Tôi đọc báo hôm nay.
 b : Hôm nay, tôi đọc báo.
 c : Thầy giáo giảng 2giờ.
 d : 2 giờ, thầy giáo giảng bài.
- Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Tại sao?
-Lắng nghe và ghi tựa bài mới
* Quan sát , tìm hiểu.
* Cá nhân:
+ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp
+ Từ nghìn đời nay.
®Bổ sung thông tin về địa điểm, thời gian.
* Cá nhân:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu và thường được nhận biết bằng 1 quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết.
-Lần lượt chuyển vị trí các trạng ngữ (SGV trang 51).
* Tóm tắt ghi nhớ.
* Đọc và ghi bài.
* Trực quan.
* Cánhân:
 Câu a,c không có trạng ngữ vì: Hôm nay ® định ngư (báo)
Hai giờ ® bổ ngữ ( giảng).
I/Đặc điểm của trạng ngữ:
* Về ý nghĩa: 
 Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
Vd : Ngoài đồng ,các bác nông dân đang gặt lúa .(TN chỉ nơi chốn).
* Về hình thức:
 - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu.
 -Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có 1 quãng nghỉ khi nói hoặc 1 dấu phẩy khi viết.
HĐ3: Củng cố
- Trạng ngữ là gì ?
- Trạng ngữ thêm vào câu sẽ cung cấp thêm gì về nội dung và hình thức ?
HĐ2:Luyện tập 
* Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1.
* Treo bảng phụ.
* Khẳng định.
* Tiếp tục bài tập 2,3
* Nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ.
* Đánh giá, khẳng định.
-Cho hs ghi bài tập vào vở
-HS nhớ lại KT và nêu lại nội dung bài học .
* Nêu yêu cầu, đọc bài tập.
* Thảo luận tổ, đại diện trình bày, bổ sung.
* Nghe, thảo luận, xác định, bổ sung.
-ghi vào vở bài tập đã sửa.
II/Luyện tập :
BT1:
Câu b:Mùa xuân® Trạng ngữ.
 Còn các câu khác cụm từ mùa xuân làm:
+ Câu a: Chủ ngữ và vị ngữ
+ Câu c: phụ ngữ trong cụm động từ.
+ Câu d: Câu đặt biệt
 BT2:
Xác định và gọi tên các trạng ngữ:
a.)
+Như báo trước :TN cách thức
+Khi đi qua tươi: TN chỉ thời gian.
+Trong cái vỏ xanh kia:TN chỉ địa điểm.
+Dưới ánh nắng: TN chỉ nơi chốn.
 b)
Với khả năng đây: TN chỉ cách thức
	Dặn dò
* Học ghi nhớ.
* Làm hoàn chỉnh các bài tập trên.
* Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. (trả lời các câu hỏi trang 41,42,43 vào tập soạn).
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuaàn :24- Tieát :87 + 88
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Ngaøy soaïn:20/1/2010
Ngaøy daïy:25/1/2010 – 30/1/2010
A . Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
 -Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
B. Chuẩn bị:
*Thầy: Nghiên cứu bài dạy soạn giáo án.
* Trò: Nghiên cứu, soạn bài trước.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định :Kiểm diện, trật tự.
2.Bài cũ :Kiểm tra việc chuẩn bị việc soạn bài của học sinh.
3.Bài mới : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ1:giới thiệu bài 
** Trong văn nghị luận, chứng minh là cách sử dụng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ một nhận định, luận điểm nào đó là đúng đắn. Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về phép lập luận chứng minh để nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của thể loại này.
 Hoạt động 2Hình thành kiến thức 
- Trong đời sống, khi nào ta cần chứng minh?
- Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là sự thật, em phải làm như thế nào? VD.
- Từ đó, em rút ra nhận xét thế nào là chứng minh?
-Lắng nghe và ghi tựa bài mới
* Cá nhân: Một khi bị nghi ngờ, hoài nghi, chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật.
+ Ta dẫn sự việc ấy ra, dẫn người đã chứng kiến sự việc ấy.
VD: Đưa chứng minh thư chứng minh tư cách công dân, đưa giấy khai sinh: đưa bằng chứng ngày sinh 
+ Đưa ra bằng chứng để chứng tỏ 1 ý kiến (luận điểm) nào đó
I/Mục đích và phương pháp chứng minh :
- Trong văn nghị luận, khi người ta chỉ sử dụng lời văn (không dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?
* Cho HS đọc văn bản: “Đừng sợ vấp ngã”.
-Luận điểm của văn bản là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
- Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã”, bài văn đã lập luận như thế nào?
- Các sự thật được dẫn ra có đáng tin không?
- Qua đó, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?
* Cho HS đọc to ghi nhớ và ghi bài.
Chuyển tiết 88: Chúng ta đã tìm hiểu thế nào là phép lập luận chứng minh ,chúng ta sẽ hiểu hơn nữa qua tiết luyện tập
là chân thực.
+ Chỉ có cách dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề, tạo ra sức thuyết phục.
* Đọc.
* Cá nhân:
 Tiêu đề + câu kết (vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.
* Thảo luận, trả lời:
 -Phương pháp lập luận:
+ Nêu câu hỏi về các lần vấp ngã của bạn ® vấp ngã là thường và lấy VD mà ai cũng có kinh nghiệm để chứng minh.
+ Đưa ra 5 dẫn chứng (danh nhân) ai cũng phải thừa nhận cũng từng vấp ngã nhưng không gây trở ngại cho sự nổi tiếng về các mặt (kinh doanh, khoa học, văn học, nghệ thuật).
+ Kết bài: Nêu cái đáng sợ hơn là thiếu sự cố gắng.
* Cá nhân:
 Dẫn chứng đáng tin cậy. Chứng minh từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác Þ Chặt chẽ. 
 - Dùng lí lẽ + dẫn chứng để chứng tỏ 1 luận điểm mình đưa ra là đáng tin cậy.
-Đọc ghi nhớ và ghi bài.
-Lắng nghe
1) Chứng minh trong đời sống
- Trong đời sống, người ta dùng sự thật để chứng tỏ 1 điều gì đó là đáng tin.
2) Chứng minh trong văn nghị luận 
 - Trong văn nghị luận, chứng minh là 1 phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy.
3) Yêu cầu luận cứ trong lập luận chứng minh 
 - Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
HĐ3: Củng cố - Luyện tập 
* Cho HS đọc bài văn: “ Không sợ sai lầm”.
- Bài văn nêu lên luận điểm gì?
- Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
- Để chứng minh cho luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?
- Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
- Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài: “ Đừng sợ vấp ngã”?
2/Luyện tập :
* Đọc.
* Thảo luận, trình bày:
a. Luận điểm: Không sợ sai lầm. Dù có sai lầm thì vẫn suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.
 + Đầu đề.
 + Một người  làm gì cũng sợ sai lầm không thể tự lập được.
 + Thất bại là mẹ thành công.
 + Kết bài.
b. Luận cứ:
+ Nếu muốn sống mà không phạm sai lầm thì đó là ảo tưởng, hèn nhát
+ Nếu sợ sai lầm thì không ai làm được việc gì. Sai lầm đem đến bài học cho đời.
+ Sợ sai lầm chẳng dám làm việc gì.
+ Chẳng ai thích sai lầm, nhưng khi đã sai phải biết rút kinh nghiệm.
® Đúng thực tế đời sống Þ Có sức thuyết phục cao.
c. Ở bài này, chủ yếu là tác giả dùng lí lẽ để phân tích, lí giải nhằm chứng minh vấn đề.
 Còn bài: “ Đừng sợ vấp ngã”, tác giả nêu lên hàng loạt dẫn chứng thực tế.
II)Luyện tập 
Đọc bài văn .
- Tìm luận điểm 
“ Không sợ sai lầm " .
- Luận cứ : là hệ thống lí luận sắc bén , giàu sức thuyết phụ .
- Bố cục 3 phần , rõ ràng .
- Dặn dò
* Học bài theo nội dung ghi nhớ.
* Đọc bài đọc thêm: “ Có hiểu đời mới hiểu văn” SGK trang 44.
* Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tt) (theo yêu cầu câu hỏi trang 45,46).
Duyệt Của BGH
 Cầu Qan, ngày 14 tháng 1 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • doct24.doc