Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 96 - Bài 21, 22: Ôn tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 96 - Bài 21, 22: Ôn tiếng Việt

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm vững các khái niệm và tác dụng của câu rút gọn,câu đặc biệt, trạng ngữ trong câu.

- Vận dụng bài tập (Phát hiện, viết câu, viết đoạn văn)

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 96 - Bài 21, 22: Ôn tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Bài 21, 22	
Tuần 24	
TiÕt 96
A. Mục tiêu cần đạt:	 Giúp học sinh	
- Nắm vững các khái niệm và tác dụng của câu rút gọn,câu đặc biệt, trạng ngữ trong câu.
- Vận dụng bài tập (Phát hiện, viết câu, viết đoạn văn)
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ, tr¶ lêi c©u hái SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :	Không
3. Bài mới :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Bài mới
* Thế nào là rút gọn câu?
* Nêu tác dụng của câu rút gọn?
* Thế nào là câu đặc biệt?
* Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
* Nêu đặc điểâm về ý nghĩa của trạng ngữ?
* Nêu đặc điểm về hình thức của trạng ngữ?
* Viết đoạn văn cú sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ?
Hoạt động 2: Củng cố
Hoạt động 3: Dặn dò
- Hs học bài
- Xem lại bài tập SGK.
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Thực hành tại lớp (Chủ đề tự chọn)
Hs: nghe, ghi vào vở soạn.
1. Rút gọn câu:
- Khi nói, viết có thể bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.
- Tác dụng:
* Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
* Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. (Lược bỏ CN).
2. Câu đặc biệt:
- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN_VN.
- Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc; liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; xác định thời gian, nơi chốn; gọi đáp.
3. Thêm trạng ngữ cho câu:
- Về ý nghĩa: TN được thêm vào câu để xác định thơi gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
* Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
* Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
4. Thực hành:
- Viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn, trạng ngữ.
- Gọi HS lên bảng, GV sửa về ngữ pháp và ý nghĩa của đoạn văn.

Tài liệu đính kèm:

  • doc96.doc