Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 101, 102: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 101, 102: Đức tính giản dị của Bác Hồ

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm được nội dung và thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ chọn lọc dẫn chứng để chứng minh, kết hợp với bình luận.

- Nhớ được một số câu văn hay, đặc sắc trong bài.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.

 HS: Chun bÞ bµi tr­íc nhµ, tr¶ li c©u hi SGK.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 101, 102: Đức tính giản dị của Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 26	
TiÕt 101, 102
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh	
- Nắm được nội dung và thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ chọn lọc dẫn chứng để chứng minh, kết hợp với bình luận.
- Nhớ được một số câu văn hay, đặc sắc trong bài.	
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ, tr¶ lêi c©u hái SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ: 
1. Tại sao nói Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay?
2. Sự giàu có và phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở đâu?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Giáo viên đọc mẫu sau đó gọi học sinh đọc.
- Nêu vài nét chính về tác giả (chú giải)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
- Thể loại : nghị luận chứng minh
- Bố cục 
+ Mở bài : 2 câu đầu
+ Thân bài: Tiếp đến hết.
+ Kết luận: không có vì đây là đoạn trích.
- Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã nêu chứng cứ về phương diện nào trong đời sống của Bác ?
- Có thể nói ở Bác Hồ, đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
- Bài sử dụng thao tác nghị luận chứng minh nhưng còn có chỗ giải thích và bình luận, hãy chỉ ra?
+ Giản dị trong đời sống “con người của Bác  người phục vụ”.
+ Ttrong tác phong sinh hoạt “Bác suốt đời  việc rất nhỏ”. “nhưng chớ hiểu lầm  cao đẹp nhất”.
ð Giải thích, bình luận về đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục không? Vì sao?
+ Dẫn chứng từ người thật, việc thật.
- Em hiểu câu “Bác Hồ ... sống đời sống  cao đẹp nhất” như thế nào?
* Hoạt động 3: Ghi nhớ 
* Hoạt động 4: Củng cố
* Hoạt động 5: Dặn dò. (Soạn bài ý nghĩa của văn chương).
* Học sinh đọc, nêu chú giải.
* Học sinh trả lời
+ Giản dị trong đời sống.
+ Giản dị trong tác phong sinh hoạt.
+Giản dị trong quan hệ với mọi người.
+ Giản dị trong lời nói và bài viết.
*Thuyết phục vì nêu cụ thể các ý lấy từ đời sống, tác phong sinh hoạt của Bác với mọi người.
* Đó là một chân lý, là tính cách, là phẩm chất, là con người HCM.
* Hs đọc ghi nhớ.
I. Đọc – Chú thích :
1. Tác giả: SGK
2. Tác phẩm: SGK.
3. Từ khó: SGK.
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Nêu vấn đề : Đức tính giản dị của Bác Hồ “sự nhất quán  Hồ Chủ Tịch”
2. Giải quyết vấn đề
a. Sự giản dị trong đời sống.
	- Bữa cơm  hột cơm
	- Ăn xong  tươm tất.
b. Sự giản dị trong tác phong sinh hoạt.
	- Cái nhà sàn  hoa vườn.
	- Việc cứu nước  công nhân.
c. Sự giản dị trong quan hệ với mọi người.
- Việc gì Bác tự làm được ngón tay
Ä Liệt kê, dẫn chứng sát thực, cụ thể.
Ä Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú.
d.Giản dị trong lời nói và bài viết.
- “Không có gì  do”
- “Nước Việt Nam  thay đổi”.
Ä Chân lý giản dị mà sâu sắc của Hồ Chủ Tịch.
III. Ghi nhớ : SGK
IV. Luyện tập: SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doc101-102.doc