Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 120: Luyện nói : Bài văn giải thích một vấn đề

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 120: Luyện nói : Bài văn giải thích một vấn đề

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

- Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích , đồng thời củng cố những kiến thức kỹ năng làm bài văn lập luận giải thích , đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập .

- Biết trình bày miệng về một vấn đề xã hội (hoặc văn học ) để thông qua đó , tập nói năng một cách mạnh dạn , tự nhiên .

 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên , soạn giáo án , dặn hs lập dàn ý trước .

- HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 120: Luyện nói : Bài văn giải thích một vấn đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 
Luyện nói : Bài văn giải thích một vấn đề 
Tuần 30
Tiết 120
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích , đồng thời củng cố những kiến thức kỹ năng làm bài văn lập luận giải thích , đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập .
Biết trình bày miệng về một vấn đề xã hội (hoặc văn học ) để thông qua đó , tập nói năng một cách mạnh dạn , tự nhiên .
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên , soạn giáo án , dặn hs lập dàn ý trước .
HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
	III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Bài cũ
Thế nào là phép lập luận giải thích?
Dàn ý gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần.
Hoạt động 2: Vào bài mới
Giới thiệu:
Để củng cố kiến thức về văn nghị luận giải thích, cũng như để cho các em mạnh dạn, tự nhiên trình bày trôi chảy một vấn đề trước lớp. Chúng ta cùng tham gia tiết luyện tập: “Luyện nói”
* GV kiểm tra dàn ý của học sinh.
* GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại đề.
H. Em hãy xác định yêu cầu của đề.
H. Mở bài có nhiệm vụ gì?
H. Thân bài có những luận điểm nào?
H. Kết bài phải làm gì?
**** Thực hành luyện nói
GV cho học sinh kẻ bảng nhận xét
Học sinh đại diện (4 tổ 4 em)
Các bạn nhận xét.
GV nhận xét lại cho điểm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Học bài , luyện tập nói ở nhà .
- Soạn bài “Ca Huế trên sông Hương”, Đọc kỹ bài , tóm tắt tiểu sử tác giả , trả lời các câu hỏi sgk , sưu tầm thêm một số điệu dân ca Huế
Đề (1) Lòng biết ơn.
Đề (2) Những tấn trò lố mà Varen diễn ra với Phan Bội Châu là cuộc đấu tranh về tư tưởng chính trị.
Giải thích để làm sáng tỏ vấn đề.
Khẳng định vấn đề là đúng.
Giới thiệu vấn đề cần giải thích, định hướng.
Là gì?
Tại sao?
Như thế nào?
Ý nghĩa vấn đề đối với mọi người.
HS thảo luận trước trong tổ, nhóm để các bạn nghe, nhận xét.
Kẻ bảng nhận xét.
Học sinh phát biểu trước lớp bài nói của mình.
Phát biểu rõ ràng, trôi chảy.
Tư thế đỉnh đạc, tự tin.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện .
I. Chuẩn bị ở nhà
II. Thực hành trên lớp.
Đề 1: Trường em tổ chức cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích 1 câu tục ngữ mà em tâm đắc (gợi ý Aên quả).
Đề 2: Vì sao những tấn trò mà Varen bày ra với Phan Bội Châu lại được Nguyễn Aùi Quốc gọi là trò lố?
Dàn ý:
Đề (1) Giải thích câu tục ngữ tâmđắc “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”
1.Mở bài:
Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn.
Dẫn câu trích: “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”.
Chuyển ý: Ta hãy dùng lí lẽ để làm rõ câu tục ngữ này.
2.Thân bài:
a.Giải thích ý nghĩa (là gì?)
Quả là gì?
Kẻ trồng cây là gì?
Ý nghĩa cả câu là gì?
b.Vì sao phải nhớ kẻ trồng cây?
Tất cả những thành quả không tự nhiên mà có.
Những người làm ra thành quả rất khó nhọc mới có.
Là đạo đức làm người là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
c.Hiểu được nghĩa câu tục ngữ chúng ta phải làm gì?
Ghi nhớ công ơn
Có ý thức trân trọng giữ gìn phát huy tạo nên thành quả mới
3.Kết bài:
Khẳng định vấn đề
Liên hệ bản thân.

Tài liệu đính kèm:

  • doc120.doc