Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam, phò giá về kinh (tiết 6)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam, phò giá về kinh (tiết 6)

Cảm nhận được tinh thần độc, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ.

 - Bước đầu hiểu về 2 thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

* Sông núi nước Nam:

- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.

- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.

 * Phò giá về kinh:

 

doc 20 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam, phò giá về kinh (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5
Tiết: : 17
Ngày Soạn : . . . . . . . 
Ngày dạy : . . . . . . . . 
I. Mục tiêu cần đạt :Giúp HS:
	- Cảm nhận được tinh thần độc, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ.
	- Bước đầu hiểu về 2 thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
* Sông núi nước Nam:
- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.
- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.
 * Phò giá về kinh:
- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.
- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. 
b. Kĩ năng:
 * Sông núi nước Nam:
- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Đọc, hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.
 * Phò giá về kinh:
- Nhận biết thể loại thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Đọc, hiểu và phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.
III. Chuẩn bị :
 1.Phương pháp:
 Phương pháp đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, hỏi đáp liên hệ tư tưởng HCM
 2.Phương tiện:
 - Thầy : dự kiến dạy tích hợp trong bài : ( V – TLV: văn biểu cảm, V – LS) 
 - Trò : Đọc văn bản, soạn trước nội dung trả lời câu hỏi.
IV. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 5 Đọc thuộc lòng những câu hát than thân? 
 5 Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng ở cả 3 bài ca than thân? 
 A. Những hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ.
 B. Thể thơ lục bát, âm điệu thương cảm.
 (C. )Nhiều điệp từ , điệp ngữ.	
 D. Những hình ảnh mang tính truyền thống.
3.Giới thiệu bài mới: (1’)
Từ ngày xưa, dân tộc VN đã đứng lên chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt kiên cường. Tự hào thay ông cha ta đã đưa đất nước bước sang 1 trang sử mới: Đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm PK phương Bắc, một kỉ nguyên mới mở ra. Bài Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh thể hiện rõ điều đó.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
15’
15’
Bài 1
I. Giới thiệu:
1. Tác giả : Lý Thường Kiệt.
2.Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt.
7 câu mỗi câu 4 chữ. Cách hiệp vần C1, 2, 4 ( vần ư ).
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu :
- Cách ngắt nhịp 4/3 à khẳng định nước Nam là của người Nam.
2. Hai câu cuối :
- Cách ngắt nhịp 2/2/3 à Ý chí kiên quyết đánh đuổi bọn giặc ngoại xâm.
III. Tổng kết :
- Lời thơ dõng dạc, đanh thép.
- Bài thơ bày tỏ ý kiến kiên quyết chống diặc ngoại xâm à Tinh thần yêu nước và khát khao hoà bình.
è Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên bằng thơ.
Bài 2 :
I/ Giới thiệu:
1/Tác giả : Trần Quang Khải (1241 – 1294) con thứ 3 của Trần Thánh Tông 
2/Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt , (4 câu mỗi câu 5 chữ , câu 2,4 hiệp vần với nhau)
II/ Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu : 
Tâm trạng vui mừng của vị tướng quân đầy mưu lược đã góp công chỉ huy đánh thắng tạo nên 2 chiến công .
2. Hai câu thơ cuối:
 Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước và niền tin vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
-> Cách nói sáng rõ, chắc nịch, không hoa mỹ
III/ Tổng kết :
Lời thơ ngắn gọn ý dồn nén , súc tích thể hiện tinh thần yêu nước và lời động viên xây dựng đất nước trong hòa bình .
HOẠT ĐỘNG 1: Đọc văn bản – Tìm hiểu chú thích. đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở
GV đọc văn mẫu 1 lần.
- Lệnh : Đọc văn bản – chú thích.
- Dựa vào chú thích em hãy cho biết thể thơ, số câu, số chữ, cách hiệp vần.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản. nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, hỏi đáp, Liên hệ tư tưởng HCM
Thảo luận
- H : Bài thơ được coi như là bản tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Vậy thế nào là tuyên ngôn độc lập ? Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ này là gì ? (Hai câu đầu, hai câu cuối nói lên nội dung gì?)
- H : Khi nói đến thơ thì phải có biểu ý biểu cảm. Vậy bài thơ có hình thức biểu ý biểu cảm như thế nào ?
- Giảng ( Biểu ý ) : Nghị luận, trình bày ý kiến, Vì tác giả trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ tổ quốc kiên quyết chống ngoại xâm với cảm xúc thái độ mãnh liệt, sắt đá, ẩn vào bên trong ý tưởng. 
Liên hệ nội dung tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ
- Lệnh : Đọc ghi nhớ, viết vào tập.
HOẠT ĐỘNG 3: Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở
- Đọc mẫu bài thơ .
Lệnh : đọc lại bài thơ cả 3 phần :
Lệnh : Đọc chú thích. 
Giảng: : 
Chiến thắng Chương Dương sau nhưng được nói trước là do đang sống trong không khí chiến thắng Chương Dương vừa diễn ra . Kế đó mới sống lại không khí chiến thắng Hàm Tử trước đó khoảng 2 tháng.
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu văn bản. nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp
H. Bài thơ có những ý cơ bản nào? 
H. Bài thơ có ý tưởng lớn lao và rõ ràng như thế nhưng cách diễn đạt ý tưởng trong thơ là thế nào ? ở đây tác giả đã biểu cảm tồn tại ở trạng thái nào ?
Giảng : 
Khi đất nước thanh bình không ít người đã nhanh chóng quên đi những ngày đánh giặc gian nan , những hy sinh to lớn , có khi dễ chủ quan , buông mình trong an nhàn , hưởng lạc , lười biếng, ấy là nguy cơ mất nước .
Thái bình - nổ lực vừa là nguyên nhân vừa là kết qủa .
-Học sinh đọc văn bản.
- TL : Tuyên ngôn độc lập là 1 lời tuyên bố về chủ quyền đất nước và khẳng định không một thế lực nào xâm phạm đến nhân dân.
- 2 câu đầu : khẳng định nước Nam là của người Nam.
- 2 câu cuối : Kẻ thù không được xâm phạm. Nếu xâm phạm thì thế nàp cũng bị thất bại thảm hại.
- TL: Bài thơ có hình thức biểu ý biểu cảm. à Bày tỏ ý tưởng bảo vệ tổ quốc kiên quyết chống ngoại xâm.
- Cá nhân đọc ghi nhớ và viết vào tập.
- Cả lớp nghe.
- Bản tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ, có nội dung cụ thể hơn 
- Cả lớp nghe.
- Cá nhân trả lời : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân nguên xâm lược , và lời động viên xây dựng đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá , và sự bền vững muôn đời của đất nước .
- Cá nhân trả lời :
Tác giả diễn đạt theo kiểu nói sáng rõ , không hình ảnh , không hoa văn , cảm xúc trữ tình đã nén kín trong ý tưởng 
- Nghe 
- 2. HS đọc ghi nhớ 
7’
IV. Luyện tập :
Hãy so sánh hai bài thơ “Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh” về cách biểu ý và biểu cảm?
HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập. Hỏi đáp, thảo luận
H. Hai bài thơ điều thể hiện 1 tư tưởng tình cảm thống nhất của dân tộc ta , đó là tư tưởng tình cảm gì ?
H. Hai bài thơ có đặc điểm chung gì về nghệ thuật ?
- Cá nhân trả lời :
Ý thức lập trường chủ quan , ý chí hào hùng , bản lĩnh và khát vọng xây dựng đất nước 
- Bài thơ chữ Hán cô đọng , giản dị , ý tứ biểu hiện trực tiếp hòa nhập , cùng tâm trạng cảm xúc .
 4. Củng cố : (2’)
5-Đọc diễn cảm 2 bài thơ SNNN và PGVK?
 GV treo bảng phụ
5 Bài SNNN thường được gọi là gì?
A. Hồi ken xung trận B. Khúc ca khải hoàn
C. Áng thiên cổ hùng văn (D. )Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên
 5. Hướng dẫn HS tự học: (1’)
 Bài cũ: - Sông núi nước Nam:
+ Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn bản dịch thơ.
+ Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản.
 - Phò giá về kinh:
+ Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn bản dịch thơ.
+ Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản.
+ Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa thời sự của hai câu thơ “ Thái bình tu trí lực- Vạn cổ thử Giang San” trong cuộc sống hôm nay.
 Bài mới: -Soạn bài “Từ Hán Việt”: Trả lời câu hỏi SGK.
 +Đơn vị cấu tạo từ.
 +Từ ghép Hán Việt.
Ngày Soạn : . . . . . . . 
Ngày dạy : . . . . . . . . 
Tuần : 5
Tiết: : 18
I. Mục tiêu cần đạt :Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là yếu tố Hán - Việt.
- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của các từ ghép Hán - Việt.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Khái niệm từ Hán Việt , yếu tố Hán Việt.
- Các loại từ ghép Hán Việt.
b. Kĩ năng:
 - Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
III. Chuẩn bị :
 1.Phương pháp:
 Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở, thảo luận, hỏi đáp
 2.Phương tiện:
	- Thầy : dự kiến dạy tích hợp trong bài : ( TV- V) 
	- Trò : Đọc văn bản, soạn trước nội dung trả lời câu hỏi.
IV. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV treo bảng phụ
5 Từ “bác” trong ví dụ nào sao đây được dùng như một đại từ xưng hô? 
A. Anh Nam là con trai của bác tôi.
B. Người là Cha, là Bác, là Anh.
(C.) Bác được tin rằng: Cháu làm liên lạc.
D. Bác ngồi đó lớn mênh mông.
HS nộp VBT. GV nhận xét, ghi điểm.
3.Giới thiệu bài mới: (1’)
Ơ lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. Ơ bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10’
11’
I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :
- VD : Nam : phương nam. Quốc : Nước. Sơn : Núi. Hà : Sông.
- Từ Hán – Việt có tiếng dùng độc lập nhưng cũng có TH không dùng được độc lập.
- Cần phân biệt ý nghĩa với từ đồng âm.
II. Từ ghép Hán Việt :
- VD : Ai quốc : Yêu nước giống từ ghép thuần Việt : Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
- VD : Thạch mã : Đá + ngựa à Khác với từ ghép thuần Việt : Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
HOẠT ĐỘNG 1: Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp
- H : Các tiếng Nam, quốc, sơn hà nghĩa là gì ? Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu ( dùng độc lập ) hoặc không dùng độc lập.
- Lưu ý học sinh : Khi chơi cờ tướng có thể thể nói tốt qua hà hoặc tốt qua sang hà. Đây là cách nói được quen dùng để chỉ quân tốt đã vượt qua một khoảng cách qui ước giữa bàn cờ gọi là sông.
- H : Tiếng “thiên” trong từ “thiên thư” có nghĩa là trời. Tiếng “thiên” trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì ?
 + Thiên niên kỉ, thiên lí mã, thiên đô về Thăng Long.
- Lệnh : Đọc to phần ghi nhớ.
- GV : Đưa ra bài tập áp dụng.
 + Giải thích ý nghĩa yếu tố Hán Việt : Tứ hải giai huynh đệ.
- Tìm thêm các yếu tố thiên có nghĩa khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 2: Từ ghép Hán Việt. nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, hỏi đáp
- H : Dựa vào đặc điểm của từ ghép đẳng lập Tiếng Việt em có nhận xét gì về các từ : Sơn hà, xâm phạm, giang sơn.
- GV : Gợi ý học sinh giải thích nghĩa của các yếu tố.
- Lưu ý học sinh : Có 2 yếu tố Hán Việt có nghĩa là sông : Hà, giang.
- H : Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc từ ghép gì ? Trật tự của các yếu tố có giống trong từ thuần Việt cùng loại không ?
- H : Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc từ ghép gì ? Trật tự như thế nào ?
- GV : Nêu vấn đề : Dựa vào kết quả trên, em hãy so sánh vị trí của hai yếu tố chính phụ trong từ ghép TV và từ ghép HV. Cho ví dụ.
- Lệnh : Đọc ghi nhớ 2.
- TL : Nam : Phương nam.
 Quốc : Nước.
 Sơn : Núi.
 Hà : Sông.
- Nam : Có thể dùng độc lập như miền nam, phía nam.
- Quốc, sơn, hà không dùng được.
- Như : Yêu nước không yêu quốc.
 Leo núi không leo sơn.
 Lội sông k ... 
- GV : Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS trả lời
- HS đọc 
4 Củng cố: (2’)
5 Bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra” được viết theo thể thơ gì?
 a. Thể thơ song thất lục bát .
 b. Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật.
 c. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật .
 d. Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật .
 5Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì?
	A. Tươi tắn và đầy sức sống.
	B. Kì ảo và lộng lẫy.
	(C.)Yên ã và thanh bình.
	D. Hùng vĩ và náo nhiệt. 
 5. Hướng dẫn HS tự học: (1’)
 Bài cũ: 
 - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn bản dịch thơ.
- Trình bày nhận xét về hình ảnh nhân vật “ ta” được miêu tả trong bài thơ.
- Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản.
 Bài mới: --Soạn bài “Từ Hán Việt (tt)”
-Trả lời câu hỏi SGK-VBT.
+ Sử dụng từ Hán Việt.
+ Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
Tuần : 6
Tiết: : 22
Ngày Soạn : . . . . . . . 
Ngày dạy : . . . . . . . . 
I. Mục tiêu cần đạt :Giúp HS:
- Hiểu được sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt.
- Có ý thức sử dụng từ ngữ Hán Việt có ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
 - Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản.
 - Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt
b. Kĩ năng:
- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
III. Chuẩn bị :
 1.Phương pháp:
 Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở, hỏi đáp, thảo luận 
 2.Phương tiện:
	- Thầy : Tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án, bảng phụ
	 - Trò : Học bài , chuẩn bị bài trước khi đến lớp
IV. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
 - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt?
	5 Từ HV nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? 
	 A. Xã tắc.	C. Sơn thuỷ.
	 (B.) Quốc kì.	D. Giang sơn.
	5 Làm BT4 ? HS làm bài tập.
	GV nhận xét, ghi điểm.
3.Giới thiệu bài mới: (1’)
	Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về yếu tố Hán Việt, hai loại từ ghép Hán Việt với trật tự của các yếu tố trong từ ghép Hán Việt. Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu sắc thái ý nghĩa và sử dụng từ Hán Việt qua bài “từ Hán Việt” (tiếp theo).
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
12’
10’
I. Cách sử dụng từ Hán Việt :
- Từ Hán Việt mang sắc thái trân trọng biểu thị thái độ tôn kính.
- Từ Hán Việt mang sắc thái tao nhã, lịch sự.
- Từ HV mang sắc thái cổ xưa, phù hợp với lời nói xưa. 
II. Cách dùng từ Hán Việt :
không nên tùy tiện dùng từ Hán Việt vì làm lời văn thiếu trong sáng, không tự nhiên trong giao tiếp.
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sắc thái ý nghĩa của yếu tố. nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp
- H : Gọi học sinh đọc câu a.
- H : Em hãy tìm từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt đó.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách dùng từ HV. gợi mở, hỏi đáp
- H : Tại sao các câu văn trên dùng từ Hán Việt mà không dùng từ thuần Việt
- H : Em có nhận xét gì về sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt ?
- GV : Cho học sinh quan sát ví dụ :
 + Bác sĩ đang khám tử thi.
 + Không sao tiểu tiện được.
- H : Em hãy nêu từ thuần Việt của 2 từ Hán Việt trên.
- H : Tại sao không dùng từ thuần Việt ?
- GV : Yêu cầu học sinh đọc b/82.
- H : Các từ kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần tạo sắc thái gì ?
- H : Từ HV có bao nhiêu sắc thái ý nghĩa ?
- GV : Cho học sinh so sánh các cặp câu SGK.
- H : Theo em mỗi cặp câu trên, câu nào hay hơn ? Vì sao ?
- GV : Do khi sử dụng từ Hán Việt ta cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho đúng.
Cá nhân đọc .
Cá nhân trả lời .
 + Phụ nữ – Đàn bà.
 + Hoa lộ – Đẹp.
 + Lão thành – Già.
 + Từ trần – Chết.
 + Mai táng – chôn cất.
- HS : HV – TV khác nhau về sắc thái biểu cảm.
TL : Mang sắc thái trân trọng biểu thị thái độ tôn kính.
- TL : + Tiểu tiện – Đái.
 + Tử thi – Xác chết.
- Dùng từ thuần Việt không lịch sự, không tao nhã. 
- HS : Đọc.
- HS : Trả lời.
- HS : So sánh rút ra kết luận ( nhóm ).
- HS : Hai câu sau hay hơn vì phù hợp với ngữ cảnh.
- HS : Lần lượt chọn từ thích hợp.
15’
III. Luyện tập :
- Bài 1 :
 Mẹ
 Thân mẫu
 Phu nhân
 Vợ
 Sắp chết – Sắp chết.
 Lâm chung
 Giáo huấn
 Dạy bảo
- Bài 2 : Sắc thái trang trọng.
- Bài 3 : 
 + Giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần.
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập, gợi mở, hỏi đáp, thảo luận
- GV : Cho học sinh chơi trò chơi.
- Tiếp sức : Chia 4 nhớm.
- GV : Hướng dẫn học sinh bài tập 2.
- Bài 3 : Tìm từ Hán Việt cổ xưa.
- H :Từ Hán Việt có những sắc thái ý nghĩa nào ?
- HS : Tạo sắc thái trang trọng.
- HS : Trả lời.
4 Củng cố: (2’)
5 Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
a. Thiên trường b. Mục đồng 
c. Bạch lộ d. Tất cả đều đúng
 5. Hướng dẫn HS tự học: (1’)
 Bài cũ: 
 - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn bản dịch thơ.
- Trình bày nhận xét về hình ảnh nhân vật “ ta” được miêu tả trong bài thơ.
- Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản.
 Bài mới: --Soạn bài “Từ Hán Việt (tt)”
-Trả lời câu hỏi SGK-VBT.
+ Sử dụng từ Hán Việt.
+ Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
Ngày Soạn : . . . . . . . 
Ngày dạy : . . . . . . . . 
Tuần : 6
Tiết: : 21
Tuần : 6
Tiết: : 23, 24
Ngày Soạn : . . . . . . . 
Ngày dạy : . . . . . . . . 
I. Mục tiêu cần đạt :Giúp HS:
 - Đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm, biết cách làm văn biểu cảm.
	- Phương thức biểu cảm và phân biệt với miêu tả.
	- Làm quen với biểu cảm, bước đầu biết tìm ý, lập bố cục.
	- Tập quan sát, nhận diện, rút ra đặc điểm của đối tượng miêu tả.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.
- Cách làm bài văn biểu cảm.
b. Kĩ năng:
- Nhận biết đề văn biểu cảm.
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
III. Chuẩn bị :
 1.Phương pháp:
 Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở, hỏi đáp, thảo luận 
 2.Phương tiện:
	- Thầy : Tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án, bảng phụ Tích hợp ca dao, văn bản “Bài ca Côn Sơn”.
 - Trò : Học bài , chuẩn bị bài trước khi đến lớp
IV. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
5Bài văn “Hoa học trò” biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? 
	A. Trực tiếp.
	(B.) Gián tiếp.
	5Bài văn biểu cảm có bố cục mấy phần?Nộp VBT?
 -Bố cục ba phần như các bài văn khác.
 GV nhận xét ghi điểm.
3.Giới thiệu bài mới: (1’)
	Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
20’
I. Đặc điểm văn bản biểu cảm :
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung diễn đạt một tình cảm chủ yếu.
- Biểu đạt tình cảm người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa để gửi gắm tình cảm, tư tưởng bằng cách thổ lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.
HOẠT ĐỘNG 1 : Đặc điểm văn bản biểu cảm nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp
- Gọi học sinh đọc bài văn tấm gương.
- H : Bài văn biểu hiện những phẩm chất gì của cái gương ?
- H : Theo em việc nêu lên các phẩm chất nhằm mục đích gì ?
- H : Hãy gạch dưới ( cụm từ ) các câu văn biểu hiện tình cảm đó ?
- H : Bài văn có phải miêu tả cái gương không ? Vì sao ?
- H : Vậy mục đích của bài văn này là gì ?
- H : Để đạt tình cảm đó bài văn đã làm như thế bào ?
- Đọc.
- Tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dói trá.
- Biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá.
- Người bạn chân thành :
 + Không biết xua nịnh.
 + Dù ta xương  ngay thẳng.
- Không vì mục đích không phải miêu tả.
- Thảo luận nhóm, đánh giá, biểu hiện cảm xúc, tình cảm, thái độ.
- Mượn tấm gương làm điểm tựa phản chiếu sự vật ca ngợi cái gương là ca ngợi gián tiếp người trung thực.
15’
II. Đề bài văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm :
- Nỗi buồn khi xa bạn vào lúc nghỉ hè.
- Ca ngợi tình cảm bạn bè thắm thiết, sâu sắc.
- Hoa phượng biểu tượng cho sự chia ly ngày hè đối với học trò.
1. Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm biểu cảm.
2. Các bước làm bài văn biểu cảm.
 a. Tìm hiểu đề :
 - Đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu.
b. Tìm ý : Phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó.
c. Lập dàn ý : Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần của bài văn.
d. Viết bài.
e. Sửa bài.
HOẠT ĐỘNG 2 : Đề bài văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm cảm nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ “hoa học trò”.
Thảo luận
- H : Bài văn thể hiện tình cảm gì ?
- H : Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì ?
- H : Vì sao hoa phượng là hoa học trò ?
- Gọi học sinh đọc 4 đề SGK.
- H : Đối tượng biểu cảm và tình cảm biểu hiện trong bài văn là gì ?
- H : Các đề bài yêu cầu bày tỏ cảm nghĩ gì ? Về ai ? Dựa vào từ ngữ nào ?
- H : Để hiểu đề của một bài văn em làm như thế nào ?
- Đối với đề “Loài cây em yêu”.
- H : Trong nhiều giống cây trong vườn em yêu thích nhất là cây nào ? Vì sao ?
- H : Cây có phẩm chất gì ?
- H : Cây gợi cho em những kỉ niệm gì ?
- H : Vậy em làm gì để tìm ý cho bài văn biểu cảm ?
- Gọi học sinh đọc nội dung 3 trong ghi nhớ SGK trang 88.
- Dựa vào đó em hãy tìm ý cho đề “Loài cây em yêu” em thấy các ý sắp xếp chưa thật hợp lí.
- H : Làm thế nào để các ý theo trật tự hợp lí.
- Cá nhân đọc. Và trả lời câu hỏi 
- Nỗi buồn khi xa vào lúc nghỉ hè.
- ca ngợi tình cảm bạn bè thắm thiết, sâu sắc.
- Hoa phượng biểu tượng của sự chia li ngày hè đối với học trò.
- Đọc.
- Mỗi đề có 2 phần :
 + Đối tượng.
 + Tình cảm.
- Độc lập trả lời.
- Đọc kỹ đề bài hiểu ý nghĩa mà xác định đúng nội dung, tình cảm và những suy nghĩ và cần diễn đạt.
- Khiêm nhường, chịu đựng, ngay thẳng.
- Người trồng, tình bạn bè.
- Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần của bài văn theo trình tự hợp lí.
20’
III. Luyên tập :
BT: 
a. Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.
- Nhan đề : tình quê hương.
- Đề văn: quê hương trong trái tim em.
b. Dàn bài:
- Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
- Thân bài: Biểu hiện tình yêu mến quê hương:
+ Tình yêu quê từ tuổi thơ.
+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
- Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.
c. Biểu cảm trực tiếp.
HOẠT ĐỘNG 3 :Luyện tập gợi mở, hỏi đáp, thảo luận
- Lệnh : Học sinh đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
GV hướng dẫn HS làm
GV nhận xét, sửa sai
- HS đọc. 
- HS thảo luận nhóm, trình bày
4 Củng cố: (2’)
 5 Có mấy bước làm 1 bài văn biểu cảm?
	 A. Một. C. Ba.
	 B. Hai.	(D.) Bốn.
	5 Viết 1 đoạn văn biểu hiện tình cảm về nụ cười của mẹ?
	HS làm.GV nhận xét.
5. Hướng dẫn HS tự học: (1’)
 Bài cũ: - Học thuộc lòng 
 - Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm từ một bài văn biểu cảm cụ thể. 
 Bài mới: - Soạn bài “Sau phút chia li. Bánh trôi nước”
 +Đọc văn bản.
 +Phân tích bài thơ.
 Trả lời câu hỏi SGK-VBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7 4COT TUAN 56 NAM 20112012.doc