Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Kiểm tra 1 tiết (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Kiểm tra 1 tiết (Tiếp theo)

Câu 1: Thế nào là trường từ vựng?

 A. Là phạm vi nghĩa của từ. B. Là mức độ mà từ biểu thị.

 C. Là tập hợp những từ có một nét chung về nghĩa. D. Là tập hợp các từ đồng nghĩa.

Câu 2: Từ soàn soạt trong câu: “Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt” có sử dụng từ:

 A. Đồng nghĩa. B. Tượng hình. C. Tượng thanh. D. Trái nghĩa.

Câu 3: Từ Này trong câu: “Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn” thuộc kiểu từ loại:

 A. Quan hệ từ. B. Tình thái từ. C. Thán Từ. D. Trợ từ.

 

doc 1 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Kiểm tra 1 tiết (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và Tên: 	 KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 81 	 MÔN: TIẾNG VIỆT 8
Điểm
Lời phê
I. Phần I. Trắc nghiệm: (4 điểm).
 	Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.	
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng?
	A. Là phạm vi nghĩa của từ.	 	B. Là mức độ mà từ biểu thị.
	C. Là tập hợp những từ có một nét chung về nghĩa. 	D. Là tập hợp các từ đồng nghĩa.
Câu 2: Từ soàn soạt trong câu: “Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt” có sử dụng từ:
 A. Đồng nghĩa. 	B. Tượng hình. 	C. Tượng thanh. D. Trái nghĩa.
Câu 3: Từ Này trong câu: “Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn” thuộc kiểu từ loại:
	A. Quan hệ từ. B. Tình thái từ.	C. Thán Từ. D. Trợ từ.
Câu 4: Tình thái từ là từ được thêm vào trong câu để tạo câu:
 	A. Trần thuật, cảm thán, cầu khiến. 	C. Cảm thán, câu kể, câu đơn.
 	B. Cầu khiến, nghi vấn, cảm thán. 	D. Nghi vấn, cầu khiến, câu hỏi tu từ.
Câu 5: Nói quá là phép tu từ phóng đại về:
 	A. Qui mô, hình thức. B. Tính chất, nội dung. C. Tính chất, mức độ. D. So sánh, qui mô.
Câu 6: Trong câu: “Bài thơ của anh chưa được hay lắm” có sử dụng phép tu từ gì?
 	A. Nói quá 	B. Nói giảm, nói tránh. 	C. Ẩn dụ.	 D. Hoán dụ.
Câu 7: Dùng để: “Báo trước phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó hoặc để đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại” là tác dụng của dấu gì?
 	A. Dấu ngoặc kép. B. Dấu ngoặc đơn. C. Dấu hai chấm. 	 D. Dấu gạch ngang. 
Câu 8: Giữa hai vế của câu ghép sau đây nối với nhau bằng cách nào?
	 "Ước nguyện lớn nhất của người thầy là hoàn thành tốt nhiệm vụ và học sinh của mình ngày càng đạt kết quả cao trong học tập".
 	A. Bằng 1 quan hệ từ. C. Bằng 1 cặp phó từ.
 	B. Bằng 1 cặp quan hệ phụ thuộc. D. Không sử dụng từ nối. 
II. Phần II: Tự luận. (6 điểm).
Câu 1: (2 điểm) Xác định cấu trúc ngữ pháp và quan hệ ý nghĩa giữa các vế của các câu ghép sau:
	- Trời mưa rất to, sấm nổ liên hồi.
	=> quan hệ: .......................................................................................
	- Ai có cố gắng trong học tập, người đó sẽ có được kết quả tốt.
	 => quan hệ: ...........................................
Câu 2: (2 điểm) Xác định lỗi của các câu sau và chữa lại cho đúng:
	- Từ nay. Tôi cùng các bạn trong lớp sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng thầy - cô dạy bảo.
	=> 	
	- Makenrưcô “người Ba Lan” đã từng nói, (Người thầy giáo như ngọn nến tự đốt cháy đời mình để thắp sáng nhân gian.
	=> 	
Câu 3: (2 điểm) Điền dấu thích hợp vào chổ trống:
 	Dạy học là một nghề có rất sớm trong xã hội ( ) Ngày nay ( ) nó không còn như một cái cây mới mọc ( ) chỉ có một màu xanh tươi ( ) thánh thiện ( ) mà đã trở thành một cây đại thụ sum suê ( ) Thời gian phủ lên diện mạo của nó với biết bao màu sắc và những đường nét đa hình ( ) Một cây đời trải cùng nắng gió thời gian ( )
_ Bài làm_	

Tài liệu đính kèm:

  • docKT TV 2.doc