Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp phần tử của tập hợp (tiếp)

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp phần tử của tập hợp (tiếp)

A. Mục tiêu:

 - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Biết một đối tượng cụ thể hay tập hợp cho trước.

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng ký hiệu ; .

- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những câu khác nhau để viết một tập hợp.

 

doc 67 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp phần tử của tập hợp (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I:
ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1: 	Tập hợp phần tử của tập hợp
A. Mục tiêu:
	- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Biết một đối tượng cụ thể ẻ hay ẽ tập hợp cho trước.
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng ký hiệu ẻ; ẽ.
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những câu khác nhau để viết một tập hợp.
B. Bài mới: Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho biết các đồ vật có:
Trên bàn GV
Trong hộp bút
Trong cặp sách
Vật nuôi trong nhà
ị Tập hợp các đồ vật
HS tự cho VD về tập hợp.
Qui ước viết và ký hiệu tập hợp.
Viết tập hợp A các STN <4: 0; 1; 2; 3 là các ptử của tập hợp A.
1. Các VD:
Tập hợp các đồ vật có trên bàn.
Tập hợp các đồ vật có trong tủ lạnh,...
2. Cách viết các ký hiệu
+ Tên tập hợp được viết bằng chữ cái in hoa: A, B, C...
VD: tập hợp A các STN<4
Nhận xét cách viết các ptử của tập hợp?
- Trong { }
- Không theo thứ tự
- Cách nhau bởi dấu ";"
A = {0; 1; 2; 3} hoặc
B = {3; 0; 1; 2}
a. Ký hiệu: 
ẻ: đọc là "Thuộc" để chỉ các ptử thuộc tập hợp
- Viết các ptử ẻA theo ký hiệu; ptử ẽA theo ký hiệu?
1 ẻ A; 2 ẻ A....
4ẽ A....
ẽ: đọc là "không thuộc" để chỉ các ptử không thuộc tập hợp.
- Viết tập hợp B các chữ cái a, b, c.
- Điền vào ô trống (số hoặc ký hiệu thích hợp).
- Nếu các ptử của tập hợp không là số thì viết cách nhau bởi dấu?
- Cách khác để viết tập hợp A các STN < 4 là:
3 o A; 	7 o A
o ẻ A; 	a o B
1 o B; 	o ẽ B
","
VD: 1ẻA đọc là:
- 1 thuộc A
- 1 là ptử của A
5ẽA đọc là:
- 5 không thuộc A
- 5 không là ptử của A
B = {a; b; c}
* Chú ý: sgk (tr. 5)
A = { x ẻ N ẵx < 4}
ị Có mấy cách viết 1 t/h?
- Tập hợp còn được minh họa bởi một vòng kín trong đó mỗi ptử của tập hợp được biểu diễn bằng một dấu chấm trong vòng kín đó - gọi là sơ đồ Ven.
?1: D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
b. Cách viết: sgk (tr. 5)
* Minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven
 A
. 1 .2
 . 0 .3 .7
B
 .a
 .b .c .d
c. Củng cố: ?1; ?2 (tr.6)
D = {x ẻ Nỳ x < 7}
2 ẻ D; 10 ẽ D
? 2: S = {N, H, A, T, R, G}
BT 1, 2 (tr.6): Thêm câu hỏi "Minh họa bằng sơ đồ Ven".
- Lưu ý học sinh các ptử của tập hợp không nhất thiết phải cùng loại.
VD: C = {1; a}
BT1: A = {9;10;11;12;13}
A = {x ẻ Nỳ 9 < x < 14}
12 ẻ A; 16 ẽ A
A
.9 .10
 .11 .12
 .13
BT2: S = {T, O,A, N, H,C}
S
.T .H
 .O .N 
 .A .C
D. Bài tập về nhà: 	3, 4, 5 (sgk tr. 6)
A: 6, 7, 8 sbt (tr. 3,4) 9; 10 (tr 5, 6) CBNC
Đọc trước bài: Tập hợp các số tự nhiên.
Tiết 2: 	Tập hợp các số tự nhiên
A. Mục tiêu:
	- Học sinh biết được tập hợp các STN, các qui ước về thứ tự trong N, biết biểu diễn một STN trên tia số. Nắm được điểm biểu diễn số trên tia số.
- Học sinh phân biệt được các tập hợp N, N*. Biết sử dụng các ký hiệu ³Ê. Biết viết STN liền sau, STN liền trước của 1 STN.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
B. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ:
	1. Cho VD về một tập hợp: chữa bài tập 3.
Thêm:	+ Tìm ptử ẻA mà ẽ B (a)
	+ Tìm ptử vừa ẻA vừa ẻB (b)
2. Viết các tập hợp A các STN > 3 và < 10 bằng 2 cách.
	C1: A: {4; 5; 6; 7; 8; 9}	C2: A = { xẻ N ẵ 3 < x < 10 }
Giải bài tập 4. Đọc kết quả bài tập 5.
II. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
ở tiểu học ta đã biết các số 0, 1, 2 là các STN. Tập hợp các STN được ký hiệu là N. Điền vào ô vuông các ký hiệu ẻ; ẽ.
12 ẻ N;
3/4 ẽ N;
1. Tập hợp N và t/h N*
0 1 2 3 4 5
N = {0; 1; 2; 3; 4; 5,..}
- Vẽ tia rồi biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia đó ị các điểm đó được gọi lần lượt là điểm 0;1; 2; 3;
- 1HS biểu diễn điểm 4, điểm 5, điểm 6 trên tia số.
- Nhấn mạnh: mỗi STN được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn STN a trên tia số gọi là điểm a.
VD: điểm biểu diễn STN 1 trên tia số gọi là điểm 1.
- N* = {1; 2; 3; 4;....}
hoặc N* = { xẻ Nẵ x ạ0}
- T/h STN khác 0 được ký hiệu là N*. Viết t/h N* bằng 2 cách
Củng cố: Điền ký hiệu ẻ, ẽ vào ô trống cho đúng:
N* = {1; 2; 3;...} hoặc
N* = { xẻ Nẵ x ạ0}
5 ẻ N*; 	5 ẻ N;
0 ẻ N*; 	0 ẻ N;
- HS đọc mục a SGK (tr.7)
- GV chỉ trên tia số ở phần (1) điểm biểu diễn số ; Điền dấu >, < vào ô
Nếu số a < b hoặc 	a = b ta viết aÊ b hoặc b ³ a.
3 < 9
15 > 7
2. Thứ tự trong t/h STN
a. a, b ẻ N ; a ạ b' nếu a nhỏ hơn b ta viết a<b hoặc:
+ Trên tia số điểm biểu diễn số a ở bên trái điểm biểu diễn số b.
+ Nếu a<b hoặc a = b ị viết: aÊb hoặc b³a.
ị a< c
Viết t/h A các STN > hoặc = 6; nhỏ hơn hoặc = 8 bằng 2 cách.
A = {6; 7; 8}
A = {x ẻ Nẵ 6 Ê x Ê 8}
b. Nếu 	a > b
	b < c
- HS đọc mục b,c trong sgk
. Tìm số liền trước, sau của 15?
. Tìm số liền trước, sau của a? (a ẻ N*)
. Giải bt 6 (sgk tr. 7, 8)
. Làm ? sgk (tr. 7)
Số liền trước của 15 là 14
Số liền sau của 15 là 16
Số liền trước của a là a-1
Số liền sau của a là a+1
c. 2STN liên tiếp hơn kém nhau
d. Số 0 là STN min; không có STN max
e. N có vô số ptử
- Tìm STN nhỏ nhất, lớn nhất? Vì sao không có STN max
- Vì bất cứ một STN nào cũng có 1 STN liền sau lớn hơn nó.
- HS đọc mục d, e (sgk t.7)
- Giải bt 7 sgk (tr.8)
BT7 sgk (tr. 8)
a. A = {13; 14; 15}
b. B = {1; 2; 3; 4}
c. C = {13; 14; 15}
BT 13 SBT (tr.5)
BT 14 SBT (tr.5)
A = {0}
Các STN không vượt quá (Ê)n
* Nhấn mạnh: Mỗi STN đều biểu diễn bởi một điểm trên tia số, > < không đúng
Là: 0; 1; 2;....; n
ị gồm n + 1 số
III. Bài tập về nhà: 
8, 9, 10 (sgk tr.8); 15 (SBT tr.5); 18, 20 (NCCB tr.10 đ12)
Đọc trước bài: Ghi số tự nhiên
Tiết 3: 	ghi số tự nhiên
A. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và c/s trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi c/s trong một số thay đổi theo vị rí.
- HS biết đọc và viết các số La Mã Ê 30.
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
B. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ:
	1. Viết tập hợp N và N8, chữa bt8 sgk (tr.8)
Thêm:	+ Viết t/h A các STN x mà x ẽ N* (A = [0}
2. Viết các tập hợp B các STN không vượt quá 6 bằng cách cách. Biểu diễn các ptử của B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm B trên tia số.
. Có STN max, min không?
. Chữa bài tập 15 SBT (tr. 5).
II. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- HS cho VD về một vài STN ị để ghi STN người ta dùng bao nhiêu c/s?
- 10 c/s: 0; 1;....; 9;
1. Số và chữ số
. Với mười c/s: 0; 1;...; 9 ta ghi được mọi STN
. Giá trị mỗi c/s trong một số thay đổi theo vị trí ntn?
- Mỗi c/s trong một số ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau.
Một STN có thể có một, hai hay nhiều c/s.
VD: 7; 15; 144; 2003...
Số đã cho
Số trăm
C/s hàng trăm
Số chục
S/c hàng chục
1425
14
4
142
2
2307
23
3
230
0
. HS đọc chú ý sgk tr.9 (nhấn mạnh: số khác c/s số chục khác c/s hàng chục, số trăm khác c/s hàng trăm...)
. BT 11b (tr.10)
. Trong hệ thập phân giá trị mỗi c.s trong một số ẻ?
- Viết các số 222, , thành tổng các hàng đvị?
ẻ: 	- Bản thân c/s đó
	- Vị trí của nó
Chú ý: sgk (tr.9)
2. Hệ thập phân
. Trong hệ thập phân:
+ 10 đv ở một hàng làm thành 1 đv ở hàng trước nó.
+ Giá trị mỗi c/s trong một số ẻ: - bản thân c/s đó
	- vị trí của nó
VD: 222 = 200 + 20 + 2
 = a. 10 + b (aạ0)
2. Viết STN max có 3c/s
- Viết STN max có 3c/s khác nhau
999
987
 = a.200 +b.10+c (aạ0)
- Cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ.
- GV giới thiệu 3 c/s I, V, X và 2 c/s đặc biệt: IV; IX;
- Mỗi số La Mã có giá trị bằng tổng các c/s của nó (ngoài IV; IX).
- C/s La Mã có giá trị ẽ vào vị trí của nó trong số La Mã.
3. Cách ghi số La Mã 
Chữ số: I V X
giá trị tương ứng trong hệ thập phân: 1 5 10
Số đặc biệt:
IV có giá trị là 4
IX có giá trị là 9
. Giá trị của một số La Mã là tổng các thành phần của nó.VD: 
XVIII = 10+5+1+1+1 =18
XXIV = 10+10+4 = 24
- Đọc số La Mã: XIV; XXVII; XXIX
14; 27; 29;
. Học thuộc 10 số La Mã sgk (tr. 10)
- Viết các số sau bằng số La Mã: 16; 28; 26
16: XVI; XXVIII; XXVI
. Nếu thêm vào bên trái mỗi số La Mã từ 1đ10
- BT: 12; 13a
BT12: A = {2; 0}
BT13a: 1000
+ Một c/s X ta được số La Mã từ 11
+ 2 c/s X ta được số La Mã 21.
III. Bài tập về nhà: 13b, 14, 15 sgk (tr. 10)
	A: 23. 24. 25. 28 sbt (tr.6); 19, 21 NCCB (tr. 11, 12)
Hướng dẫn: 	Bài 24: trên 3.000 đơn vị
	Bài 28: 	a. IV, VII, VI, VIII
	b. II, X, BV
	Đọc trước bài: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con	
Tiết 4: 	số phần tử của một tập hợp. tập hợp con
A. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một ptử, nhiều ptử. Có thể có nhiều ptử hoặc không có ptử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
- Biết tìm số ptử của 1 t/h. Biết kiểm tra 1 t/h là t/h con hoặc không là t/h con của 1 t/h cho trước, biết viết một vài t/h con của 1 t/h cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu è, ẫ, f.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ẻ, è.
Chú ý: Không ra loại bài tập tìm tất cả các t/h con của 1 t/h.
B. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ:
	1. Chữa bài 14sgk (tr.10): 102; 120; 201; 210;
. Viết giá trị của số trong hệ thập phân.
. Viết STN min có 4 chữ số khác nhau: 1023
2. Chữa bài tập 15 sgk (tr.10)
	. c: IV = V - I; VI - V =I; VI - V = I
	. Bài 18 (NCCB - 10) với 5 chữ số: 0; 1; 3; 4; 9
Viết STN max có 5 chữ số khác nhau từ các c/s đó: 94310
Viết STN min có 5 chữ số khác nhau từ các c/s đó: 10349
II. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Nêu các VD như trong sgk, hs tìm số lượng các ptử của mỗi t/h ịkết luận
A có 1 ptử
B có 2 ptử
C có 100 ptử
1. Số ptử của 1 t/h
VD: A {5}
B = {x; y}
C = {1; 2; 3;...; 100}
?1. T/h sau có bn ptử?: 
D = {0}; E = {bút, thước}
H = {x ẻ Nẵx Ê 10}
N có vô số ptử
ị1 t/h có thể có 1, 2, nhiều hoặc vô số ptử;
N = {0; 1;...}
Chú ý: sgk (tr. 12)
?2. Tìm STN x mà x+5 = 2
D có 1 ptử
E có 2 ptử
H có 11 ptử
VD: t/h A có STN x mà x + 5 = 2 là t/h rỗng.
Ký hiệu: t/h rỗng: ặ
- Nếu gọi A là t/h các STN x mà x + 5 = 2 thì A là t/h không có ptử nào. Ta gọi A là t/h rỗng.
Không có STN x nào mà 
x + 5 = 2 
* Kết luận: sgk (tr. 12)
- BT 17 (tr13)
a. 21 ptử	b. B = ặ
Cho 2 t/h: E = {x; y}
	F = {x; y; c; d}
+ Nhận xét ptử của tập hợp E có gì đặc biệt với ptử của t/h F? Ta nói E là t/h con của F.
+ Minh họa bằng hình vẽ
- T/h các HS nữ của 1 lớp là t/h con của t/h hs lớp đó;
- Đều ẻ F
2. Tập hợp con
VD1: cho 2 tập hợp:
E = {x; y}
F = {x; y; c; d}
 .e F
E .x .y
.d
Nhận xét: mọi ptử của E ẻ 
?3. Cho 3 t/h:
M = {1; 5}; A = {1; 3; 5}
B = {5; 1; 3}
Dùng ký hiệu è để thể hiện quan hệ giữa 2 trong 3 t/h trên:
M è A; 	M è B
A è B; 	B è A
F ị gọi E là t/h con của F
KL: sgk (tr.13)
Ký hiệu A è B hay B ẫ A
đọ ... 121a sgk trang 47
. k=0ị3k=0 không là SNT
. k = 1 ị 3k = 3 ẻ P
. k ³ 2 ị 3k có nhiều hơn 2 ước ị là HS.
Vậy k = 1 thì 3k ẻ P.
- Những SNT có bình phương < 29; 67; 49; 127; 173; 253?
. 2; 3; 5
. 2; 3; 5; 7
. 2; 3; 5
Bài 123 sgk (trang 48)
Học sinh điền như bên.
. 2; 3; 5; 7; 11
. 2; 3; 5; 7; 11; 13
. 2; 3; 5; 7; 11; 13
III. Bài về nhà: 	121b; 122; sgk (trang 47); Đọc bài: Phân tích 1 số ra TSNT
	A:	158 sbt trang 21
	116; 118; 120 (CBNC trang 46)
Hướng dẫn:
Bài 158 sbt trang 21: 	Đúng vì theo thứ tự nó 2; 3; 4; ...; 101
Bài 116 (CBNC trang 46): 
Bài 188: áp dụng qui tắc nhận biết STN a là SNT có: 101; 103; 107; 109; 113; 127; 131; 137; 139; 149.
Bài 120:
	a) 	p = 3 ị p + 10 = 13; p + 14 = 17 ẻ P
	b) 	p = 3 ị p + 6 = 9 là HS ị sai
	p = 5 ị 	p + 2 = 7
p + 6 = 11	ẻ P ị đúng
p + 8 = 13
p + 14 = 19
p > 5 ị chia p cho 5 có số dư là 1; 2; 3; 4
. Nếu p = 5k + 1 thì p + 14 là HS
. Nếu p = 5k + 2 thì p + 8 = 5k + 10 5 là HS
. Nếu p = 5k + 3 thì p + 2 = 5k + 5 5 là HS
. Nếu p = 5k + 4 thì p + 6 = 5k + 10 5 là HS
ị p = 5 là SNT tmđb
Tiết 27: 	phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra TSNT.
- Biết phân tích một số ra TSNT trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra TSNT. Biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra TSNT.
* Lưu ý: - Có nhiều cách phân tích một số ra TSNT:
Sử dụng sơ đồ cây có tính trực quan.
Phân tích theo cột dọc có tính thuật toán.
Sử dụng các kiến thức về phép nhân và pháp nâng lên luỹ thừa
- Chỉ cần cho học sinh bước đầu làm quen việc tìm ước của 1 số bằng phân tích số đó ra TSNT, không đi quá sâu vào nội dung này.
- Một số nguyên tố phân tích ra TSNT được viết là chính nó.
* Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các TSNT? Ta học bài:
B. Các bước tiến hành: 
I. Kiểm tra bài cũ: trong giờ
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Số 300 có thể viết dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1không?
- Mỗi thừa số trên có thể viết dưới dạng 1 tích của 2 TS> 1 không?
Có, chẳng hạn:
300 	300
6	50	3	100
2 3	 2 25	 2 50
5 5 . .. 10 5
 2 5
1. Phân tích 1 số ra TSNT là gì?
a. Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng 1 tích của nhiều TS>1, với mỗi TS lại làm như vậy (nếu có thể).
- Ghi như sgk: H23đ2
- Nhận xét các thừa số không thể viết tiếp được nữa là loại số gì?
- SNT
300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
300 = 100.3 = 10.10.3 = 2.5.2.5.3
300 = 100.3 = 4.25.3 = 2.2.5.5.3
ị Vậy số 300 đã được phân tích ra TSNT ị thế nào là phân tích 1 số ra TSNT?
- Học sinh phát biểu
Các số 2; 3; 5 là SNT ị 300 đã được phân tích ra TSNT.
b. Thế nào là phân tích 1 số ra TSNT: sgk (tr.49)
- H/s đọc chú ý cách phân tích số 300 như trên gọi là phân tích theo "sơ đồ cây"
c. Chú ý: sgk (tr. 49)
- Hướng dẫn học sinh phân tích số 300 theo cột dọc.
- Hưỡng dẫn học sinh viết gọn kết quả bằng lũy thừa theo thứ tự các ước từ nhỏ đ lớn.
ị nên lần lượt xét tính chia hết cho các SNT tăng.
. Nên vận dụng dấu hiệu 2; 3; 5; 7.
2. Cách phân tích một số ra TSNT
a. Phân tích số 300 ra TSNT theo cột dọc:
	300	2
	150	2
	75	3
	25	5
	5	5
	1
- Qua nhiều cách phân tích ị nhận xét kết quả?
- Chỉ có một kết quả
ị 300= 2.2.3.5.5 = 22.3.52
b. Nhận xét: sgk (tr.50)
?: Gọi học sinh lên bảng giải:
	420	2
	210	2
	105	3	ị 420 = 22.3.5.7
	35	5
	7	7
- 125a, b sgk trang 50
- 127a, b sgk trang 50
	60	2	84	2
	30	2	42	2
	15	3	21	3
	5	5	7	7
	1	1
	225	3	1800	2
	75	3	900	2
	25	5	450	2
	5	5	225	3
	1	75	3
	25	5
	5	5
	1
60 = 22.3.5; 84 = 22.3.7
225 =32.52 ; 1800 = 23.32.52
SNT 3;5 SNT 2; 3; 5
III. Bài về nhà:	125c, d, 126, 127cd (sgk trang 50); 128
	A:	167; 168 (sbt trang 22); học thuộc lòng công thức xác định số ước của một số (trang 51)
Hướng dẫn: Học thuộc lòng bài 167: Số hoàn chỉnh là số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó).
Bài 168: Gọi số chia là b; thương là q ị 86 = bq + 9 (b > 9) ị bq = 86 - 9 = 77 = 7 .11 = 1.7 ị b ẻ {11; 77} ; q ẻ {7; 1} (có thể lập bảng giá trị)
Lớp A: Học thuộc lòng
Tiết 28: 	luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng phân tích một số > 1 ra TSNT.
- Ôn các khái niệm bội và ước, số hoàn toàn (hoàn chỉnh)
- Hiểu cách tìm số ước của một số
B. Các bước tiến hành: 
I. Kiểm tra bài cũ: trong giờ
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- 1 học sinh chữa miệng bài 126
- 2 học sinh chữa bài 127cd, 128
c)	1050	2
	525	3
	175	5
	35	5
	7	7
	1
1. Chữa bài về nhà
Bài 127cd (sgk trang 50)
	3060	2
	1530	2
	765	3
	255	5
	51	3
	17	17
	1
1050 = 2.3.52.7
 các SNT: 2; 3; 5; 7
1530 = 22.32.5.17
các SNT: 2; 3; 5; 17
- Giải thích?
Bài 128 (trang 50 - sgk)
Số: 4; 8; 11; 20 có là ước của a.
Bài 168 (sbt, trang 22)
Chữa ở trang trước
2. Luyện tại lớp
Bài 129 (sgk, trang 50)
- Những số ntn là ước của a, b, c?
* Giáo viên hướng dẫn cách viết tắt cả các ước của a = 65 như sau:
a) Tập hợp các ước của a = {1; 5; 65; 13}
b) Tập hợp các ước của b = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c) Tập hợp các ước của c = {1; 3; 7; 9; 63; 21}
+ Tìm đồng thời 2 ước của 65: nếu a.b = 65 ị a, b là ước của 65.
+ Ước của 65 gồm: 1 và 65; 5 và 13.
+ Viết ư: 1; 5; 13; 65
* Hoặc hướng dẫn học sinh xác định số lượng ước của một số theo công thức trong sgk trang 51.
a) a=5.13 ị số ước của a = 2.2=4 ước ẻ {1;5;13;65}
b) b= 25 ị số ước của b =6 ước ẻ {1; 2; 4; 8; 16}
c) c = 32.7 ị số ước của c=3.2=6ước ẻ{1;3;9;21;7}
Bài 131 sgk (trang 50)
- Phân tích 42 thành tích của 2 số
a) 42=1.42=2.21=3.14=6.7
Vậy 2 số phải tìm là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7
a
1
3
5
b
30
10
6
b) 30 = 1.30 = 5.6 = 3.10
Vậy:
* Thêm:
- Phân tích A thành TSNT ị áp dụng công thức xác định số ước của một số ị?
1.a) A=75.3n và A có 9 ước
b)A= 52.3n+1 và A có 6 ước.
ị Tìm A
Giải:
a) A = 3.52.3n = 3n+1.52
- Đây là dạng toán tính ngược của bài toán tìm số ước của một số.
- Giáo viên giải thích công thức. VD: 63 = 32.7 = A.B
Theo công thức xác định số ước của một số ta có:
(n +1 + 1) (2+1)=(n+2)3=9
ị n+ 2 = 9: 3 = 3 ị n = 1
ị A = 75.3 = 225
ị A có 3 cách chọn là 3o; 31; 32
b) Theo công thức xác định số ước của một số ta có:
(2+1)(n+1+1)= 3(n+2) = 6
B có 2 cách chọn: 7o. 71 
ị 63 có 3.2 = 6 ước
ị n +2 = 6: 3 = 2 ị n = 0
ị A = 52.3 25.3 = 75
- Muốn tìm a ị tìm?
2. Tìm số a biết 611 a và 20 < a <100
Giải: + Phân tích 611 ra TSNT: 611 = 13.47
+ Tìm Ư (611) = {1; 13; 47; 611}
+ Theo điều kiện ị a = 47
III. Bài về nhà:	130; 132; 133 (sgk trang 50, 51)
	A:	121; 117 (CBNC trang 46); Đọc: Ước chung và bội chung
	Thêm: 
1.a) Tích của 4 STN liên tiếp là 120. Tìm 4 số đó 	(Đ/s: 2;3;4;5).
	b) Tìm 4 số lẻ liên tiếp có tích là 945 	(Đ/s: 3;5;7;9)
	2. Cho A = 75.30n và A có 1030200 ước. Tìm A
	Giải: A 	= 3.52. (2n.3n.5n) = 2n.3n+1.5n+2
	ị (n + 1) (n + 1 + 1) (n + 2 + 1) = 1030200
	ị (n+ 1) (n+ 2) (n + 3) = 1030200
	Vì 1030200= 23.3.52.17.101 = (22.52) (2.3.17).101 = 100.101.102
	ị n + 1 = 100 ị n = 99
	ị A = 75.3099
Hướng dẫn:
Bài 121:	* Xét số A = 11111 = 1100 + 11 = 11.102 + 11 = 11(102 + 1)
	= 11.101 ị A có 2 ước là SNT (tmđb)
	* Xét A = (1 < a Ê 9) ị A = 111.a = a.11.101 có nhiều hơn 2 ước không tmđb. Vậy A = 1111.
Bài 117:	A = 11... 1 2 11... 1 = 11... 1 00 ... 0 + 11 ... 1
	 n c/s 1	 n c/s 1 n +1 c/s n c/s n +1 c/s 
	 = 11.... 1. 10n + 11... 1 = 11... 1 (10n + 1)
	n +1 c/s 	n +1 c/s 
có nhiều hơn 2 ước số ị là hợp số với n ẻ N* (điều phải chứng minh)
Tiết 29: 	ước chung và bội chung
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa ƯC, BC; hiểu khái niệm giao của 2 tập hợp.
- Biết tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các ptử chung của 2 tập hợp. Biết sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp.
- Biết tìm ƯC và BC trong một số bài toán đơn giản.
* Lưu ý:
- Khái niệm ƯC, BC được giới thiệu bằng 3 cách; chỉ chọn số nhỏ.
- Về định nghĩa giao 22 tập hợp chỉ cần học sinh hiểu.
B. Các bước tiến hành: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
	1. Chữa bài: 132 sgk (trang 50)
	* Nêu định nghĩa ước và bội của một số? Số 3 có là Ư của 4 và 6 không? Vì sao?
	2. Chữa bài 133 (sgk trang 51)
	* Số 240 có là bội của 30; bội của 40 không? Vì sao?
	* Đặt vấn đề: Những số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6? ị
II. Bài mới: Ta chỉ xét ƯC và BC của các số ạ 0
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
1. Ước chung
- Viết tập hợp các ước của 4? Ư(6)? Số nào vừa là ước của 4; vừa là ước của 6 ị đấy là ƯC của 4 và 6.
- Số 1; 2
a. Ví dụ:
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
ị ƯC (4;6) = {1; 2}
- Giới thiệu ký hiệu
b. Kết luận: sgk (tr.51)
Nhấn mạnh: xẻƯC (a, b) nếu a x; b x.
Tổng quát:
xẻƯC(a, b) nếu ax; b x.
xẻƯC(a, b, c) nếu a x; b x; c x.
?1:
- Cách tìm ƯC của 3 số a, b ,c cũng tương tự.
. 8 ẻ ƯC (16; 40) - Đ
. 8 ẻ ƯC (32; 28) - S
- Nêu ví dụ trong sgk
2. Bội chung
- Tìm tập hợp B(4)? B(6)? những số vừa là B(4); vừa là B(6)? ị BC(4;6) = ?
a. Ví dụ:
B(4)={0; 4; 8; 13; 16; 20..}
B(6)= {0; 6; 12; 18; 24;..}
ị Kết luận? Tổng quát?
ịBC(4;6) = {12; 24;..}
- Giới thiệu ký hiệu BC(a,b)
- Nhấn mạnh: xẻBC (a, b) nếu x a; x b.
b. Kết luận: sgk (tr 52)
Tổng quát:
xẻBC (a; b) nếu xa; x b.
?2:
6 ẻ BC (3; 1)
6 ẻ BC (3; 2)
6 ẻ BC (3; 3)
6 ẻ BC (3; 6)
Tương tự ta có:
xẻBC (a; b; c) nếu x a; x b, x c.
- Giới thiệuBC(a; b; c)
- Học sinh quan sát 3 tập hợp Ư(4); Ư(6) và ƯC (4;6) ị ƯC (4;6) tạo bởi các ptử nào của Ư(4) và Ư(6)?
Các ptử chung của Ư(4) và Ư(6)
3. Chú ý:
Giao của 2 tập hợp: sgk (tr.52)
Minh hoạ bằng sơ đồ Ven
Ư(4)	Ư(6)
 .1 .3
- Giới thiệu giao của 2 t/h Ư(4) và Ư(6); ký hiệu ầ
- Minh họa bằng hình
.2
.4 .6
ƯC (4;6)
Củng cố: a. Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô vuông:
B(4) ầ B(6)= BC(4;6)
Ký hiệu: giao của 2 tập hợp A và B là: AầB
Ví dụ: 
Ư(4)ầƯ(6)= ƯC(4;6)
B(4) ầ B(6) = BC (4;6)
b. Làm các VD trong sgk
. A = {3; 4; 6}
 B = {4; 6} 
ị A ầ B = {4; 6}
. X = {a; b}
 Y = {c}
ị X ầ Y = ặ
B A A
 .6 .3 .a .c
 .4 .b
B
- Bài tập 135 sgk (tr. 53)
a) 	Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
	Ư(9) = { 1; 3; 9}
	ƯC(6;9) = {1; 3}
b)	Ư(7) = {1; 7}
	Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ịƯC (7; 8) = {1;}
- Trước hết phải tìm?
c)	Ư(4) = {1;2; 4}
	ƯC (4; 6; 8) = {1; 2}
* Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô trống
a 6 và a 8ịa ẻBC (6;8)
100 x và 40 x ị x ẻƯC (100; 4)
m 3 và m 5; m 7ị m ẻBC (3; 5; 7)
III. Bài về nhà:	134; 136 sgk (trang 53)
	A:	171; 172; 173 sbt (trang 23)
	139 (CBNC trang 58)
Hướng dẫn: 139
	Gọi C là tập hợp những người của tổ không thích bóng đá.
	Nếu B ầ C có 2 ptử thì A ầ B có 6 ptử (ít nhất)
	Nếu B ầ C = ặ thì A ầ B có 8 ptử (nhiều nhất)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1-29.doc