Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 31: Luyện tập

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 31: Luyện tập

A. Mục tiêu:.

- Củng cố cho học sinh khái niệm ƯC, BC, giao của 2 tập hợp.

- Vận dụng giải bài tập một cách thành thạo, sử dụng ký hiệu chính xác.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày ngắn gọn, lôgic.

B. Các bước tiến hành:

I. Kiểm tra bài cũ: Phát đề- học sinh chấm chéo theo giáo viên

1. Điền ký hiệu , vào ô trống cho đúng (6đ)

 3 ƯC (12, 16) 50 BC (20; 25)

 4 ƯC (4; 8, 12) 18 BC (3; 6; 8)

 5 ƯC (15; 20) 24 BC (4; 6; 8)

 

doc 87 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 31: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số học 6
Tiết 31: 	luyện tập
A. Mục tiêu:.
Củng cố cho học sinh khái niệm ƯC, BC, giao của 2 tập hợp.
Vận dụng giải bài tập một cách thành thạo, sử dụng ký hiệu chính xác.
Rèn luyện kỹ năng trình bày ngắn gọn, lôgic.
B. Các bước tiến hành: 
I. Kiểm tra bài cũ: Phát đề- học sinh chấm chéo theo giáo viên
1. Điền ký hiệu ẻ, ẽ vào ô trống cho đúng (6đ)
	3 o ƯC (12, 16)	50 o	BC (20; 25)
	4 o ƯC (4; 8, 12)	18 o	BC (3; 6; 8)
	5 o ƯC (15; 20)	24 o	BC (4; 6; 8)
2. Điền câu thích hợp vào dấu.... (3đ)
	Cho 2 tập hợp A và B
a. Biết:	A = {x ẻ Nẵx2}
	B = {x ẻ Nẵx4}
C = {x ẻ Nẵx5}
b. 	A là tập hợp STN chẵn
	B là tập hợp STN lẻ
	A... B = ....
	AầB = ....
	AầC = ...
3. Điền dấu >; <; = vào ô trống (1đ)
	Cho 	A = {1; 2; 3; 5; 4; 6}
	B = {2; 4; 3}
	C = {1; 2; 5}
	Aầ (B ầ C) o (A ầB) ầC
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Học sinh chữa miệng bài 134 Sgk
- 2 học sinh lên bảng chữa bài 136 sgk; 174 sbt (tr.23)
1. Chữa bài về nhà
Bài 136 (sgk trang 53)
A = {0;6;12;18;24;30;36}
B = {0; 9; 18; 27; 36}
+ Nêu định nghĩa giao của 2 tập hợp
AầB = {xẵxẻ A và x ẻB}
- Khi nào tập hợp B là tập hợp con của tập hợp A?
Khi "x ẻ B đều ẻ A
a) M = {0; 18; 36}
b) M è A; M è B;
Bài 174 (sbt trang 23)
N ầ N* = N*
2. Luyện tại lớp
- Tìm ầ của 2 tập hợp cần tìm?
- Các phần tử chung
a) AầB = {cam, chanh}
- Học sinh giỏi toán có thể giỏi gì nữa?
 - Giỏi môn khác
b) A ầ B= {các h/s giỏi cả văn và toán của lớp}
- Tương tự với hs giỏi văn?
- Số 5 có 10?
- Số 10 có 5? (3 cách trả lời)
- Chưa chắc
- Có
c) AầB = {các số 10}
hoặc = B hoặc = {các số tính chất = 0}
- Tập hợp N chia làm mấy loại số? trong các số chẵn có lẻ và ngược lại không?
- 2 loại: chẵn, lẻ
- Không
d) A ầ B = ặ
Bài 175 sbt (tr.23)
- Muốn tìm số ptử của A ta làm thế nào?
- Tìm những hs giỏi Anh và giỏi cả Anh và Pháp.
 A
 . . . . . . . . . .
 . . . . . . 5 . . 
P . . . . . . . .
 . . . .
- Tương tự với P
- Tương tự với A ặ P
- Tìm những hs giỏi Pháp và giỏi cả Pháp lẫn Anh
- Tìm những hs giỏi cả 2
- Muốn tìm số học sinh của nhóm ta làm thế nào?
- Cộng từng loại
a) A có 11 + 5 = 16ptử
P có 7 + 5 = 12 ptử
A ầ P có 5 ptử
b. Nhóm học sinh đó có:
11 + 5 + 7 = 23 người
III. Bài về nhà: 	138 Sgk (tr.54), đọc: ước chung lớn nhất
	171 Sbt (tr. 23)
	A:	139; 140; (CBNC tr. 58)
Hướng dẫn:	Bài 139 (CBNC): ở tiết 29
Giáo án số học 6
Người soạn: Đoàn Thị Nguyệt
Tiết 32: 	ước chung lớn nhất
A. Mục tiêu:
 Học sinh hiểu thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
Biết tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT, từ đó biết tìm các ƯC của 2 hay nhiều số.
Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản.
Lưu ý:
	- Cách tìm ƯC đã học phần trước không đơn giản, nay dùng quy tắc tìm ƯCLN để tìm ƯC.
	- Quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số >1; nếu trong các số đã cho có số = 1 thì ƯCLN của chúng = 1.
	- Các bài toán tìm ƯCLN có nhiều ứng dụng thực tế, sẽ thấy trong khi làm bài tập, sau này còn áp dụng để RGPS.
B. Các bước tiến hành: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
1. Chữa bài 138 Sgk (tr.54)
	Nêu đã giao của 2 tập hợp
2. Chữa bài 139 (CBNC tr.58)
II. Bài mới:
Đặt vấn đề: Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không. Để biết điều đó ta sẽ sang bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Nêu ví dụ 1:
+ Tìm tập hợp Ư(12)
+ Tìm tập hợp Ư(30)
+ Tìm tập hợp ƯC(12;30)
1. ƯCLN:
a) Ví dụ 1: Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12;30)
Ư(12) = {1; 3; 4; 2; 6; 12}
Ư(30) = {1;2;15;3;10;30;5;6}
ƯC(12;30) = {1; 2; 3; 6}
+ Tìm số max trong
ƯC(12;30) ị 
là ƯCLN(12;30)
Số lớn nhất trong ƯC (12; 30) là 6
* Ký hiệu
- Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN?
. Tính chất các ƯC đều là ước của ƯCLN
Ký hiệu: ƯCLN(12;30)=6
b. Định nghĩa: sgk (tr 54)
- Nếu trong các số đã cho có một số = 1 thì ƯCLN của chúng = ?
 = 1
Nhận xét: Tất cả các ƯC đều là ước của ƯCLN.
Chú ý: sgk (trang 55)
Ví dụ: ƯCLN (5;1) = 1
ƯCLN (12;30;1) = 1
2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT
- Giáo viên nêu VD2. Sau khi phân tích các số 36; 84; 168 ra TSNT, đặt các câu hỏi sau:
- Tự phân tích ra nháp rồi viết kết quả vào vở.
a. Ví dụ 2: Tìm ƯCLN (36; 84; 168)
- Bước 1: phân tích 3 số ra TSNT
+ Số 2 có là ƯC của 3 số nói trên không?
- Có vì số 2 có mặt trong dạng phân tích ra TSNT của cả 3 số đó.
36 = 6.6 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
+ Số 3; 7 có là ƯC của 3 số trên không?
 - Tương tự
- Bước 2: Chọn ra các thừa số chung: đó là 2;3
+ Tính các số ngtố 2 và 3 có là ƯC của ba số nói trên hay không?
- Có vì 2 và 3 là TSNT chung của cả 3 số đó.
* Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2; của 3 là 1.
- Bước 3: Lập tích các TS
- Như vậy để có ƯC ta lập tích các TSNT chung (không chọn TSNT riêng). Để có ƯCLN ta chọn thừa số 2; 3 với số mũ nào? 
ị qui tắc tìm ƯCLN?
- Thừa số 2 chọn số mũ 2
- Thừa số 3 chọn số mũ 1
NT chung với số mũ nhỏ nhất của mỗi thừa số, ta được ƯCLN(36;84;168) = 22.3 = 12
?1. Tìm ƯCLN(12;30)
12 = 22.3
b. Qui tắc: sgk (trang 55)
?2. a) Tìm ƯCLN (8;9)
ị các số đã cho không có TSNT chung ị ƯCLN(8;9) = 1 ị8 và 9 là 2 số ngtố cùng nhau
30 = 2.3.5
ị ƯCLN(12;30) = 2.3 = 6
8 = 23
9 = 32
ịƯCLN(8; 9) = 1
c. Chú ý: sgk (tr.55)
- G.thiệu 2SNT cùng nhau
8 = 23
b) Tìm ƯCLN (8;12;15)
ị3 SNT cùng nhau
15 = 3.5
12 = 22.3
c)Tìm ƯCLN (24;16;8)
ịƯCLN(8;12;15) = 1
Hỏi thêm: Có cách nào không cần phân tích ba số 24; 16; 8 ra TSNT mà vẫn xác định được ƯCLN (24; 16; 8) = 8?
ƯCLN(24; 16; 8) = 8
- Có vì 24; 16; 8 8.
III. Bài về nhà: 	139; 140; 141 Sgk (tr.56)
	A:	183; 178; (Sbt tr. 24)
Giáo án số học 6
Người soạn: Đoàn Thị Nguyệt
Tiết 33: 	ước chung lớn nhất
A. Mục tiêu:
 Học sinh biết tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT, từ đó biết tìm các ƯC của 2 hay nhiều số.
Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản.
Lưu ý:
	- Cách tìm ƯC đã học phần trước không đơn giản, nay dùng quy tắc tìm ƯCLN để tìm ƯC.
	- Quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số >1; nếu trong các số đã cho có số = 1 thì ƯCLN của chúng = 1.
	- Các bài toán tìm ƯCLN có nhiều ứng dụng thực tế, sẽ thấy trong khi làm bài tập, sau này còn áp dụng để RGPS.
B.2. Các bước tiến hành: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
1. Chữa bài 139 a, c, d Sgk (tr.56)
	Thêm: Có 2 SNT cùng nhau nào mà cả 2 đều là hợp số không?
2. Chữa bài 140 (Sgk tr.56)
	* Nêu quy tắc tìm ƯCLN: Thế nào là 2 SNT cùng nhau? 3 SNT cùng nhau?
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
ở ?1 ta đã biết ƯCLN (12;30) = 6. Hãy dùng nhận xét: Tất cả các ƯC đều là ước của ƯCLN để tìm ƯC (12;30)
ƯC(12;30) = {1; 2; 3; 6}
3. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN: có 2 bước
- Bước 1: Tìm ƯCLN của các số
- Bước 2: Tìm ước của ƯCLN của các số là ƯC của các số đã cho.
- Trở lại câu hỏi được đặt ra ở đầu bài học: Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số không?
. Có thể tìm ƯCLN của các số đó rồi tìm ước của ƯCLN
Ví dụ: Tìm ƯC (12;30)
- ƯCLN (12;30) = 6 
ị ƯC(12;30) = {1;2;3;6}
Qui tắc: sgk (trang 56)
- Củng cố: Tìm aẻN, biết 56 a; 140 a.
. Theo đầu bài: a ẻ
ƯC(56; 140)
ƯCLN(56; 140) =22.7 = 28
ị a ẻ{1; 2; 14; 4; 7; 28}
4. Luyện tập
Dạng 1: Tìm ƯCLN của một nhóm số theo đầu bài là gì của 420 và700?
Nêu cách tìm ƯCLN
ƯCLN(420; 720)
Theo đầu bài a là ƯCLN (420; 700)
400 = 22.3.5.7 
700 = 22.52.7
ƯCLN(420;700) = 22.5.7
= 140
Bài 144 (sgk trang 56)
- Nêu qui tắc tìm ƯC của 2 hay nhiều số? ị ƯC>20 của 144 và 192
- Tìm ƯCLN của chúng
- Tìm ước > 20 của ƯCLN
144 = 24.3 ; 192 = 26.3
ị ƯCLN(144; 192) = 24.3
= 48
ƯC (144;192) = {1; 2; 24; 3; 16; 4; 12; 48; 6; 8}
ị ƯC> 20 (144;192) = {24; 48}
	* Với học sinh khá giỏi có thể giới thiệu thuật toán Ơclit để tìm ƯCLN của hai số mà không cần phân tích ra TSNT như sau:
	+ Cho hai số tự nhiên a và b (a > b). Nếu ab thì ƯCLN(a; b) = b. Nếu ab thì ƯCLN (a,b) = ƯCLN của số nhỏ và số dư trong phép chia số lớn cho số nhỏ.
	Ví dụ: Tìm ƯCLN (135; 105)
- Bước 1: Chia số lớn cho số nhỏ.
- Bước 2: Nếu phép chia còn dư, lấy số chia chia số dư
- Bước 3: Nếu phép chia này còn dư, lấy số chia mới chia số dư mới.
- Bước 4: Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi số dư = 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.
135	105
105	 30	 1	Số chia cuối cùng là 15
30	 15	 3	ị ƯCLN (135;105) =15
 0	 2
III. Bài về nhà:	142; 145 Sgk (tr.56)
	A: 184; 185; 186 Sgk (tr. 24)
Hướng dẫn: Bài 186
	Gọi số đĩa là a; Ta có 96: a; 36a
	ị a là ƯCLN (96; 36) = 12
	ị chia nhiều nhất thành 12 đĩa
	 Mỗi đĩa có: 	96: 12 = 8 (kẹo)	
	36: 12 = 3 (bánh)
Giáo án số học 6
Người soạn: Đoàn Thị Nguyệt
Tiết 34: 	Luyện tập
A. Mục tiêu:
 Học sinh hiểu thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
Biết tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT, từ đó biết tìm các ƯC của 2 hay nhiều số.
Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản.
Lưu ý:
	- Cách tìm ƯC đã học phần trước không đơn giản, nay dùng quy tắc tìm ƯCLN để tìm ƯC.
	- Quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số >1; nếu trong các số đã cho có số = 1 thì ƯCLN của chúng = 1.
	- Các bài toán tìm ƯCLN có nhiều ứng dụng thực tế, sẽ thấy trong khi làm bài tập, sau này còn áp dụng để RGPS.
B.3. Các bước tiến hành: 
I. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- 2 học sinh chữa bài 145(sgk); 186 (sbt tr.24)
- Nhận thấy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là gì của 105 và 75?
1. Chữa bài về nhà
a. Chữa bài 145 (trang 56)
Độ dài max của cạnh hình vuông là ƯCLN (105;75)
105 = 3.5.7
75 = 3.52
* Dạng 2: Tìm ƯCLN thông qua bài toán thực tế
ƯCLN(75; 105) = 3.5 = 15
Vậy cạnh hình vuông có độ dài lớn nhất là 15cm.
b. Chữa bài 186 (sbt tr.24)
Đã giải ở trang trước
2. Luyện tại lớp
- x là gì của 112 và 140?
- x nằm trong khoảng nào?
- Các bước tìm?
* Dạng 3: Tìm ƯC qua bài toán thực tế.
x ẻ ƯC (140; 112)
10 < x < 20
a. Bài 146 (sgk trang57)
112 = 24.7
140 = 22.5.7 ị 
ƯCLN (112; 140)=22.7=28
ị ƯC (112; 140) =
{1; 2; 14; 4; 7; 28}
ị x ẻ {14}
- Số bút trong các hộp bút là gì của 28 và 36? Thêm điều kiện gì nữa?
ẻ ƯC(25; 36)
> 2
b. Bài 147 (sgk trang 57)
a) 28 a; 36 a; a > 2
b) 28 = 22.7 ; 36 = 22.32
ịƯCLN(28;36) = 22 = 4
ị ƯC (28; 36) = {1; 2; 4}
Vì a > 2 ị a = 4
c. Mai mua: 28 : 4 = 7 hộp ...  lập luận tương tự
Tiết 52: Quy tắc dấu ngoặc
A. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức 
- Học sinh hiểu và nắm chắc quy tắc chuyển vế
- Học sinh thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập.
* Chuẩn bị: 
Giáo viên: Máy chiếu, 6 giấy trong, bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Giấy trong- bút dạ.
B. Các bước tiến hành:	
I. Kiểm tra bài cũ: 8'
1. Chiếu đề: Tính: (93-28) - (320 - 28 + 93)
	+ Học sinh giải vào giấy trong, một học sinh phải lên bảng
	+ Giáo viên hỏi học sinh trên bảng: Có thể tính bằng cách khác? đ Cách nào hay hơn.
	+ Học sinh nhận xét cách giải của bạn; giáo viên chữa bài trên bảng cho đúng theo đáp án.
	+ Giáo viên chiếu: Một vài bài làm của học sinh ở dưới, học sinh nhận xét bài làm của bạn thông qua bài giải trên bảng.
	Vào bài: Hôm nay chúng ta học thêm một quy tắc giúp việc tính toán được nhanh, gọn, quy tắc chuyển vế.
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Chiếu đề: - Quan sát hình 50 (sgk trang 85)
- Học sinh thảo luận theo nhóm, trình bày vào phiếu 
I. Tính chất của đẳng thức (12')
- Nhận xét vì sao 2 đĩa cân vẫn giữ được thăng bằng trong cả 2 trường hợp?
- Chiếu lời giải của nhóm nhanh nhất, sửa chữa sai lầm trong câu trả lời của học sinh.
trong.
+ Ví khối lượng của vật trên 2 đĩa cân bằng nhau nên nếu thêm hoặc bớt rở mỗi đĩa cân cùng một khối lượng như nhau (1kg) thì cân vẫn thăng bằng.
- Như vậy từ trực quan đã minh hoạ cho chúng ta một tính chất của đẳng thức, giáo viên ghi mục I.
- Một học sinh nêu nội dung t/c của đẳng thức.
- Hai học sinh nhắc lại
- HScả lớp suy nghĩ, trả lời
1. Tổng quát:
"a,b, cẻZ:
a = b Û a + c = b + c
a = b Û b = a
Trình bày ví dụ và yêu cầu học sinh nêu lý do của từng bước.
- Bước 1: áp dụng tính chất 
2. Ví dụ: a) Tìm x ẻ Z biết: x - 2 = - 3
ị x - 2 + 2 = - 3 + 2
của đthức: cộng 2 vế với 2.
- AD 2: áp dụng qui tắc:
ị x + 0 = - 3 + 2
ị x = - 1
+ Tổng 2 số đối
+ Cộng 2 SN khác dấu.
TT giải ?2 bằng đèn chiếu.
Phiếu đề: Phát hiện chỗ sai trong lời giải sau:
Vì x ẻZ, biết x + 4 = 3
ị x+ 4+(-4) = 3+4 (t/c đt)
ị x + 0 = 3 + 4
ị x = 3 + 4 = 7
- Học sinh nhận thấy sai ở B1 thêm vào 2 vế của đt "không cùng một số" ị
 sửa vế trái +(-4)
b) x + 4 = 3
Giáo viên chiếu đáp án đúng: Chiếu: . Từ x- 2 = -3 ta được x = - 3 + 2
ị x+4+(-4)=3+(-4) (t/c đt)
ị x+0 = 3 - 4 (qt d.ngoặc)
ị x = -1
. Từ x+4=3 ta được x =3- 4
(Phần gạch dưới viết màu)
?: Nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức?
Phải đổi dấu số hạng đó
Đó chính là nội dung của qui tắc chuyển vế.
dấu "+" ị "-"
dấu "-" ị "+"
II. Qui tắc chuyển vế (12')
sgk trang 86
- Học sinh phát biểu
- 2 học sinh nhắc lại
Tổng quát: "a, b, c, dẻ Z
- 1 học sinh nêu dạng tổng quát.
nếu: a - b + c = d
thì: a = d + b - c
III. Luyện tập
Giáo viên đưa bài tập
- Hs giải bằng giấy trong.
Em đã áp dụng qui tắc chuyển vế ở những bước nào của lời giải?
- Một học sinh lên bảng.
- Bước 2
1. Tìm x ẻ Z biết:
x - (-4) 	=1
	x + 4 	= 1
* GV nhấn mạnh: Nhờ qui tắc chuyển vế ta có thể giải bài tập một cách đơn giản, ngắn gọn hơn.
	x 	= 1- 4
	 x	= -3
* Treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống của mệnh đề: "Khi....... 1 số hạng của đẳng thức thì ta phải........ số hạng đó".
- Học sinh lên bảng điền
* Cả lớp giải ?3:
- Giáo viên chiếu một vài bài của học sinh rồi cùng cả lớp sửa.
- Học sinh giải vào giấy trong
- Giới thiệu định nghĩa phép trừ trong Z phù hợp với định nghĩa phép trừ trong N (lưu ý học sinh tìm chỗ khác nhau), đó là nội dung nhận xét.
* Nhận xét: sgk trang 86
- Cả lớp giải 61a (tr 87)
- Hs giải vào giấy trong.
2. Bài 61a (trang 87)
- Một học sinh lên bảng
	7 - x 	= 8 - (-7)
+ Học sinh giải 3 cách khác nhau.
Lời giải 2:
	7 - x 	= 8 - (-7)
	7 - x 	= 8 + 7
	7 - x 	= 15
- Giáo viên chọn 2 cách học sinh trên bảng, chiếu vào sửa cho đúng.
- Yêu cầu học sinh nhận xét cách hay nhất?
	7 - x 	= 8 + 7
	7 - x 	= 15
	7 - 15 	= x
	- 8 	= x
	- x 	= 15 - 7
	- x 	= 8
	x 	= -8
Lời giải 3:
* Lời giải 3 cho thấy "lợi ích" của tính chất của đẳng thức (từ bước 2 đ bước 3) giúp giải bài toán gọn hơn.
	7 - x 	= 8 - (- 7)
	7 -x 	= 8 + 7
	- x 	= 8
	x 	= -8
III. Bài về nhà:	(Chiếu) 3'
	1. Học thuộc lòng tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế
	2. 61b (2 cách); 62 đ 65 sgk; 101, 102 (sbt)
	Thêm: Tìm x ẻ Z để biểu thức A có giá trị nhỏ nhất: A =ẵxẵ+ 2
Tiết 53: ôn tập học kỳ i (tiết 1)
A. Mục tiêu: 
- Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I
- Rèn kỹ năng giải các bài tập về số tự nhiên đã học
- Vận dụng các kiến thức đã học và tính nhanh, hợp lý, tìm x, giải toán đố.
* Chuẩn bị: Giấy trong, bút dạ, đèn chiếu.
B. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra: Trong giờ
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Nhắc lại lý thuyết trong chương I
A. Lý thuyết
1. Các phép toán +, -, x, :, nâng lên lũy thừa
- Giáo viên chiếu đề
2. Cách tìm ƯCLN, BCNN
B. Bài tập
- 3 học sinh làm
1. Dạng 1: Tính hợp lý
- Cả lớp làm vào vở
- Chốt: Đọc kỹ đầu bài ị nhận xét các số có mối quan hệ với nhau như thế nào? số này gấp số kia bao nhiêu lần?
- Thực hiện phép tính nào
a) 43 . 321 + 43 . 19 - 40 . 43 =
	= 43 (321 + 19 - 40)
	= 43 . 300	= 12900
b) 64 . 7 + 5 . 32 - 96 . 6 =
	= 32 . 2 . 7 + 5 . 32 = 32 . 3. 6
	= 32 . 14 + 5 . 32 - 32 . 18
	= 32 (14 + 5 - 18) = 32 . 1 = 32
trước cho nhanh
+ Kiến thức tách một số thành tích 2 số.
+ áp dụng tính chất p2 của phép nhân đối với phép cộng.
c) (36 . 452 + 904 . 432) : 904 = 
	= (18 . 2 . 452 + 904 . 432) : 904
	= 904 (18 + 432) : 904
	= 405
2. Dạng 2: Tìm x
- Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính?
- Ôn lại các dạng tìm x cơ bản.
Tìm x ẻ N
a) 280 - (x - 140) : 35 	= 270
	(x - 140) : 35 	= 280 - 270 = 10
	(x - 140)	= 10 . 35 = 350
b) 	(1900 - 2x) : 35 - 32 	= 16
	(1900 - 2x) : 35	= 16 + 32 = 48
	 1900 - 2x	= 48 . 35 =1680
	 2x	= 1900 - 1680 = 220
	x	= 220 : 2 = 110
c) 	(x : 23 + 45) . 67 - 31	= 8880
	(x : 23 + 45) . 67 	= 8880 + 31 = 8911
	 x : 23 + 45	= 8880 : 67 = 133
	 x : 23	= 133 - 45 = 88
	 x	= 88 . 23 = 2024
d)	22x+1 : 4 	= 82
Chốt: 2 lũy thừa bằng nhau có số mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau và ngược lại.
Cách 1:
	22x+1 	= 82 . 4
	22x+1	= (23)2. 22
	= 26.22 = 28
	2x + 1	=	8
	2x	= 8 - 1 = 7
	 x	= 7 : 2 = 3,5ẽN
Cách 2:
	22x+1 	= 82 . 4 = 64 . 4
	22x+1	= 256 = 28
	2x + 1	=	8
	2x	= 8 - 1 = 7
	 x	= 7 : 2 = 3,5ẽN
ị x = ặ
Chú ý: đối chiếu kết quả x ẻ N ị x = ặ
- Tích = 0 khi một trong các thừa số = 0
e) 	(x + 2)2 	= 210
	(x + 2)2	= 25 . 25
	(x + 2)	= 25 = 32
	x	= 32 - 2
	x	= 30
g) (3x - 4). (x - 1)3 = 0
*	3x - 4	= 0
	3x	= 4
	 x	= 
hoặc 	(x - 1)3	= 0
	 x - 1	= 0
	 x 	= 1
3. Dạng 3: Tìm 2 số trong đó biết ƯCLN hoặc BCNN
- ƯCLN (a, b) = 28 ị điều gì?
*	a = 28 . a'
	b = 28 . b'
	(a', b') = 1
*Tìm a, b ẻ N biết (a³b)
a) a+ b= 112 và (a; b) = 28
Giải: Vì (a,b) =28
ịa=28a';b= 28b'; (a';b')=1
ị a+ b = 28a' + 28b'
- Với a > b ị điều gì?
*	a' > b'
ị a + b = 28 (a' + b')
ị 112 = 28 (a' + b')
ị a' + b' = 112 : 28 = 4
ị a' = 3; 	b' = 1
ị 	a = 3. 28 = 84
	b = 28
b) a.b = 768 và (a;b) = 8
Giải: (a,b)=8ị 	a = 8a'
	b = 8b'
	(a', b') = 1
ị a.b = 8a'. 8b' = 64a'b'
ị 768 = 64a'b'
ị a'b'= 768 : 64 = 12
vì a. b ị a' >b'; (a';b')=1
ị hoặc 
hoặc 
III. Bài về nhà:	Làm tiếp đề cương ôn tập học kỳ I.
Tiết 54: ôn tập học kỳ i (tiết 2)
A. Mục tiêu: 
- Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I
- Rèn kỹ năng giải các bài tập về số tự nhiên đã học
- Vận dụng các kiến thức đã học và tính nhanh, hợp lý, tìm x, giải toán đố.
* Chuẩn bị: Giấy trong, bút dạ, đèn chiếu.
B. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra: Trong giờ
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Nhắc lại về:
A. Lý thuyết:
1. Tính chất chia hết của 1 tổng.
2. Dấu hiệu chia hết
3. SNT - Hợp số
B. Bài tập
I. Loại 4: Tính chất chia hết
- Chỉ rõ định nghĩa áp dụng tính chất nào?
Hoặc đổi đầu bài thành:
Chứng tỏ các tổng sau ẻN
- Gợi ý:	2! = 1.2
	3! = 1.2.3
	n! =1.2.3....(n-1).n
	0! = 1
1. Chứng tỏ rằng
a) (33 + 66 + 444 - 55) 11
b) (870 + 1370- 60) 10
c) (312s + 111b + 405c) 3 "a, b, c ẻ N
d) (1996m - 91n) 7 "m, n ẻ N
e) 23! 13
2. Không thực hiện phép nhân hãy chứng minh:
a) (386 - 7.19) 19
b) 810 . 13 9
c) 28 (437 - 215) 14 
II. Loại II: Dấu hiệu chia hết
1) Cho A = 4 + 10+ 3 + 6 + n (m, n ẻ N)
	Tìm điều kiện của m, n để A 2; A 2.
Giải:	A 2 Û m, n cùng chẵn hoặc cùng lẻ
	A 2 Û mn, một lẻ, một chẵn.
2) Cho B = 6 + 9 + x + 27 (x ẻ N)
	Tìm điều kiện của x để B 3; B 9
Giải: B 9 Û xẻ {B(9) - 6}
3) Chứng tỏ:
a) 	(105 + 2) 3
b)	(105 + 8) 9
c)	(101995 + 2) 3
d) 	(19711971 - 19171960) 10 
e)	(2531999 - 1371997) 5
Giải:
d) 	19711971 có chữ số tận cùng bằng 1
	19171960= (19174)490 có chữ số tận cùng bằng 1
ị	19711971 - 19171960 có chữ số tận cùng = 0 ị 10
e)	2531999 = (2534)499. 2533 có chữ số tận cùng = 7
	1371997= (1374)499.137 có chữ số tận cùng = 7
ị	2531999 - 1371997 có chữ số tận cùng = 0 ị 5
II. Dạng 5: Dấu hiệu chia hết
4) 	A 3 dư 2; A 5 dư 4 ị A : 15 dư?
Giải:	A : 3 dư 2 ị (A + 1) 3
	A : 5 dư 4 ị (A + 1) 5	ị A + 1 15
	mà (3; 5)= 1
5) Thay x, y bằng chữ số thích hợp để:
3
3 và 5
 2; 3; 5 và 9
 2; 5 và 9
 2; 3; 4 và 5
 36 (gợi ý: 4 và 9)
 55 (gợi ý: 5 và 11)
 45 (gợi ý: 5 và 9)
III. Bài về nhà:	- Xem lại bài đã chữa
	- Làm tiếp đáp án
Tiết 55: ôn tập học kỳ i (tiết 3)
A. Mục tiêu: 
- Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I
- Rèn kỹ năng giải các bài tập về số tự nhiên đã học
- Vận dụng các kiến thức đã học và tính nhanh, hợp lý, tìm x, giải toán đố.
* Chuẩn bị: Giấy trong, bút dạ, đèn chiếu.
B. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra: Trong giờ
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
I. Dạng 6: SNT - HS
1. Chứng tỏ các số sau là hợp số:
2968; 36441; 66767; 123456; 
1991. 1992 . 1993 . 1994 +1
2. a nguyên tố, b nguyên tố ị ab nguyên tố hay hợp số? Giải thích?
3. 	m nguyên tố > 2	ị m + n là nguyên tố hay
	n nguyên tố > 2	hợp số
II. Dạng 7: Toán đố dạng tìm ƯCLN - BCNN
1. 	Một đơn vị bộ đội có khoảng 2400đ 2600 chiến sĩ xếp hàng 18; 20; hay 24 người thì vừa đủ. Hỏi đơn vị có bao nhiêu chiến sĩ?
2. 	Một đoàn gồm 45 nữ và 60 năm chia đều vào các tổ sao cho số nam, nữ ở mỗi tổ đều nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia? Cách chia nào cho số người ở mỗi tổ là ít nhất.
3. 	Đơn vị xếp hàng 20; 25; 30 đều thừa 15 người. Xếp hàng 41 thì vừa đủ. Hỏi đơn vị có bao nhiêu người. Biết số người < 1000 (đáp số: 615)
4. 	Tìm STN min biết chia số đó cho 5 dư 4, cho 6 dư 5, cho 7 dư 6. 	(đáp số: 209)
+
III. Bài về nhà:	- Xem lại bài tập đã chữa
	- Làm nốt đáp án thi học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • doc31-55.doc