Bài giảng môn Toán - Tuần 18 - Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9

Bài giảng môn Toán - Tuần 18 - Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9

Mục tiêu :

- HS biết dấu hiệu chia hết cho 9.

- Rèn kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

II.Đồ dùng dạy – học : - Phấn màu.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

doc 18 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán - Tuần 18 - Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
Chào cờ
______________________
Toán
Đ86 : dấu hiệu chia hết cho 9
I.Mục tiêu :
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Rèn kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học : - Phấn màu.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 :
- Yêu cầu HS tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9. 
*Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
- GV kết luận.
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 97 ) :
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : 
Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
Bài 4 : 
- GV hướng dẫn 1 phần.
- Nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò :
- Tổng kết n/d bài.
- Về ôn tập, CB bài sau.
- 1HS làm BT 4 (T 96).
- HS nghe.m 
- HS nêu 1 số VD, viết các phép tính thành 2 cột.
- HS quan sát, nx, rút ra KL (SGK).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tìm các số chia hết cho 9(99 ; 108; 5643 ; 29 385), giải thích lí do.
- HS tự làm rồi chữa bài.
Các số không chia hết cho 9 là : 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097.
- HS giải thích lí do.
- HS tự viết 2 số có 3 c.số và chia hết cho 9. 
- 3HS lên bảng làm.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm tiếp các phần còn lại.
- 1 số HS nêu kq, giải thích cách làm.
- 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
 Tập đọc
Đ35: ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu.
Yêu cầu : HS đọc lưu loát, diễn cảm với tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút.
- Hệ thống được 1 số điều cần nhớ về n/d, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 17.
 - Bảng phụ kẻ sẵn BT 2 (SGK). 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Kiểm tra 4 – 5 HS.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
c.Bài tập 2 (trang 174) :
- Nhắc HS : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ là truyện kể.
- Giao bảng phụ đã kẻ sẵn cho các nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc, CB bài sau.
- HS nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc y/c của bài.
- Các nhóm điền n/d vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày.
*Tên bài : Ông Trạng thả diều.
Tác giả : Trinh Đường.
N/d chính : Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học.
Nhân vật : Nguyễn Hiền.
*Tên bài : “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. 
Tác giả : Từ điển nv lịch sử VN.
N/d chính : Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn. 
Nhân vật : Bạch Thái Bưởi.
 v.v
- HS nghe.
 Chính tả
Đ18: ôn tập cuối học kì I ( Tiết 2) 
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, qua đó kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) ; ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 17.
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Kiểm tra 4 – 5 HS.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
c.Bài tập 2 (trang 174) :
- Nhận xét, sửa chữa.
d.Bài tập 3 :
- Nhắc HS xem lại bài Có chí thì nên.
- Giao bảng phụ cho 3 HS làm.
- Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc, CB bài sau.
- HS nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ đặt câu để nx về các nv.
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
- HS đọc y/c của bài.
- HS viết nhanh những thành ngữ, tục ngữ thích hợp với từng tình huống.
- HS trình bày kết quả :
a)- Có chí thì nên.
 - Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 - Người có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững.
b)- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
c)- Ai ơi đã quyết thì hành 
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi !
 v.v 
- HS nghe.
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
Toán
Đ87 : dấu hiệu chia hết cho 3
I.Mục tiêu :
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Rèn kĩ năng vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học : - Phấn màu.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 :
- Yêu cầu HS tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3. 
*Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3.
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 98) :
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm – chữa bài.
Bài 2 :
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 :Gọi HS đọc đề toán. 
- Nhận xét.
Bài 4 :
- Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài.
Về ôn tập, CB bài sau.
- 3 HS làm BT 4 ( trang 97 ).
- HS nghe.
- HS nêu 1 số VD, viết các phép tính thành 2 cột.
- HS quan sát, so sánh, rút ra KL : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
- 1HS đọc y/c của BT.
- Các số chia hết cho 3 là : 231 ; 1872 ; 92313.
- HS giải thích cách làm.
- 1HS đọc y/c của BT.
- HS tự làm rồi chữa bài.
- Các số không chia hết cho 3 là : 502 ; 6 823 ; 55 553 ; 641 311.
- HS giải thích cách làm.
- HS tự làm rồi chữa bài.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS tự làm rồi chữa bài.
- 3 HS lên bảng làm, giải thích cách làm.
- 1 HS nhắc lại n/d.
 Luyện từ và câu
 Đ35: ôn tập cuối học kì I ( Tiết 3)
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.Yêu cầu : HS đọc lưu loát, diễn cảm với tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 17. 
 - Bảng phụ viết sẵn n/d cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, kết bài. 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Kiểm tra 4 – 5 HS.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
c.Bài tập 2 (trang 175) :
- GV treo bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc, CB bài sau.
- HS nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc y/c của bài.
- Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều.
- 1 HS đọc n/d cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp).
- 1 HS đọc n/d cần ghi nhớ về 2 cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng).
- HS viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài.
- HS tiếp nối nhau đọc phần kết bài.
- HS nghe.
 Kể chuyện
 Đ18: ôn tập cuối học kì I ( Tiết 4)
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.Yêu cầu : HS đọc lưu loát, diễn cảm với tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 17. 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Kiểm tra 4 – 5 HS.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
c.Bài tập 2 (trang 175) :
- GV đọc bài thơ Đôi que đan.
- GV hỏi n/d bài thơ.
- Hướng dẫn HS viết từ khó : giản dị, dẻo dai, rộng dài, dẻo dần, que tre.
- GV hỏi cách trình bày bài.
- GV đọc chính tả.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm – chữa bài.
3.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc, CB bài sau.
- HS nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc lại bài thơ.
- 1HS nêu :Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. 
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 
- 1 HS nêu.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS nghe.
 Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008
Toán
Đ88 : luyện tập
I.Mục tiêu :
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
- Rèn kĩ năng vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học : - Phấn màu.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Ôn bài cũ :
- Yêu cầu HS nêu các VD về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9. 
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 98 ) :
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Chấm – chữa bài.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Nhận xét.
Bài 4 :
- GV hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố – Dặn dò :
- Tổng kết n/d bài.
- Về ôn tập, CB bài sau.
- 3HS làm BT 4 (T 98).
- HS nghe.
- HS nêu nhiều VD rồi giải thích chung.
- Rút ra nx : 
+Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải : Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 
+Căn cứ vào tổng các chữ số : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm lần lượt từng phần :
a)Các số chia hết cho 3 là : 4 563 ; 2229 ; 3 576 ; 66 816.
b)Các số chia hết cho 9 là : 4 563 ; 66816.
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2 229 ; 3576.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
a) 945.
b) 225 ; 255 ; 285.
c) 762 ; 768.
- HS tự làm bài rồi k.tra chéo lẫn nhau.
a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, viết các số theo y/c.
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS nhắc lại n/d.
Tập đọc
 Đ36: ôn tập cuối h ... 
Toán ( Luyện tập)
Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5
I.Mục tiêu: Củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
II.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, vở bài tập toán trang 5 tập 2
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/.Kiểm tra: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
2/Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài:
- GV nhận xét sửa sai cho HS nêú có:
Bài 1: GV y/c cả lớp làm vở 
Bài 2: cả lớp làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra
Bài 4: 
Bài 5: 1 em nêu miệng:
3/ Củng cố dặn dò: VN ôn lại các đấu hiệu chia hết cho 2.5,9
- 3, 4 em nêu:
1 em lên bảng chữa 
Số chia hết cho 2 là:
 4568 ; 2050; 3576 
Số chia hết cho 5 là: 
 900 ;2355 ;5550 ;285.
4a.Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:
 480 ; 2000 ; 91010 
4b.Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324
4c.Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là :345; 3995
Số thích hợp vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:
0; 5 ;10 ;15 ;20 ;25 ;30 ;35; 40; 45; 50; 55; 60 ;65 ;70; 75; 80; 85; 90; 95 100
 Tiếng Việt (LT)
Ôn tập (tập đọc)
I- Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm. 
2. Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra: Không
2/ Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
c. Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập 2
 - GV nắc HS lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể.
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đường, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền.
3/ Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Lớp đọc thầm
 - 1- 2 em trả lời
 - Học sinh nêu tên các truyện 
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp nhận xét
 - Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu
 - Nghe nhận xét.
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
 Toán
Đ89 : luyện tập chung
I.Mục tiêu :
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. 
- Rèn kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải toán.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học : - Phấn màu.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Thực hành :
Bài 1 ( trang 99 ) :
- Chấm – chữa bài.
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Chữa bài.
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT. 
Bài 5 :
- GV hướng dẫn.
3.Củng cố – Dặn dò :
- Tổng kết n/d bài.
- Về ôn tập, CB bài sau.
- 4HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ;5; 9 – cho VD.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm vào vở :
a)Các số chia hết cho 2 là : 4 568 ; 2050 ; 35 766.
b)Các số chia hết cho 3 là : 2 229 ; 35766.
c)Các số chia hết cho 5 là : 7 435 ; 2050.
d)Các số chia hết cho 9 là : 35 766.
- HS nêu cách làm rồi tự làm vào vở.
a) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là : 64620 ; 5 270.
b) Các số chia hết cho cả 3 và 2 là : 57234 ; 64 620.
c)Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là : 64620.
- HS tự làm vào vở rồi kiểm tra chéo lẫn nhau.
- 1HS đọc đề bài.
- HS phân tích và nêu kq (30HS). 
- 1 HS nhắc lại n/d.
Luyện Toán
Chữa bài kiểm tra cuối học kỳ 1
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS : Khắc phục các lỗi sai trong bài kiểm tra: Sai về kiến thức ; sai về cách trình bày bài
II.Đồ dùng dạy học:
- Đề kiểm tra VBBT
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
3.Bài mới:
GV đưa ra một số bài làm sai sau đó cho HS tự phát hiện lỗi sai và sửa
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
 572863 +280192 = ?
Có các kết quả như sau:
a.852995 b. 853995
c.853055 d.852055
Kết quả nào đúng? kết quả nào sai? Sai vì sao
Bài 2:
 9776 : 47 =?
Có các kết quả như sau:
a.28 b. 208. 
c.233(dư 25) d. 1108
Vậy kết quả nào đúng ?kết quả nào sai?
Sai vì sao? Hãy sửa lại cho đúng:
Bài 1:
- Cả lớp lấy vở nháp tính và tìm ra lỗi sai:
(sai vì không nhớ sang hàng tiếp liền trường hợp tổng bằng 10 trở lên)
Bài 2: 
- Cả lớp lấy vở nháp tính và tìm ra lỗi sai:
(Sai ở lần chia thứ hai vì 37 chia 47 được 0 dư 37)
Tiếng Việt (LT)
Ôn tập (luyện từ- câu)
I- Mục đích, yêu cầu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2. Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật
3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - GV đọc yêu cầu
 - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ?
 - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật
 - GV nhận xét
Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh.
Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết 
 - GV treo bảng phụ
 - Nhận xét chốt lời giải đúng
a) Có chí thì nên
b) Thua keo này bày keo khác
4. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. 
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
 - HS đọc yêu cầu
 - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi
 - Xi- ôn- cốp- xki, Lê- ô- nac- đô đaVin- xi
 - HS thực hiện
 - Đọc yêu cầu bài 3
 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
 - Làm bảng phụ
 - Đọc bài giải đúng
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Toán
Đ90 : kiểm tra định kì (Cuối học kì I)
I.Mục tiêu :
- Kiểm tra, đánh giá kq học tập của HS cuối học kì I. 
- Rèn kĩ năng trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Giáo dục HS tính trung thực trong kiểm tra.
II.Đồ dùng dạy – học : - Đề kiểm tra.
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Kiểm tra :
- GV chép đề lên bảng.
Phần I : (3 điểm)
Bài 1: Kết quả của phép cộng 
572 863 + 280 192 là :
 A. 852 955 ; B. 853 955 ;
 C. 853 055 ; D. 852 055 .
Bài 2 : Kết quả của phép trừ
728 035 – 49 382 là :
 A. 678 753 ; B. 234 215 ;
 C. 235 215 ; D. 678 653 .
Bài 3 : Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3 m2 5 dm2 =  dm2
A.35 ; B.350 ; C.305 ; D.3 050. 
Phần II : 
Bài 1 : Một đội công nhân trong hai ngày sửa được 3 450 m đường. Ngày thứ nhất sửa được ít hơn ngày thứ hai là 170 m đường. Hỏi mỗi ngày đội đó sửa được bao nhiêu mét đường ?
Bài 2 : Trong các số 57 234 ; 64 620 ; 5 270 ; 77 285 :
a)Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
b)Số nào chia hết cho cả 3 và 2 ?
c)Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?
- Thu bài, chấm.
3.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Về ôn tập, CB bài sau.
- HS nghe.
- HS đọc kĩ đề bài ; tự làm bài vào giấy kiểm tra.
Đáp án
Phần I : (3 điểm)
HS làm đúng mỗi phần cho 1 điểm.
Bài 1 :
Khoanh vào C.
Bài 2 : Khoanh vào D.
Bài 3 : Khoanh vào C.
Phần II :
Bài 1: (4 điểm)
Bài giải
Ngày thứ nhất đội đó sửa được số mét đường là :
 (3450 – 170) : 2 = 1640 (m) (2đ)
Ngày thứ hai đội đó sửa được số mét đường là :
 1640 + 170 = 1 810 (m) (1,5đ)
Đáp số : Ngày thứ nhất : 1640 m đường 
 Ngày thứ hai : 1 810 m đường. 
 (0,5 đ)
Bài 2 : (3 điểm)
- HS làm đúng mỗi phần cho 1 điểm.
a) 64620 ; 5 270.
b) 57234 ; 64 620.
c) 64620.
- HS nghe.
 Tập làm văn
 Đ36: kiểm tra ( Chính tả - tlv )
( Tiết 8 )
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá kĩ năng nghe – viết của HS cuối học kì I.
- HS viết được bài văn viết thư đúng y/c, đủ 3 phần.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy - học : 
 - Giấy kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Kiểm tra :
*Chính tả :
- GV đọc chính tả bài : Chiếc xe đạp của chú Tư (SGK trang 179). 
*Tập làm văn :
 Đề bài : Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích.
- GV thu bài, chấm.
*Cách cho điểm :
- Chính tả : 3 điểm.
Nếu HS viết sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm.
Sai 2 – 5 lỗi trừ 1 điểm.
Sai 6 lỗi trở lên trừ 1,5 điểm.
- Tập làm văn : 7 điểm.
Khuyến khích HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
3.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc, CB bài sau.
- HS nghe.
- HS nghe và viết bài vào giấy kiểm tra.
- HS đọc kĩ đề và làm bài.
- HS nghe.
 Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt đội
Đ18: Kiểm điểm tuần 18
I.Mục tiêu :
- HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần, rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau.
- Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng, mạch lạc.
- Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật.
II.Nội dung sinh hoạt :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm điểm tuần 18 :
- GV nx, bổ sung.
- Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần.
2.Phương hướng học kì II :
- GV và HS cùng XD phương hướng. 
3.Sinh hoạt văn nghệ :
- Tổng kết học kì I.
- Lớp trưởng nx về :
+Đạo đức.
+Học tập.
+Các nề nếp khác : TD, vệ sinh, 
- Bổ sung đầy đủ sách vở, đồ dùng HT cho học kì II.
- Củng cố và duy trì nề nếp lớp.
- Tích cực, tự giác HT.
- Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Trang trí lớp đẹp.
- HS hát, múa, k/c, đọc thơ, về chủ đề Ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc