Bài giảng môn Vật lý - Chương 2: Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo

Bài giảng môn Vật lý - Chương 2: Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo

2.1. Đường đặc tính động cơ

2.2. Mô men chủ động

2.3. Hao tổn công suất trong hệ thống truyền lực

2.4. Lực kéo tiếp tuyến, lực bám và hệ số bám

2.5. Các lực cản chuyển động

2.6. Cân bằng lực kéo và phương trình vi phân chuyển động

 

ppt 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý - Chương 2: Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương 2 . Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo Homeend2.1. Đường đặc tính động cơ2.2. Mô men chủ động2.3. Hao tổn công suất trong hệ thống truyền lực2.4. Lực kéo tiếp tuyến, lực bám và hệ số bám 2.5. Các lực cản chuyển động 2.6. Cân bằng lực kéo và phương trình vi phân chuyển động 2.1. Đường đặc tính động cơ Chương 2 . Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo Home2.1.1. Đường đặc tính tốc độNeH = NemaxNeMe GegenMneHnemaxneMeNeGegeMemaxMeHGeoNhánh quá tảiNhánh tự điều chỉnhĐường đặc tính tự điều chỉnh của động cơ điê denLà đồ thị Ne , Me , Ge ,ge = f(ne)ne – số vòng quay động cơ, v/phNe – công suất, kWMe – mô men, NmGe – chi phí nhiên liệu giờ, kg/hge – chi phí nhiên liệu riêng Các thông số đặc trưng: Công suất danh nghĩa NeH = Nemaxx Số vòng quay danh nghĩa neH Mô men quay danh nghĩa MeH- Mô men quay cực đại Memaxx Số vòng quay khi mô men cực đại nM- Số vòng quay cực đại nemaxx2.1. Đường đặc tính động cơ (tiếp) Chương 2 . Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo Home2.1.2. Đường đặc tính tải trọngNene GegeĐường đặc tính tải trọngLà đồ thị ne , Me , Ge ,ge = f(Me)MeMemaxMeHneNeGege0NeH Lưu ý: cần phân biệt Đường đặc tính tốc độ ngoài (gọi tắt là đường đặc tính ngoài) ứng với mức ga cực đại Đường đặc tính riêng phần (cục bộ) ứng với mức ga bất kỳ (có vô số đường đặc tính)- Đường đặc tính tự điều chỉnh (ở động cơ điê den) 2.2. Mô men chủ động Chương 2 . Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo Home1 - động cơ 2 – Ly hợp (côn)3 – Hộp số4 – Truyền lực chính5 – Truyền lực cuối cùng6 – bánh xe chủ động Khi chuyển động ổn định:  Khi chuyển động không ổn định: Đặt:: Mk = Mk + MakMk = Mei.m Ne, Me, neiTicihNkMk nk12345566Mô men chủ động: Chương 2 . Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo Home2.3. Hao tổn công suất trong hệ thống truyền lựcTự tham khảo tài liệu2.4. Khái niệm về lực kéo tiếp tuyến, lực bám, hệ số bám 2.4.1. Lực kéo tiếp tuyến Chương 2 . Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo Dưới tác động Mk : - Bánh xe tác động vào đất lực Fk - Đất tác dụng lên bánh xe phản lực Pk = FkRời lực Pk về tâm 0nhận được Mc = PkrkMc cân bằng với MkPk đẩy bánh xe chuyển động FkrkMkPk0APkMk0kVAPkMkMcrkVk0ALực Pk được gọi là lực kéo tiếp tuyến có tác dụng đẩy bánh xe chuyển động nên còn được gọi là lực chủ độngTách riêng bánh xeHomeend2.4.2. Lực bám và hệ số bám Chương 2 . Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo FkrkMkPk0AGkZk-Về bản Chất lực Pk: Pk là phản Lực của mặt đường Pkmax phụ thuộc vào lực bám giữa bánh xe và  mặt đường Lực bám,: ký iệu là P -Về nguyên nhân sinh ra lực kéo tiếp tuyến : Pk xuất hiện do Mk sinh ra Tăng Mk  tăng Pk Hệ số bám: - Khi đủ bám: Pk = Mk/rk- Khi không đủ bám: Pk = P = Gk Homeend2.5. Các lực tác dụng lên ô tô máy kéo Chương 2 . Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo PWGGsinGcosPjPmPkZkPfnZnPfkvCác thành phần lực cản:- Lực cản Lăn Pf = Pfn + Pfk = fGcos- Lực cản dốc P = Gsin - Lực cản quán tính Pj = mj - Lực cản Không khí PW = kV2 Lực cản kéo ở móc Pm Lực kéo tiếp tuyến Pk Cân bằng lực theo phương chuyển động : Pk = Pf E P E Pj + PW + PmHomeend2.6. Cân băng lực và phương trình vi phân chuyển động Chương 2 . Lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo PWGGsinGcosPjPmPkZkPfnZnPfkvCân bằng lực : Pk = Pf E P E Pj + PW + PmSuy ra Pj = Pk – ( Pf E P + PW + Pm)Đặt Pc = ( Pf E P + PW + Pm)Ta có: Pj = Pk - PcMặt khác: Pj = mj Gia tốc Phương trình vi phân chuyển động : Điều kiện để xe chuyển động được : Pk P Pc Homeend

Tài liệu đính kèm:

  • pptPowerpoint_Chuong 2.ppt