Bài soạn môn Đại số 7 - Trường THCS Hoà Bình - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

Bài soạn môn Đại số 7 - Trường THCS Hoà Bình - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

A/ Mục tiêu:

 HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

 Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không?

B/ Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, phiếu trò chơi .

 HS: Bảng phụ.

C/ Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài cũ (6):

Sửa BT52/46/SGK.

3) Bài mới (29):

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Trường THCS Hoà Bình - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tiết 62:	NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Ngày: 08/4/2009	–@&?—
A/ Mục tiêu:
F HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
F Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không?
B/ Chuẩn bị:
õ GV: Bảng phụ, phiếu trò chơi .
õ HS: Bảng phụ.
C/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài cũ (6’):
Sửa BT52/46/SGK.
3) Bài mới (29’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (6’):GV sd bảng phụ đề toán.
Công thức đổi từ độ F sang độ C?
Nước nóng đóng băng bao nhiêu độ C?
Tìm F?
Vậy nước đóng băng ở 32F.
Ta có: P(32)=0.
x=32 là nghiệm của P(x).
Thế nào là nghiệm của đa thức?
Hoạt động 2 (8’): GV sd bảng phụ vd SGK.
a) Thay x=- vào P(x)=2x+1.
GV cho HS nêu chú ý SGK.
Hoạt động 3 (15’): GV cho HS làm ?1 
GV cho HS làm vào vở.
HS đại diện mỗi nhóm trình bày.
GV cho HS làm ?2 
GV sd bảng phụ.
GV gọi HS trả lời.
*) Trò chơi toán học:
GV phát phiếu cho lớp. Sau đó HD HS chơi như SGK.
HS xem kĩ.
C=(F-32)
Nước đóng băng ở 00C
Tức là: (F-32)=0
F=32.
1 HS nêu nghiệm của đa thức.
HS xem kĩ rồi giải thích.
HS nêu chú ý rồi nghe HD.
HS chia 3 nhóm.
Thay x=-2 vào x3-4x, có:
(-2)3-4.(-2)=-8+8=0.
Vậy x=-2 là nghiệm của x3-4x.
HS cho KQ.
a) x=- là nghiệm P(x)=2x+.
b)x=3 là nghiệm x2-2x-3
HS còn lại nhận xét.
HS điền vào phiếu.
HS nào làm nhanh và đúng thì thắng.
1) Nghiệm của đa thức một biến:
x=a là nghiệm của đa thức một biến P(x)=0.
2) Ví dụ:
a) x= là nghiệm của P(x)=2x+1 vì:
P(-)=2.(-)+1=0.
b) x=-1; x=1 là nghiệm của Q(x)=x2-1 vì:
Q(-1)=0 và Q(1)=0
c) G(x)=x2+1 không có nghiệm vì x=a G(a)=a2+1>0.
P(x)x3-x có nghiệm là 1; 0; -1.
 4) Củng cố (8’):
Nêu cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không?
BT54/48/SGK:
a)x= không là nghiệm của P(x)=5x+.
b) x=1; x=3 là nghiệm cảu đa thức Q(x)=x2-4x+3.
BT56/48/SGK: Sơn nói đúng. Vd: x-1; 2x-2;
 5) Dặn dò (1’):
@ Học bài.
@ BTVN: BT55/48/SGK.
@ Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT55/48/SGK: a) y=-2;	b) đa thức Q(y) không có nghiệm vì ta có y4+2>0.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62.doc