Bài soạn môn Đại số khối 7 - Phan Huỳnh Đức

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Phan Huỳnh Đức

A. MỤC TIÊU :

- Học sinh làm quen với các bảng về thu nhập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo và về nội dung ), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu “ và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

- Học sinh biết được các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu nhập được qua điều tra.

- Học sinh nhận thức được toán học liên quan chặt chẽ với đời sống.

 

doc 52 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 7 - Phan Huỳnh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III. THỐNG KÊ 
Tiết 41 	 
THU NHẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
ND: 28.12.2009
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh làm quen với các bảng về thu nhập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo và về nội dung ), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu “ và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Học sinh biết được các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu nhập được qua điều tra.
- Học sinh nhận thức được toán học liên quan chặt chẽ với đời sống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ, bảng số liệu thống kê.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1- Kiểm tra bài cũ : 
2- Bài mới : 
* Đặt vấn đề : (2p) Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội. Ta vẫn thường hay nghe nói thống kê dân số, thống kê sản lượng đạt được hàng năm của một ngành sản xuất, của một xí nghiệp ....
Nói đến thống kê ta nghĩ ngay đến các số liệu. Vậy các số liệu thu nhập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao? Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
13p
10p
10p
5p
a) Ví dụ 1: Khi đều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người ta lập bảng. Bảng 1 : Sgk/4
- Việc làm trên của người điều tra gọi là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm.
- Và bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu 
Vậy bảng số liệu thống kê ban đầu là gì ?
?1 Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
- “số cây trồng được của mỗi lớp” là dấu hiệu ở bảng 1. Vậy dấu hiệu là gì?
- Bảng 1 mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra.
- Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra 
- Bảng 1. Lớp 7A trồng được 35 cây, 8D trồng được 50 cây, 35 gọi là một giá trị của dấu hiệu, 50 gọi là một giá trị của dấu hiệu. Vậy giá trị của dấu hiệu là gì?
- Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ?
- Hãy đọc dãy giá trị của X ở bảng 1
- Giá trị 35 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của bảng 1.
- Ta nói tần số của 35 đó là 7.
- Tần số là gì ?
- Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
- Hãy viết tần số của mỗi giá trị 
* Chú ý : 
- Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số.
- Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số.
- Là bảng ghi lại các số liệu về vấn đề mà người điều tra quan tâm 
* Bảng 1 : số cây trồng được của mỗi lớp.
* Bảng 2 : Dân số nước ta .... từng địa phương.
?1 Bảng 1 nội dung là điều tra số cây trồng được của mỗi lớp.
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu 
N = 20 đơn vị điều tra.
 - Một giá trị của dấu hiệu là một số liệu ứng với mỗi đơn vị điều tra.
- Có 20 giá trị.
- 35, 30, 28, 30, 30, 35, 28, 30, 30, 35, 35, 50, 35, 50, 30, 35, 35, 30, 30, 50.
- 7 lần.
- Tần số của giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy các giá trị của dấu hiệu
- Có 4 giá trị khác nhau :30, 35, 50, 28.
x
28
30
35
50
n
2
8
7
3
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu :
a) Ví dụ 1: 
Bảng 1 : Sgk/4
- Việc làm trên của người điều tra gọi là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm.
- Các số liệu trên được ghi lại trong 1 bảng số liệu thống kê ban đầu.
b) Ví dụ 2 : Bảng 2 : Sgk/5
2. Dấu hiệu: 
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu (kí hiệu : X, Y ...)
Vd : Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp.
- Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra ( số các đơn vị điều tra KH: N)
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :
 - Một giá trị của dấu hiệu là một số liệu ứng với mỗi đơn vị điều tra (KH : x)
Vi dụ : 35 là một giá trị của dấu hiệu X ở bảng 1
- Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số đơn vị điều tra kí hiệu: N
- Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X.
3. Tần số của mỗi giá trị. 
Tần số của giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy các giá trị của dấu hiệu ( KH : n).
* Chú ý : 
- Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số.
- Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số.
3- Củng cố : (5p) *Ghi nhớ các kí hiệu : 	
n : tần số của 1 giá trị.
	N : Số các đơn vị điều tra.
	X : Dấu hiệu.
	x : Giá trị của dấu hiệu.
4- Dặn dò: Làm bài tập SGK, xem trước phần luyện tập.
-----------------------------------------------------------
Tiết 42 	 	 
LUYỆN TẬP
ND: 30.12.2009
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố các khái niệm đã học ở tiết 41.
- Rèn luyện kỹ năng lập bảng điều tra thống kê ban đầu từ các số liệu đã thu thập được.
- Giúp học sinh hiểu được lợi ích của toán học trong thực tiễn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :
1- Kiểm tra bài cũ : 8p
+ HS1 : Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu ? ví dụ ? Dấu hiệu là gì ? Ví dụ vừa cho có dấu hiệu gì ? Còn các đơn vị điều tra là gì ?
+ HS2 : Viết các kí hiệu và nói rõ các khái niệm đó ? Cho ví dụ và trả lời các khái niệm vừa nêu ở ví dụ cụ thể.
2- Bài mới : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
13p
12p
Số thứ tự của HS nữ
Thời gian (giây)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9,2
8,7
9.2
8,7
9,0
9,0
9,0
8,7
9,2
9,2
9,2
9,0
9,3
9,2
9,3
9,3
9,3
9,0
9,2
9,3
Bảng 6
Bài 4.
Hãy cho biết
a. Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó.
b. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
c. các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
a) Dấu hiệu : Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh.
b) Đối với bảng 5 : 
- Số các giá trị là 20.
- Số các giá trị khác nhau là 5.
Đối với bảng 6 :
- Số các giá trị là 20.
- Số các giá trị khác nhau là 4.
c) Bảng 5 : Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
Tần số của chúng lần lượt là 
2; 3; 8; 5; 2.
Bảng 6 : Các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tần số của chúng lần lượt là 3; 5; 7; 5.
Bài 4.
a) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp.
- Số các giá trị : 30.
- Số các giá trị khác nhau là 5.
- Các giá trị khác nhau là : 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là 3, 4, 16, 4, 3.
Bài 3. Thời gian chạy 50m của học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo dạy thể dục ghi lại trong hai bảng 5 và 6.
Số thứ tự của HS nam
Thời gian (giây)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
8.3
8.5
8.5
8.7
8,5
8,7
8,3
8,7
8,5
8,4
8,5
8,4
8,5
8,8
8,8
8,5
8,7
8,7
8,5
8,4
Bảng 5
Hãy cho biết
a. Dấu hiệu chung cần tìm hiểu là gì?
b. số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu (đối với từng bảng)
c. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng (đối với từng bảng)
Bài 4. Chọn 30 hộp chè một cách tùy ý trong kho của một cửa hàng và đem cân, kết quả ghi lại ở bảng 7 (sau khi đã trừ khối lượng của vỏ)
KL chè trong từng hộp (tính bằng gam)
100
100
98
98
99
100
100
102
100
100
100
101
100
102
99
101
100
100
100
99
101
100
100
98
102
101
100
100
99
100
Bảng 7
3- Củng cố : 7’
- Bảng số liệu thống kê ban đầu là gì ? - Dấu hiệu là gì ?- Đơn vị điều tra là gì ?- Giá trị của dấu hiệu là gì ?- Dãy giá trị của dấu hiệu là gì ?- Tần số là gì ? và các kí hiệu x, X, n, N.
4- Dặn dò : 5’
* Học thuộc và ghi nhớ các kiến thức trên.
* BTVN : Hãy điều tra về số ngày nghỉ của các lớp trong tuần qua; Điều tra số con của 10 gia đình gần nhà em..
* Tiết sau : “ “ Bảng tần số” các giá trị của dấu hiệu”.
	? Cách lập bảng “tần số”.	 ? Có mấy cách lập bảng “tần số”.
	? Lợi ích của từng loại bảng trên.	? Cách nhận xét bảng “tần số”.
--------------------------------------------------------
Tiết 43
BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
ND: 4.1.2010
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu được bảng “ tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Học sinh biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
- Rèn luyện cho học sinh có tư duy linh hoạt và giúp học sinh hiểu được một phần công việc của những nhân viên làm thống kê.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ : 7’
+ HS1 :Dùng bảng phụ ( bảng 7 ). Hãy cho biết :
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ? số các giá trị của dấu hiệu đó.
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? Tần số của chúng.
2- Bài mới : 
* Đặt vấn đề : (3p) Quan sát bảng trên tuy các số đã viết theo dòng, cột xong vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về việc giá trị của dấu hiệu, liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn hơn để dễ nhận xét hơn không?
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15p
5p
- Bây giờ chúng ta hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòng 
- Dòng trên : Ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
- Dòng dưới : Ghi các tầng số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
- Em nào lên bảng điền vào ô trống
- Đó là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi tắt là bảng “tần số”
x
98
99
100
101
102
n
3
4
16
4
3
N=20
Em nào c ...  khác 0 và có cùng phần biến
Vd: 2x2yz, -10x2yz, 3,5x2yz.. là các đơn thức đồng dạng với nhau.
2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Quy tắc: Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến
Vd: 
BT15/34/SGK:
N1:x2y; x2y; x2y; x2y
N2: xy2; -2xy2; xy2.
N3: xy
BT16. 
 5) Dặn dò (3’):
Học bài+xem BT giải.
BTVN: bài 16, 17, 19/35/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
------------------------------------------------
Tiết 55	
ND: 22.2.2010	
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
HS củng cố khái niệm đơn thức đồng dạng, bậc đơn thức, cộng trừ đơng thức.
Có kĩ năng tính giá trị biểu thức.
Rèn kĩ năng trình trình bày.
Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài củ : (5p)
Thế nào là đơn thức đồng dạng? Bậc của đơn thức?
Nêu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng? AD: Tính 2xy2+xy2.
2) Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10p
10p
5p
5p
5p
Nêu cách làm BT19?
Gv lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
GV cho HS học nhóm.
GV nhận xét và sửa.
GV ghi bảng –2x2y lên bảng, sau đó gọi bất kì 3 HS lên bảng.
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng.
Nêu cách tính tích hai đơn thức?
GV chia 2 nhóm để giải.
GV HD HS:
a)(x4y2)(xy)=?
Hệ số là gì? Biến nào giống nhau? Tính các tích?
.=?
Sau đó nhân lại với nhau?
BT23/36/SGK: 
GV sd bảng phụ, sau đó từng HS lên bảng điền KQ.
Lưu ý: các đơn thức điền vào phải đồng dạng.
HS phát biểu.
Thay x=0,5;y=-1 vào BT:.
Tính giá trị biểu thức.
HS học nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
3HS viết 3 đơn thức đồng dạng.
Tính tổng: 
 có bậc là 5 + 3 = 8.
b. 
 có bậc là 3 + 5 = 8.
Bài 21. 
BT23/36/SGK: 
HS chia 2 nhóm.
Lưu ý bậc cảu đơn thức.
Giải
a)2x2y.
b)-5x2.
c) Có nhiều KQ.
5x5 + 7x5 + (-11x5) =x5.
HS quan sát bảng phụ, sau đó điền vào vở.
BT19/36/SGK:
Tính giá trị của biểu thức: tại x = 0,5 và y = -1.
Giải
Tại x= 0,5; y= -1, ta có:
16.(0,5)2.(-1)5-2.(0,5)3.(-1)2
= -4 - 0,25 = -4,25.
BT20/36/SGK:
Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của 4 đơn thức đó.
Giải
Tính tổng: 
BT22/36/SGK:
Tính tích của hai đơn thức sau rồi tìm bậc của mỗi đơn thức tìm được.
a) x4y2 và xy
b) và 
Bài 21. Tính tổng của các đơn thức: 
BT23/36/SGK: Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống.
a. 
b. 
c. 
4) Củng cố: (5p)
- Hãy viết 3 đơn thức đồng dạng với x? Sau đó tính tổng của chúng? Bậc của đơn thức là bao nhiêu.
- Nêu cách tính tích hai đơn thức?
5) Dặn dò :
Học bài+xem BT giải.
Chuẩn bị bài mới.
------------------------------------------------------
Tiết 56 	
ND: 24.2.2010
ĐA THỨC
Mục tiêu:
- HS nhận biết đa thức.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài củ : (5p)
 HS1: Sửa BT17/35/SGK.
 HS2: tính: (2xy2z)(5y2zt)? Tìm bậc của đơn thức tìm được?
 2.) Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10p
10p
10p
5p
GV sữ dụng bảng phụ hình vẽ
- Diện tích hình vuông có cạnh x là gì? tương tự cạnh y?
 - Diện tích tam giác có hai cạnh góc vuông x, y là gì?
- Diện tích hình trên là gì?
 Biểu thức trên là một đa thức. Vậy đa thức là gì?
- GV lưu ý HS
3x2 - y2 =3x2 + (-y2) và KH đa thức là A, B.. Các hạng tử của đa thức 3x2 - y2 là 3x2 và - y2 .
- Mỗi đơn thức phải là đa thức không?
GV cho đa thức:
M = x2y - 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5.
Đây là đa thức chưa thu gọn ta có thể công các đơn thức nào lại với nhau?
Các hạng tử còn lại viết lại.
- Trong đa thức 4x2y - 2xy + 2 không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau. Ta gọi đó là đa thức thu gọn của đa thức M.
đa thức: M=x2y5-xy4+y6+1.
đa thức M đã thu gọn chưa? hãy tìm hạng tử và bậc của mỗi hạng tử của đa thức M.
Ta nói đa thức M có bậc là 7.
 Thế nào là bậc của đa thức?
 GV cho HS đọc chú ý SGK.
Bài 25. 
a. 
 có bậc: 2
 có bậc 1
1 có bậc 0
Vậy bậc của đa thức đã cho là 2.
HS quan sát bảng phụ.
x2
y2
xy.
x2+xy+y2.
Đa thức là một tổng của những đơn thức trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử.
?1 có cá hạng tử là: 
- Mỗi đơn thức là một đa thức.
-3xy + xy = -2xy
x2y + 3x2y = 4x2y.
-3 + 5 = 2.
M = 4x2y - 2xy + 2.
HS học nhóm trong 3’.
x2y5 có bậc là 7.
-xy4 có bậc là 5.
y6 có bậc là 6.
1 có bậc là 0.
Chú ý:
- Số 0 là đa thức không và nó không có bậc.
- Khi tìm bậc của đa thức trước hết ta phải thu gọn nó.
?3 Q= (-3x5 + 3x5) -x3y -xy2 +3x5+2 
 = -x3y-xy2+2 
-x3y có bậc là 4
xy2 có bậc là 3
2 có bậc là 1
Vậy Q có bậc là 4.
Bài 25. 
b. 
 có bậc là 3. Vậy đa thức đã cho có bậc là 3.
1. Đa thức:
Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử.
VD: A = 2xy2 + x2 + y + 1
?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của nó.
2) Thu gọn đa thức:
?2 Hãy thu gọn đa thức sau
3)Bậc của đa thức:
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
?3 Tìm bậc của đa thức:
Q= -3x5-x3y-xy2+3x5+2
Giải
Ta có: Q= (-3x5 + 3x5) -x3y -xy2 +3x5+2 
 = -x3y-xy2+2 
-x3y có bậc là 4
xy2 có bậc là 3
2 có bậc là 1
Vậy Q có bậc là 4.
Bài 25. Tìm bậc của đa thức sau
a. 
b. 
 3.) Dặn dò: (5p) BTVN: BT26, 27/38/SGK, chuẩn bị bài mới.
4) Hướng dẫn bài tập về nhà:
- BT26/38/SGK: Q=3x2+y2+z2.
- BT 27/38/SGK: P=xy2-6xy. Thay x=; y=1 vào P ta có: -
---------------------------------------------------------------
Tiết 57	 	
ND: 1.03.2010
CỘNG TRỪ ĐA THỨC
Mục tiêu: HS biết cộng trừ đa thức.
Chuẩn bị: Thước, bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài củ: (5p)
 HS1: Sửa BT26/38/SGK.
 HS2: Sửa BT27/38/SGK.
2) Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15p
10p
10p
M = 6x2 + 3x2
N = 7x2y + xy2 - x2; để cộng hai đa thức M và N ta làm như sau:
M + N = (6xy2 + 3x2) + (7x2y + xy2 - x2)
= 6xy2 + 3x2 + 7x2y + xy2 -x2
= (6xy2 + xy2) + (3x2-x2) + 7x2y
= 7xy2 + 2x2 + 7x2y.
GVHD HS:
-Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc?
-Nêu tính chất giao hoán và kết hợp?
-Nêu quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng?
- Tính P – Q tương tự như phép toán cộng hai đa thức. Tuy nhiên chú ý khi bỏ dấu ngoặc mà phía trước có dấu trừ thì ta phải đổi dấu tất cả các số hạng có trong dấu ngoặc đó.
?2. Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng
Bài 29. Tính
a. (x + y) + (x - y)
b. (x + y) – (x - y)
Bài 30. Tính tổng của
?1 Viết hai đơn thức rồi tính tổng của chúng
Giải 
Bài 29. 
a. (x + y) + (x - y) 
 = x + y + x – y 
 = (x + x) + (y - y) = 2x.
b. (x + y) – (x - y) 
 = x + y – x + y 
 = (x - x) + (y + y) = 2y
Bài 30. 
1) Cộng hai đa thức:
Vd: M = 6x2 + 3x2
N = 7x2y + xy2 - x2
M + N = (6xy2 + 3x2) + (7x2y + xy2 - x2)
 = 6xy2 + 3x2 + 7x2y + xy2 -x2
 = (6xy2 + xy2) + (3x2-x2) + 7x2y
 = 7xy2 + 2x2 + 7x2y.
2)Trừ hai đa thức:
VD: Cho
Tính P – Q?
Giải
Bài 29. 
a. (x + y) + (x - y) 
 = x + y + x – y 
 = (x + x) + (y - y) = 2x.
b. (x + y) – (x - y) 
 = x + y – x + y 
 = (x - x) + (y + y) = 2y
Bài 30. 
4) Củng cố :
 5) Dặn dò : (5p)
Học bài:.
BTVN: BT30, 33/40/SGK
Chuẩn bị bài mới.
- Hướng dẫn bài tập về nhà:
	BT30/40/SGK: 2x3+x2y-xy-3.
 BT33/40/SGK: a)3,5xy3-2x3y+x3.	b)x5+xy-y2+3
--------------------------------------------------
LUYỆN TẬP
Tiết 58
ND: 3.3.2010
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức :
	Cũng co ákiến thức về đa thức
	Cộng trừ đa thức
2-Kĩ năng :
	Thực hành tính toán
3-Thái độ:
	Cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
 Gọi 2 hs mỗi hs làm 1 bài ( bt 32 )
 Hs1 câu a
 Hs2 câu b
Gv :
Hs1 :
P = x2 – y2 + 3y2 – 1 = x2 – 2y2 – 1
Hs2 :
Q = xy + 2x2 -3xyz + 5
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
10p
10p
5p
5p
Bài tập 34 :
Gv :
 Gọi hai hs lên bảng tính :
 P + Q sau đó sửa sai cho hs
Tính M + N ?
Bài tập 36
Gv
 Gọi hs lên bảng sửa sau đó cho GV nhận xét bài làm của HS và sửa chổ sai.
a. Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức đã cho ta được:
52 – 2.5.4 – 3.33 + 2.42 + 3.32 - 43
= 25 -40 -75 + 128 + 75 -64
= 25 + 128 – 104
= 49
Vậy giá trị của đa thức đã cho tại x = 5 và y = 4 là 49.
Bài 37
Q = xy2 + xy -8
C + A = B 
suy ra C = B - A
P + Q = (x2y + xy2 – 5x2y2 + x3) + (3xy2 – x2y + x2y2)
 = (x2y – x2y ) + (3xy2+ xy2) + ( x2y2- 5x2y2 ) + x3
 = 4xy2 - 4x2y2 + x3
M + N = (x3 + xy + y2 – x2y2 - 2 ) + (x2y2 + 5 – y2)
= x3 + xy + (y2 – y2 ) + (– x2y2 + x2y2 ) + (-2 + 5)
= x3 +xy +3
Bài 35
M + N = (x2 - 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1)
= (x2 +x2) + (-2xy + 2xy) + (y2 + y2) + 1
= 2x2 + 2y2 + 1.
M – N = (x2 - 2xy + y2) - (y2 + 2xy + x2 + 1)
= x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1)
= (x2 - x2) + (-2xy - 2xy) + (y2 - y2) - 1
= -4xy + 1.
Bài tập 36
b. Thay x = -1 và y = -1 vào biểu thức đã cho ta được:
(-1)(-1) – (-1)2(-1)2 + (-1)4(-1)4 – (-1)6(-1)6 + (-1)8(-1)8
= 1 – 1 + 1 – 1 + 1
= 1
Vậy giá trị của đa thức đã cho tại x = -1 và y = -1 là 1.
Bài 37
P = x2y + x + y
Bài 38
a. 
C = A + B = (x2 – 2y + xy +1) + (x2 + y – x2y2 -1)
= 2x2 – y + xy – x2y2 
b. C + A = B nên C = B – A
C = (x2 – 2y +xy +1) – (x2 + y – x2y2 -1)
= -3y + xy + x2y2 +2.
Bài tập 34: Tính tổng của các đa thức
a. P = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 và 
Q = 3xy2 – x2y + x2y2
b. 
M = x3 + xy + y2 – x2y2 - 2 và N = x2y2 + 5 – y2
Bài 35. Cho hai đa thức
M = x2 - 2xy + y2
N = y2 + 2xy + x2 + 1.
a. Tính M + N
b. Tính M - N
Bài tập 36. Tính giá trị của mỗi đa thức sau
a. x2 – 2xy – 3x3 + 2y3 +3x2 – y3 tại x = 5 và y = 4.
b. xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 tại x = -1 và y = -1.
Bài 37. Viết đa thức bâc 3 với hai biến x, y và có ba hạng tử.
Bài 38. Cho các đa thức
A = x2 – 2y +xy +1
B = x2 + y – x2y2 -1
Tìm đa thức C sao cho
a. C = A + B
b. C + A = B.
C. Hướng dẫn về nhà: 
- Học kỉ bài học
- Xem trước bài đa thúc một biến , Làm bài tập còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai 7 cn.doc