Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 59, 60

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 59, 60

A. Mục tiêu

-HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp sếp đa thức theo luỹ thưa giảm hoặc tăng của biến.

-Biết tìm bậc các hệ số, hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức một biến.

-Biết kí hiệu, giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

B. Chuẩn bị

GV: bảng phụ

HS:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 59, 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
S:
G:
Tiết 59: đa thức một biến
A. Mục tiêu
-HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp sếp đa thức theo luỹ thưa giảm hoặc tăng của biến.
-Biết tìm bậc các hệ số, hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức một biến.
-Biết kí hiệu, giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
B. Chuẩn bị
GV: bảng phụ
HS:
C. Các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
.HS1: Làm bài tập 31/14 SBT 
HS2: Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Kiến thức cơ bản
? Thế nào là đa thức một biến?
? Cho vài ví dụ về đa thức một biến?
GV yêu cầu các nhóm tự đọc SGK và trả lời câu hỏi:
? Để sắp sếp các hạng tử của một đa thức , trước hết ta thường phải làm gì?
? Có mấy cách sắp sếp các hạng tử của đa thức?
HS thực hiện câu hỏi 3 và 4 SGK.
HS lên bảng trình bày.
GV giới thiệu các hệ số trong đa thức một biến.
HS đọc chú ý SGK/42, 43
1. Đa thức một biến
Đa thức một biến là tổng của các đơn thức có cùng một biến.
VD: 5x2-4x+35; 7y6+y3-4....
2. Sắp sếp một đa thức
B(x)=-3x+7x3+6x5 là đa thúc đã sắp sếp theo thứ tự luỹ thừa tăng dần của biến.
B(x)=6x5+7x3-3x+ là đa thức đã sắp sếp theo thứ tự luỹ thừa giảm dần của biến.
3. Hệ số
B(x)=6x5+7x3-3x+
6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của B(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất.
1/2 gọi là hệ số tự do.
*Chú ý SGK/42,43.
4. Củng cố
GV đưa ra bài tập 39/43 SGK lên bảng phụ.
HS hoạt động nhóm giải bài tập 39/43.
5. Hướng dẫn
-Học bài theo sgk và vở ghi
-Làm bài tập40-42 SGK, 34-37 SBT
-Đọc trước bài: "Cộng trừ đa thức một biến"
Tuần 28
S:
G:
Tiết 60: cộng trừ đa thức một biến
A. Mục tiêu
-Biết cộng trừ đa thức theo 2 cách: hàng ngang và hàng dọc
-Rèn các kĩ năng cộng trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp sếp các hạng tử của đa thức theo một trật tự, biến trừ thành cộng.
B. Chuẩn bị
GV: bảng phụ
HS:
C. Các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
.HS1: -Chữa bài tập 40/43 SGK 
3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Kiến thức cơ bản
GV nêu ví dụ SGK/44
? Hãy tính tổng của hai đa thức trên?
HS thực hiện phép tính.
GV giới thiệu cách tính tổng theo cột dọc 
HS phát biểu quy tắc như SGK
? Tương tự hãy tính hiệu hai đa thức trên theo hai cách như trên?
HS thực hiện phép trừ theo hai cách: Hàng ngang và hàng dọc.
HS đọc chú ý SGK/45
1. Cộng hai đa thức một biến
Cho hai đa thức:
P(x)=2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x)=-x4+x3+5x+2
Cách 1:P(x)+Q(x)= 
=(2x5+5x4-x3+x2-x-1)+(-x4+x3+5x+2)=
=2x5+4x4+x2+4x+1
Cách 2:
 P(x)=2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x)= -x4+x3 +5x+2
 P(x)+Q(x)=2x5+4x4+ x2+4x+1
* Quy tắc(SGK)
2. Trừ hai đa thức một biến
P(x)=2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x)=-x4+x3+5x+2
Cách 1:P(x)-Q(x)= 
=(2x5+5x4-x3+x2-x-1)-(-x4+x3+5x+2)=
=2x5+6x4--2x3+x2-6x-3
Cách 2:
 P(x)=2x5+5x4-x3+x2-x-1
 - Q(x)= -x4+x3 +5x+2
 P(x)-Q(x)= 2x5+6x4--2x3+x2-6x-3
* Chú ý(SGK/45)
4. Củng cố
HS làm ? 1 SGK
Làm bài tập 47/45 SGK, bài 45/47 SGK
5. Hướng dẫn
-Học bài theo sgk và vở ghi
-Làm bài tập 44-52 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docT59-60.doc