Bài soạn môn Đại số khối 7 - Trường THCS Phùng Xá

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Trường THCS Phùng Xá

I./ MỤC TIÊU

• Về kiến thức:

Hiểu được khái niệm số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.

Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Điểm x nằm bên trái điểm y thì x nhỏ hơn y. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.

• Về kỹ năng: Nhận biết một số hữu tỉ; Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh hai số hữu tỉ

• Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng quan sát.

 

doc 16 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1031Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 7 - Trường THCS Phùng Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. 	SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
So¹n : 21/ 08/2010 
 	 Gi¶ng: ./08/2010
MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Điểm x nằm bên trái điểm y thì x nhỏ hơn y. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q.
Về kỹ năng: Nhận biết một số hữu tỉ; Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh hai số hữu tỉ
Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng quan sát.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng; phấn màu
Học sinh :
Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tccb của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
Thước có chia khoảng.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc:
* SÜ sè: 7A: 7B:
HĐ1: 1. Số hữu tỉ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Lấy ví dụ về phân số
Tìm một phân số bằng phân số trên
Tìm thêm các phân số nữa bằng phân số trên.
Giới thiệu về số hữu tỉ như trong sgk. 
Ta có thể nói:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b ∈ Z, b ≠ 0.
Tập hợp các các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
?1. Vì cao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ ?
?2. Vẽ lại hình ở đầu bài lên bảng rồi hỏi: hình vẽ này thể hiện quan hệ gì ?
Vậy một số nguyên a có là số hữu tỉ không ?
Yêu cầu hs làm bt1 (sgk)
Ví dụ 
Theo dõi và ghi chép. Ba học sinh đọc lại.
Hs biến đổi, viết các số 0,6; -1,25; dưới dạng phân số để khẳng định.
Hs trả lời : N ⊂ Z ⊂ Q
Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số nên đều là số hữu tỉ. 
1 hs lên bảng trình bày.
HĐ2 . Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?3. Biểu diễn các số -1; 1; 2 trên trục số. Nói rõ cách làm. (vẽ sẵn trục số trên bảng).
- Chúng ta đã biết cách biểu diễn một phân số trên trục số! Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên mọi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn trên trục số.
Ví dụ 1: (trình bày biểu diễn trên trục số) 
Ví dụ 2: Hãy biểu diễn trên trục số
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Yêu cầu hs làm bt2 (sgk)
1 hs lên bảng biểu diễn các số -1; 1; 2 trên trục số và trình bày cách làm.
Tái hiện kiến thức
Một hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm tại chỗ
Hai hs trình bày lại cách làm
2 hs lên bảng thực hiện
HĐ3 . So sánh hai số hữu tỉ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?4. So sánh hai phân số 
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ?
Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
So sánh hai số hữu tỉ –0,6 và 
Hãy nêu rõ các bước để so sánh 2 số hữu tỉ.
Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như sau:
+ Viết hai số hữu tỉ đó dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Cho x và y là 2 số hữu tỉ bất kì, nếu x < y có nhận xét gì về vị trí của chúng trên trục số ?
Thế nào là số hữu tỉ âm, thế nào là số hữu tỉ dương ? Hãy đọc các thông tin này trong sgk. 
?5. Cho hs trao đổi kết quả.
Từ kết quả trên, hãy rút ra nhận xét về dấu của số hữu tỉ . Khi nào dương, khi nào âm ?
Thực hiện quy đồng mẫu rồi so sánh.
1 hs trả lời
Cả lớp suy nghĩ, trả lời
Ghi rõ ràng 2 bước vào vở
Đọc bài.
Các số hữu tỉ dương là 
Các số hữu tỉ âm là 
Số không là âm cũng không là dương
>0 nếu a, b cùng dấu, <0 nếu a, b khác dấu.
 HĐ4: Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ.
Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào ?
Trả lời câu hỏi.
HĐ 5: Về nhà
Ôn bài theo sgk và vở ghi: Số hữu tỉ là số như thế nào ? Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh hai số hữu tỉ.
Làm các bài tập 3, 4, 5(tr8sgk); 1, 3, 4, 8(tr3,4sbt).
Xem lại quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” (toán 6).
Đánh giá nhận xét tiết học.
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ 
So¹n : 21/ 08/2010 
 	 Gi¶ng: ./08/2010
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế”.
Về kỹ năng: Thực hiện được các phép tính cộng trừ số hữu tỉ. Bước đầu áp dụng quy tắc chuyển vế.
Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước có chia khoảng; phấn màu
Học sinh : Làm các bài tập và ôn tập các kiến thức đã dặn ở bài trước.
Thước có chia khoảng.
 III/ TiÕn tr×nh d¹y häc:
* SÜ sè: 7A: 7B:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hs1. Thế nào là số hữu tỉ. Cho ví dụ 3 số (dương, âm, bằng 0)
Làm bt 3 (tr8sgk)
A
B
C
D
–1
0
1
Hs2. Điền số thích hợp vào ô vuông (bt3tr3sbt)
Hs1. Trả lời câu hỏi
Làm bt 3 (tr8sgk)
HĐ2: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Muốn cộng hai số hữu tỉ, ta nên làm thế nào ?
Nêu công thức cộng hai số hữu tỉ:
Với :
Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. 
Tương tự phép cộng, các em hãy nêu công thức phép trừ một số hữu tỉ cho một số hữu tỉ.
Đưa ra công thức:
Hãy xem 2 ví dụ trong sách rồi làm ?1.
Làm thêm câu a của bt6
Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện cộng hai phân số đó.
Hai hs nhắc lại cách tính tổng hai số hữu tỉ dưới dạng phân số.
Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số đó.
Hs áp dụng công thức để thực hiện phép tính. Ba em lên bảng.
HĐ3: 2. Quy tắc chuyển vế
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tương tự trong Z, trong Q cũng có quy tắc chuyển vế, hãy đọc quy tắc này trong sách.
Viết CT: 
Với mọi x, y, z ∈Q: x + y = z => x = z – y
Quy tắc chuyển vế được dùng nhiều trong những bài toán tìm x.
Vd: Tìm x biết: .
Áp dụng quy tắc chuyển vế, ta làm như sau:
. Ta đã chuyển số hạng nào ?
Bằng cách tương tự, các em hãy làm ?2.
Chú ý: Trong Q ta cũng có những tổng đại số, nó có tính chất gì ? Mời các em theo dõi trong sgk.
Hs đọc 3 lần.
Đã chuyển vế .
Cả lớp làm dưới sự hd của gv, 2 hs lên bảng trình bày.
2 hs đọc bài.
HĐ4: Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ phải làm thế nào ?
Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Làm bt8(a). Gv theo dõi và sửa lỗi. 
Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm bµi tËp 9 (a, c) .
Hs đứng tại chỗ trả lời
Bt8(a). Cả lớp làm bài.
a) 
= 
c) 
= 
= 
Bµi 9: 
KÕt qu¶: a) x = ; c) x = .
 HĐ 5: Về nhà 
Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế và chú ý về tổng đại số trong Q.
Làm các bài tập 6, 7, 8, 9(tr10sgk).
Xem lại quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân phân số (toán 6).
Đánh giá nhận xét tiết học.
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
So¹n : ./ 08/2010 
 	 Gi¶ng: ././2010
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Hs nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
Về kỹ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu. Bảng phụ ghi bt 14.
Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Đã dặn ở tiết trước 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* SÜ sè: 7A: 7B:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hs1. Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát.
Làm bài tập 8a,c
Hs2. Phát biểu và viết công thức tổng quát quy tắc chuyển vế.
Làm bài tập 9.
Cho lớp nhận xét, gv tổng hợp kiến thức bài cũ, cho điểm.
2 hs lên bảng
Lớp nhận xét.
HĐ2: 1. Nhân hai số hữu tỉ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài như trong sgk.
Ví dụ: , ta thực hiện như thế nào ?
Với hai số hữu tỉ , x.y = ?
Phát biểu thành lời công thức đó.
Phép nhân số hữu tỉ có đầy đủ các tính chất của phép nhân phân số. Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
Áp dụng quy tắc và các tính chất, hãy làm bài tập 11(a, b, c) trong sgk. 
TÝnh: a) b) 0,24 . 
 c) (- 2) . 
Viết –1,3 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân phân số.
Hs phát biểu.
Phép nhân phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối với phép cộng, mọi phân số khác 0 đều có số nghịch đảo.
Hs làm bt 11(a, b, c) và trao đổi kết quả.
KÕt qu¶:
 a) 
 b) c) 
HĐ3: 2. Chia hai số hữu tỉ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Với hai số hữu tỉ (y≠0) hãy viết công thức chia x cho y.
Áp dụng công thức hãy làm bt 11(d) trong sgk.
Thực hiện phép tính: 1,23:0,03
Một hs lên bảng:
Cả lớp làm vào nháp.
1 hs lên bảng trình bày:
HĐ4: Chú ý.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Một em đọc phần chú ý trong sgk.
Nhấn mạnh: Tỉ số của x và y kí hiệu là x : y.
Tỉ số của y và x thì kí hiệu như thế nào?
Một hs đọc trong sách.
Kí hiệu là y : x.
HĐ5. Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập áp dụng
Bµi 13 .
Bµi 14 :
Tæ chøc trß ch¬i: Tæ chøc hai ®éi mçi ®éi 5 ng­êi, truyÒn tay nhau mét viªn phÊn. §éi nµo nhanh th× th¾ng.
Bµi 13:
a) 
= 
= 
b) (- 2) . 
c) .
d) 
 HĐ 6: Về nhà
1. Học thuộc quy tắc nhân chia số thập phân và chú ý tỉ số của hai số hữu tỉ.
Làm các bài tập 12, 13, 15, 16 (tr12 và 13 sgk).
2. Xem lại cách cộng, trừ nhân chia số thập phân theo cột dọc đã học ở tiểu học; xem lại bài giá trị tuyệt đối của số nguyên (toán 6).
Đánh giá nhận xét tiết học.
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
So¹n : ../ 08/2010 
 	 Gi¶ng: ././2010
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Hs hiểu khái nhiệm gttđ của một số hữu tỉ.
Về kỹ năng: Xác định được gttđ của một số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
Về thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu.
Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Đã dặn ở tiết trước 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* SÜ sè: 7A: 7B:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2 hs lên bảng: 
– Hs1 làm bt 13(a) và bt 16(b);
– Hs 2 làm bt 13(b) và bt 16(a)
HĐ2: 1. Gttđ của một số hữu tỉ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ở lớp 6 ta đã học “Gttđ của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Đối với số hữu tỉ ta cũng có khái niệm về gttđ như sau: “Gttđ của một số hữu tỉ x (kí hiệu là |x|) là khoảng x đến điểm 0 trên trục số”.
Cho 2 hs đọc lại định nghĩa.
Gttđ của 2 là mấy ?
Gttđ của –2 là mấy ?
Gttđ của 2,5 là mấy ?
Gttđ của –3,5 là mấy ?
Gttđ của là mấy ?
Cho hs trao đổi để hoàn thành ?1 ý b.
Qua bài tập trên ta có thể ghi lại định nghĩa bằng công thức như sau:
Cho hs xem ví dụ.
Cho x ∈ Q, hãy so sánh:
a) |x| và x; b) |x| và |-x|; c) |x| và x.
Cho hs đọc nhận xét.
Cho hs làm ?2. Tìm |x|, biết:
Hs theo dõi
2 hs đọc lại định nghĩa.
Trả lời các câu hỏi để hiểu hơn về kn gttđ.
Hs thảo luận nhóm nhỏ.
Ghi vở
Xem ví dụ trong sgk.
Trao đổi đưa ra kết quả.
Đọc nhận xét trong sgk.
Cả lớp làm tại chỗ, 1 hs lên bảng.
HĐ3: 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu vấn đề và v ... ) = [(- 4,9) + 4,9] + [5,5 + (- 5,5)]
 = 0 + 0.
c) = 3,7.
d) = 2,8 . [(- 6,5) + (- 3,5)]
 = 2,8 . (- 10) = 28.
 HĐ 5: Về nhà
1Làm các bài tập 17; 20, 21, 22, 23 (tr15 và 16 sgk); bài tập 27, 29, 32 (tr8sbt)
2Học tiết sau có sử dụng MTBT.
3Đánh giá nhận xét tiết học.
Tiết 5: LUYỆN TẬP
So¹n : ../ 09/2010 
 	 Gi¶ng: ./ 09/2010
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Củng cố quy tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ.
Về kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (giải phương trình có dấu gttđ), sử dụng máy tính bỏ túi.
Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng;máy tính bỏ túi.
Học sinh : Máy tính bỏ túi. 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* SÜ sè: 7A: 7B:
HĐ2: Luyện tập
 Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng I :KiÓm tra (8 ph)
- HS1: Nªu c«ng thøc tÝnh gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè h÷u tØ x.
- Ch÷a bµi tËp 24 a,b .
HS2: Ch÷a bµi tËp 27 (a,c) .
 Bµi 24:
a) x = ± 2,1. b) x = 
 Bµi 27:
a) = [(- 3,8) + 3,8] + (- 5,7)
 = 0 + (- 5,7) = - 5,7.
c) = [(- 9,6) + (+ 9,6)] + [4,5 + (- 1,5)]
 = 0 + 3 = 3.
Ho¹t ®éng 2:LuyÖn tËp (35 ph)
* D¹ng 1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:
 Bµi 28 .
TÝnh sau khi bá dÊu ngoÆc.
Bµi 29 .Cho {a{= 1,5;b= 0,75.
TÝnh GT biÓu thøc:
M= a +2ab - b
P = (-2) : a- b. 
- TÝnh P.
 GV h­íng dÉn viÖc thay sè vµo P ®æi sè thËp ph©n ra ph©n sè råi gäi 2 HS lªn b¶ng tÝnh. HS c¶ líp lµm vµo vë.
- NhËn xÐt hai kÕt qu¶ t­¬ng øng víi 2 TH cña P.
* D¹ng 2: Sö dông m¸y tÝnh bá tói.
- GV ®­a bµi tËp 26 lªn b¶ng
 phô, yªu cÇu HS sö dông m¸y tÝnh bá
 tói theo h­íng dÉn.
* D¹ng 3: So s¸nh sè h÷u tØ:
 - Bµi 22 .
H·y ®æi sè thËp ph©n ra ph©n sè råi so s¸nh.
 D¹ng 4: T×m x (®¼ng thøc cã chøa gi¸ trÞ tuyÖt ®èi).
 Bµi 25a .
- Nh÷ng sè nµo cã GTT§ b»ng 2,3 ?
 D¹ng 5: T×m GTLN, GTNN:
 Bµi 32 .
{x - 3,5{ cã GT nh­ thÕ nµo ?
vËy - {x - 3,5{ cã GT nh­ thÕ nµo ?
Þ A = 0,5 - {x - 3,5{ cã gi¸ trÞ nh­ thÕ nµo ?
 VËy GTLN cña A lµ bao nhiªu ?
Bµi 28:
Hai HS lªn b¶ng lµm:
A = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0.
C = - 251 . 3 - 281 + 251 . 3 - 1 + 281
 = (-251. 3 + 251. 3) + (-281 + 281) - 1
 =- 1.
Bµi 29:
{a{ = 1,5 Þ a = ± 1,5.
Hai HS lªn b¶ng tÝnh øng víi 2 TH:
a = 1,5 ; b = - 0,75.
Þ M = 0
a = - 1,5 ; b = - 0,75
Þ M = 1,5.
+ a = 1,5 = ; b = - 0,75 = 
P = (- 2): = .
+ a = - 1,5 = ; b = 
 P = 
- B»ng nhau v×: .
HS sö dông m¸y tÝnh theo h­íng dÉn ®Ó tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
0,3 = ; - 0,875 = 
 v× 
Þ 
S¾p xÕp: - 1
Þ - 1 .
Bµi 25:
a) Sè 2,3 vµ - 2,3
Þ x - 17 = 2,3 Þ x = 4
 x - 1,7 = - 2,3 x = - 0,6.
Bµi 32:
 {x - 3,5{ ³ 0 víi mäi x.
- {x - 3,5{ 0 víi mäi x.
A = 0,5 - {x - 3,5{ 0,5 víi mäi x.
A cã GTLN = 0,5 khi:
 x - 3,5 = 0 Þ x = 3,5.
H§ 3: LuyÖn tËp-- cñng cè
ThÕ n¸o lµ sè h÷u tØ? Cho VD
®Ó so s¸nh 2 sè h÷u tØ ta lµm ntn?
Th¶o luËn nhãm b¸i tËp : So s¸nh, biÓu diÔn c¸c sè h÷u tØ sau trªn trôc sè: - 0,75 vµ 5/3
NX: Víi 2 sè h÷u tØ x vµ y , nÕu x< y thØ trªn trôc sè n»m ngang ®iÓm x n»m bªn tr¸i ®iÓm y
H§ 4: HDVN:
N¾m v÷ng ®/n sè h÷u tØ, c¸ch biÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè, so s¸nh sè h÷u tØ
Lµm bµi 3; 4; 5/ SGK; 1;3;4;8/ SBT
«n tËp quy t¾c céng trõ p/s, quy t¾c' dÊu ngoÆc", quy t¨c
Tiết 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( tiết 1)
So¹n : ../ 09/2010 
 	 Gi¶ng: ./ 09/2010
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Hs hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết được các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. 
Về kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu.
Học sinh : Ôn tập và chuẩn bị các vấn đề đã dặn ở tiết trước 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* SÜ sè: 7A: 7B:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phát biểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên. Phát biểu và viết công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Áp dụng tính: 34; 22 × 23; 56 : 54.
ĐVĐ: Định nghĩa và các quy tắc trên vẫn áp dụng được cho các lũy thừa với cơ số là số hữu tỉ
Cả lớp chuẩn bị, 1 hs lên bảng.
HĐ2: 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?1. Thảo luận theo từng bàn. 2 đại diện lên bảng cùng làm.
Cho hs đọc phần 1 trong sgk.
Cho 1 hs đọc lại phần định nghĩa.
Ghi công thức lên bảng
xn - x.x.x...x (x ∈ Q, n ∈ N, n >1)
	n thừa số
Trong đó các quy ước về cách đọc, cơ số, số mũ hoàn toàn như đã biết.
Ta cũng có quy ước:
 x1 = x; x0 = 1.
Chú ý: Để tính lũy của một số hữu tỉ viết dưới dạng phân số, ta có thể tính riêng lũy thừa của tử và của mẫu.
Luyện tập: Làm bt 27
2 đại diện lên bảng.
Hs theo dõi và ghi tóm tắt những nội dung chính.
Cả lớp làm, 1 hs lên bảng.
HĐ3: 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy nhớ và nhắc lại cách nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số đã biết trong tập hợp N và Z. 
Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, ta có:
Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
 xm . xn = xm+n .
Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
 xm : xn = xm-n .
Nhìn vào công thức, hãy phát biểu thành quy tắc.
?2. Cho hai hs lên bảng.
1 hs nhắc lại.
xm . xn = xm+n 
xm : xn = xm-n
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số...
Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số...
?2. Hai hs lên bảng
a) (–3)2 . (–3)3 = (–3)5
b) (–0,25)5 : (–0,25)3 = (–0,25)2
HĐ4: Lũy thừa của lũy thừa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tính và so sánh:
a) 
b) 
Kiểm tra và thông báo kết quả
Có nhận xét gì về số mũ ở hai vế quả mỗi biểu thức so sánh ?
Ta có công thức sau gọi là lũy thừa của lũy thừa.
Muốn tính lũy thừa của lũy thừa ta làm thế nào?
Cả lớp làm tại chỗ, có thể trao đổi theo cặp.
Số mũ ở vế phải bằng tích hai số mũ ở vế phải.
Muốn tính lũy thừa của lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
HĐ5: Luyện tập tại lớp
Cho hs làm bt28. Rút ra nhận xét: Lũy thừa của một số hữu tỉ âm là lẻ nếu số mũ của nó lẻ, là chẵn nếu số mũ của nó chẵn.
Cho hs làm bt32. Số nguyên âm nhỏ nhất là 1
11 = 12 = 13 = 14 = 15 = 16 = 17 = 18 = 19 = 1
10 = 20 = 30 = 40 = 50 = 60 = 70 = 80 = 90 = 1
HĐ6: Luyện tập tại lớp
1. Nghiên cứu lại các công thức trong bài.
Làm các bài tập 29, 30, 31, 33(tr19 và 20 sgk).
Đọc thêm: có thể em chưa biết.
Đánh giá nhận xét tiết học.
Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)
So¹n : ../ 09/2010 
 	 Gi¶ng: ./ 09/2010
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Hs nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
Về kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu.
Học sinh : 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* SÜ sè: 7A: 7B:
 Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng I :KiÓm tra (8 ph)
- HS1:
 + §Þnh nghÜa vµ viÕt c«ng thøc luü thõa bËc n cña sè h÷u tØ x ?
 + Ch÷a bµi tËp 39 .
- HS2: ViÕt c«ng thøc tÝnh tÝch vµ th­¬ng 2 luü thõa cïng c¬ sè, tÝch luü thõa cña luü thõa.
 + Ch÷a bµi tËp 30 a .
- HS1:
 Bµi 39:
 ; .
(2,5)3 = 15,625 .
 .
- HS2: 
Bµi 30:
a) x = .
 Ho¹t ®éng 2:1. Luü thõa cña mét tÝch (12 ph)
- TÝnh nhanh tÝch: (0,125)3 . 83 nh­ thÕ nµo ?
- Yªu cÇu HS lµm ?1.
- Qua hai VD trªn, GV ®­a ra c«ng thøc:
 (x . y)n = xn . yn víi x Î N
- Yªu cÇu HS lµm ?2.
- L­u ý HS ¸p dông c«ng thøc theo c¶ hai chiÒu.
 BT: ViÕt c¸c tÝch sau d­íi d¹ng luü thõa cña mét sè h÷u tØ:
a) 108 . 28 ; 
b) 254 . 28
c) 158 . 94.
?1. Hai HS lªn b¶ng lµm:
a) (2. 5)2 = 102 = 100
 22 . 52 = 4 . 25 = 100
Þ (2 . 5)2 = 22 . 52
b) 
 .
?2.
a. 15 = 1.
b) (1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23
 = (1,5 . 2)3 = 33 = 27.
Ho¹t ®éng 3: 2. Luü thõa cña mét th­¬ng (10 ph)
- Yªu cÇu HS lµm ?3.
- Ta cã:
 (y ¹ 0).
- L­u ý tÝnh hai chiÒu cña c«ng thøc.
- Yªu cÇu HS lµm ?4.
BT: ViÕt c¸c biÓu thøc sau d­íi d¹ng mét luü thõa:
a) 108 : 28 .
b) 272 : 253 .
- HS lµm ?3. Hai HS lªn b¶ng lµm:
a) ;
Þ .
b) .
?4. 32 = 9.
 (- 3)3 = - 27.
 53 = 125.
Ho¹t ®éng 4:LuyÖn tËp - cñng cè (13 ph)
- ViÕt c«ng thøc luü thõa mét tÝch, luü thõa mét th­¬ng, nªu sù kh¸c nhau vÒ ®iÒu kiÖn
- Yªu cÇu HS lµm ?5.
- Bµi 35 .
- Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm bµi tËp 37 (a,c) .
- Yªu cÇu ®¹i diÖn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy.
 HS tr¶ lêi.
?5.
a) (0,125)3 . 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1.
b)(-39)4:134=(-39:13)4 = 81.
Bµi 35:
a) Þ m = 5.
b) Þ n = 3.
+ HS ho¹t ®éng nhãm.
 Bµi 37:
a) 
c) 
 = 
 Hoạt động 5: PHẦN KẾT THÚC
1, Xem lại toàn bộ các công thức về lũy thừa của số hữu tỉ, tập phát biểu các công thức thành các quy tắc. Chú ý các công thức 5 và 6 phải phát biểu theo hai chiều.
Làm các bài tập 35; 36; 37; 38; 39 (tr22 và 23 sgk).
2. Đánh giá nhận xét tiết học.
Tiết 8: LUYỆN TẬP
So¹n : ../ 09/2010 
 	 Gi¶ng: ./ 09/2010
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương, lũy thừa của lũy thừa.
Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.
Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu.
Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Đã dặn ở tiết trước. 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
SÜ sè: 7A: 7B:
 Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1:KiÓm tra 15'
Bµi 1 (5 ®iÓm) TÝnh:
a) ; ; 40; b) ; c) 
Bµi 2 (3 ®iÓm). ViÕt c¸c biÓu thøc sai d­íi d¹ng luü thõa cña mét sè h÷u tØ:
a) 9 . 34 . . 32 b) 8 . 26 : 
Bµi 3 (2 ®iÓm). Chän c©u tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u A, B, C:
a) 35 . 34 =
 A: 320 ; B: 920 ; C: 39.
b) 23 . 24 . 25 =
 A: 212 ; B: 812 ; C: 860 . 
Ho¹t ®éng 2 :KiÓm tra (5 ph)
- HS1: §iÒn tiÕp ®Ó cã c¸c c«ng thøc ®óng:
 xm . xn = =
 xm : xn = (xy)n =
 HS 2 Ch÷a bµi tËp 37 (b)
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm HS.
Bµi 37:
b) .
Ho¹t ®éng II :LuyÖn tËp (23 ph)
D¹ng 1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:
 Bµi 40 .
D¹ng 2: ViÕt biÓu thøc d­íi c¸c d¹ng cña luü thõa:
 Bµi 39 .
Bµi 45 (a,b) .
- Ba HS lªn b¶ng ch÷a bµi 40:
a) 
c) 
 = 1. .
Bµi 39:
a) x10 = x7 . x3 
b) x10 = 
Bµi 45:
a) 9 . 33 . . 32 = 33 . 9 . . 9 = 33.
b) 4. 25 : 
 = 27 : = 27 . 2 = 28 .
HĐ3: Hoạt động nhóm
Biết rằng 12 + 22 + 32 + ... + 102 = 385, hãy tính nhanh S = 22 + 42 + 62 + ... + 202
Có 10 số hạng, đó là bình phương của 10 số tự nhiên đầu tiên.
Có 10 số hạng, đó là bình phương của 10 số tự nhiên chẵn đầu tiên.
S = 22 + 42 + ... + 202 = 22(12 + 22 + ... +102) = = 22 . 385 = 1540
 HĐ 4: Về nhà
1. Làm các bài tập 52, 53, 54, 56, 57 (tr12sbt); em khá giỏi làm bt59 (tr12sbt)
2. Ôn tập khái niệm hai phân số bằng nhau (toán 6), khái niệm tỉ số, cách viết tỉ số của hai số hữu tỉ thành tỉ số của hai số nguyên. Xem trước bài Tỉ lệ thức.
Đánh giá nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7.doc