Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 32: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 32: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được và nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán liên quan đến chia tỷ lệ.

 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, bước đầu có khả năng suy luận. Học sinh có tinh thấn học tập tự giác, tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV : SGK, thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung chứng minh tính chất mở rộng, đề các bài tập, nội dung các bước giải bài toán chia tỷ lệ.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 32: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 18/ 02/ 2011
Giáo viên: Trương Ngọc Lưu Long
Tổ: Toán - Tin
Lớp giảng : 7a1 – sĩ số: 32 
Tuần 6 :
Tiết 12 :
 GIÁO ÁN THAO GIẢNG
 Môn: Đại số 7
	 § 8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được và nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán liên quan đến chia tỷ lệ.
 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, bước đầu có khả năng suy luận. Học sinh có tinh thấn học tập tự giác, tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV : SGK, thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung chứng minh tính chất mở rộng, đề các bài tập, nội dung các bước giải bài toán chia tỷ lệ. 
 HS : Đồ dung học tập, chuẩn bị bài, bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số : (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
 3. Giảng bài mới 
 ĐVĐ( 1’): Ở bài học trước ta đã được học về tỉ lệ thức cùng với tính chất của nó. Từ tỉ lệ thức : thì ta có thể suy ra được : được không ? Nếu ta suy được thì điều gì giúp ta giải quyết điều trên. Để trả lời câu hỏi đó , ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: § 8 . Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (22’)
*Mục tiêu: Học sinh hiểu được và nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, vận dụng được tính chất giải một số bài tập cơ bản.
GV: Gọi hs đọc và nêu yêu cầu của ?1 SGK. Cho h/s thực hiện ?1 ( hoạt động nhóm bàn trong 2’)
 Gợi ý: Muốn thực hiện được sự so sánh đó thì ta phải thực hiện như thế nào? Sau đó rút gọn kết quả như thế nào ? 
GV: Gọi đại diện nhóm bàn trình bày kết quả.
HS: Học sinh hoạt động nhóm bàn trong 2 phút .Trình bày kết quả trong 2 phút
GV: Nhận xét đánh giá . Vậy có nhận xét: có thể viết các tỉ số trên thế nào?
HS: Nhận xét các tỉ số đã cho bằng nhau nên có thể viết thành dãy bằng nhau.
GV: Từ thí dụ trên thì em hãy viết tiếp các tỉ số khi biết : ? 
HS: Trả lời : Nếuthì
GV: Y/C HS xem phần chứng minh như trong SGK trang 28 –29, sau đó trình bày lại.
HS: Đứng tại chỗ trình bày chứng minh. 
GV: Giới thiệu: Đây cũng là cách làm chung cho bài toán chứng minh đẳng thức có liên quan đến các tỉ số mà ta sẽ gặp trong những bài tới. Như vây, ta đã trả lời được câu hỏi đặt ra ở phần mở đầu trong sgk. 
GV: Giới thiệu: tính chất trên còn được mở rộng cho dãy với 3 tỉ số bằng nhau . 
 Ta có thể chứng minh bằng cách tương tự như trên (GV: Treo bảng phụ giới thiệu cách chứng minh tính chất mở rộng):
 Đặt = = k (1)
 a=k.b; c=k.d; e = k.f
Ta có: =(2)
 =(3)
 =(4)
 =(5)
Từ (1),(2),(3),(4) và (5) đpcm
GV: Các em về nhà tập chứng minh lại, lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu “+” ; “-” trong các tỉ số.
GV: yêu cầu h/s xem phần thí dụ ở SGK / trang 29 .
GV: Chúng áp dụng tính chất trên để làm bài tập tìm thành phần chưa biết khi biết tổng và tỉ.
GV : Treo bảng phụ nội dung bài tập :
Bài 1:Tìm x và y biết = và x + y =18
Bài 2: Tìm x và y biết :
x : 2 = y :(-5) và x - y = -7
 GV: Cho học sinh đọc đề toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì ? Để tìm được x và y thì ta phải áp dụng kiến thức nào ? 
HS:Vận dụng tính chất : 
GV: Gọi 2HS đồng thời lên bảng thực hiện.cả lớp thực hiện theo dãy bàn: dãy 1 làm bài 1, dãy 2 làm bài 2.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Cùng học sinh dưới lớp nhận xét.
GV : Nhấn mạnh: Đối với dạng toán tìm x, y khi biết tỉ số và tổng hay hiệu của chúng thì ta áp dụng ngay tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, khi tiến hành giải thì ta phải làm cẩn thận từng bước.
GV: Chuyển ý: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được áp dụng giải bài toán chia tỉ lệ.Để biết cách viết được tỉ số từ bài toán chia tỉ lệ, ta sẽ tìm hiểu phần “2.Chú ý ’’
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 ?1 / sgk tr.28
Ta có: = =; = = ; 
 = = 
Vậy : ===
*Tính chất: 
Nếuthì 
ĐK: b ¹ ±d
Cm:
Đặt = k (1)
 a=k.b; c=k.d
Ta có: (2) (b¹ -d)
 (3) (b¹ d)
Từ (1); (2) và (3) đpcm
*Tính chất mở rộng :
Từ = = Þ = = = = = = 
(Với các tỉ số trên đều có nghĩa.)
Ví du: sgk tr.29
Bài tập áp dụng:
Bài 1:Tìm x và y biết = và x + y =18
Giải:
- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = = = = 2
 Þ x = 2. 2 = 4
 y = 2. 7 = 14
Vậy: x = 4 và y = 14
Bài 2:(bài 55/sgk tr.30)
Tìm x và y biết:x :2 = y :(-5) và x-y = -7
Giải:
-Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : === =1
 Þ x = 1.2 = 2 
 y = 1.(-5) = - 5
Vậy: x = 2 và y = - 5
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết tỉ số qua phần chú ý(8’)
*Mục tiêu: HS biết cách viết dãy tỉ số từ các số chia tỉ lệ và ngược lại.
GV: Cho hs đọc phần chú ý, ghi bảng kiến thức.
 Nhấn mạnh: Từ dãy tỉ số bằng nhau thì ta biết được các số chia tỉ lệ và ngược lại khi cho các số chia tỉ lệ thì ta cũng viết được dãy tỉ số bằng nhau. Đặc biệt lưu ý phải nắm được các cách viết.
GV: Gọi hs đọc và nêu y/c ?2. Giáo viên gợi ý 2 phút:
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là x, y, z.
Dựa vào chú ý ta sẽ lập được dãy tỉ số?
HS: hoạt động cá nhân trong 3 phút và hoàn thiện ?2, Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Chốt lại và nhấn mạnh: ta phải chú ý khi cho số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C thì phai gọi ba số x, y, z (a,b,c ) lần lượt là số học sinh của lớp 7A, 7C, 7B sau đó mới viết các tỉ số bằng nhau .
2. Chú ý :
Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5
*?2/ sgk tr.29: Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C là x, y, z ta có: = = 
Hoạt động 3 : Củng cố.(12’)
*Mục tiêu : HS củng cố kiến thức và vận dụng vào giải bài toán chia tỉ lệ
GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức toàn bài.Sau đó treo bảng phụ nội dung bài tập 54/ sgk tr.30.Y/C học sinh đọc đề bài.
GV: Gợi ý(1’)
 - Với bài toán này ta áp dụng kiến thức nào để giải? (Tính chất mở rộng)
 - Để áp dụng được tính chất trước tiên ta phải làm gì? ( dựa vào đầu bài để viết được dãy tỉ số bằng nhau)
 GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trình bày kết quả vào bảng nhóm trong 4’
 GV: Thu bài của nhóm làm nhanh nhất, cho các nhóm nhận xết bổ sung(2’) (Đối chiếu với đáp án của gv).
 GV:Chốt lại , treo bảng phụ ghi các bước giải bài toán chia tỉ lệ.
 B1: gọi x,y,z  là điều cần tìm
 B2 : Lập tính chất dảy tỉ số bằng nhau và điều kiện
 B3 : Ap dụng tính chấtdãy tỉ số bằng nhau 
 B4 :Tìm x,y,z
 B5 : Trả lời bài toán
HS: Tiếp thu.
Bài tập 54/ sgk tr.30.
 Giải :
 Gọi số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là : x, y, z. Theo bài ta có : 
 = = và x +y + z = 44
Áp dụng tính chất mở rộng dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = = = = = 4
Vậy: số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: 8 , 16, 20.
 4) Hướng dẫn về nhà : (1’ ) 
 + Nắm lại tính chất của dãy tỉ số ,và các bước giải bài toán chia tỉ lệ
 + Làm các bài tập còn lại ở phần bài tập và làm các bài tập ở phần luyện tập SGK trang 31 . 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docga thao giang toan 7.doc