Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 80

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 80

A-Mục tiêu bài học:

 -Học sinh hiểu thế nào là tục ngữ.

 -Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài.

B-Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Soạn bài

 2.Học sinh : học bài ,chuẩn bị bài

C-Tiến trình tổ chức dạy-học:

 1.ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra

 

doc 18 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 1.1.2013
ND :4.1.2013
 Tiết73 : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A-Mục tiêu bài học: 
 -Học sinh hiểu thế nào là tục ngữ.
 -Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài.
B-Chuẩn bị: 
 1.Giáo viên: Soạn bài 
 2.Học sinh : học bài ,chuẩn bị bài
C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 
 1.ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra 
 3.Bài mới:
Hoạt động
Nội dung 
-Giải thích từ khó.
-Mỗi nhóm gồm những câu nào?Gọi tên từng nhóm đó ? 
-Câu tục ngữ có mấy vế câu, mỗi vế nói gì, và cả câu nói gì ? 
-Câu tục ngữ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng của các biện pháp NT đó là gì ?
-Bài học được rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? 
-Câu2 có mấy vế, nghĩa của mỗi vế là gì và nghĩa của cả câu là gì ? 
-Em có nhận xét gì về caọ tạo của 2 vế câu ? Tác dụng của cách c.tạo đó là gì?
-Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì ?
-Câu 3 có mấy vế, em hãy giải nghĩa từng vế và nghĩa cả câu ? 
-Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng “ráng mỡ gà” là gì ?
- Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này 
-Câu 4có ý nghĩa gì ? 
-Khái niệm nào được rút ra từ hiện tượng này ?
-Bài học thực tiễn từ khái niệm dân gian này là gì ? 
 Bốn câu tục ngữ này có điểm chung là gì ?
-Câu 5 có mấy vế, giải nghĩa từng vế và giải nghĩa cả câu ? 
-Em có nhận xét gì về hình thức cấu tạo của câu tục ngữ này ? Tác dụng của cách cấu tạo đó là gì 
-Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này ?
 -Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ?
-Trong thực tế, bài học này được áp dụng như thế nào ?
-Nghĩa của câu 7 là gì ? 
-Câu tục ngữ nói đến những vấn đề gì ? 
-Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng củabiện pháp nghệ thuật của đó ? 
-Bài học từ kinh nghiệm này là gì ? 
-ý nghĩa của câu 8 là gì ? 
-Hình thức diễn đạt của câu tục ngữ này có gì đặc biệt, tác dụng của hình thức đó ?
-Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ?
-Khái niệm này đi vào thực tế nông nghiệp ở nc ta như thế nào ? 
-H.s đọc ghi nhớ.
I.Đọc- hiểu chú thích
II-Đọc -hiểu văn bản:
 1-Tục ngữ về thiên nhiên: 
 a-Câu 1: 
Đêm tháng năm .... cười đã tối 
-phép đối xứng giữa 2 vế câu - bật tính trái ngược của mđông, m hè; làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, ...
b-Câu 2: 
 Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
->Hai vế đối xứng -Nhấn mạnh sự khác biệt về sao, về mưa, nắng và làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng......
=>Trông sao đoán thời tiết mưa, nắng.
c-Câu 3:
 Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
=>Trông ráng đoán bão.
-Tháng..... bay thì bão.
-KN đoán bão của dân gian .
 d-Câu 4:
 Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
=>Trông kiến đoán lụt
-Phải đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm 
2-Tục ngữ về lao đọng sản xuất:
a-Câu 5:
 Tấc đất, tấc vàng.
->Sử dụng câu rút gọn, 2 vế đối xứn; nêu giá trị của đất,câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, ...
b-Câu 6:
 Nhất canh trì, ... canh điền.
=>Muốn làm giàu thì phải ptr thuỷ sản.
c-Câu 7:
 Nhất nước, .........cần, tứ giống.
-Nói đến các yếu tố của nghề trồng lúa.
->Sử dụng phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa.
=>Nghề trồng lúa cần đủ 4 yếu tố: Nước, phân, cần, giống trong đó quan trọng hàng đầu là nước.
d-Câu 8:
 Nhất thì, nhì thục.
->Sử dụng câu rút gọn và phép đối xứng - Nhấn mạnh 2 yếu tố thì, thục, vừa thông tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ.
=>Trong tr trcần đbảo 2 ytố thời vụ và đất đai, trong đó ytố thời vụ là qtr h đầu.
III.Tổng kết
*Ghi nhớ: sgk.
IV.Luyện tập
4. củng cố :-Gv cñng cè l¹i néi dung bµi häc
5.Dặn dò : -Học bai,nắm nội dung ,soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội.
============================================================ 
NS : 1.1.2013
ND: 4.1.2013
Tiết 74: Chương trình địa phương
 (Phần tiếng Việt )
A :Mục tiêu :Giúp học sinh 
-Một lần nữa hiểu được đặc trưng nội dung và nghệ thuật của chùm ca dao 
-Nắm được bản chất của các từ ngữ cùng nghĩa khác âm với từ toàn dân.
-Rèn luyện kỹ năng dùng từ địa phương đúng lúc, đúng chỗ trong khi nói và viết để tăng giá trị biểu cảm.
B;ChuÈn bÞ 
 1.Gi¸o viªn : so¹n bµi 
 2.Häc sinh : chuÈn bÞ bµi míi 
C :Tiến trình dạy học :
 1 : ổn định tổ chức :
 2 :Bài cũ : Đọc một trong bốn bài ca dao nói về cuộc sống nông nghiệp ?
 3 Bài míi .
Hoạt động của thầy –trò
-Gọi H.s đọc một lần
-Tìm từ ngữ địa phương có trong các bài ca dao trên ?Tìm từ toàn dân thay thế nó ?
-Chúng ta có thể thay thế những từ toàn dân đó vào bài ca dao được hay không ? Vì sao ?
Hãy tìm một số bài ca dao có những từ ngữ đó ?
Nội dung kiến thức
I:Tìm hiểu từ ngữ địa phương trong các bài ca dao trên:
-Vô=vào ;vô = vào.
-Bứt =hái ; khái = hổ.
-Rú =rừng; Một chắc =một mình
-Khi mô =khi nào,lúc nào
-Bứt =hái ;Răng =sao
_Không thể thay thế được, vì nếu thay thế sẽ làm mất đi giá trị thẩm mỹ ,giá trị biểu cảm của bài ca mang đậm tính chất địa phương ,mang đậm đời sống tâm hồn con người lao động :Hồn hậu, mộc mạc,cần cù ,chịu thương ,chịu khó trong lao động và trong chiến đấu . 
-Ví dụ :
- “ Đất chi đất lạ đất lùng
Đứng cùng chẳng chịu nằm cùng lai cho”
-“Đứng bên ni đồng ...”
- “Thứ nhất vợ dại trong nhà
Thứ hai tru trậm thứ ba rạ cùn”...
 4.Củng cố :Kho tàng ca dao VN rất phong phú , đa dạng về nhà các em sưu tầm thêm.
5.DÆn dß: VÒ nhµ häc thuéc bµi chuÈn bÞ bµi míi
 *******************************************
Nsoạn:1.1.2013
 Ndạy: 5.1.2013
Tiết75: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A-Mục tiêu bài học: 
-Nắm được khái niệm văn bản nghị luận
-Bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận.
-Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.
-Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận.
-Rèn kĩ năng nhận biết văn nghị luận.
B-Chuẩn bị: 
-Những điều cần lưu ý: Văn Bản nghị luận là 1 trong những kiểu văn bản quan trong trong đời sống xã hôi của con người có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống.
C-Tiến trình tổ chức dạy và học: 
 1-ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ
 3-Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không:
- Vì sao em đi học ? Vì sao con người cần phải có bạn ? Theo em như thế nào là sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại ? (Trong đời sống ta vẫn thường gặp nhữngvấn đề như đã nêu ra).
-Hãy nêu thêm các câu hỏi về những vấn đề tương tự ?
-Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì sao ? 
-Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào ? Hãy kể tên 1 vài kiểu văn bản mà em biết ?
-Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới những dạng nào
I-Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận:
1-Nhu cầu nghị luận:
Tại sao học phải đi đôi với hành ? 
Tại sao nói lao động là quí nhất trong cuộc sống ?Tại sao nói thiên nhiên là bạn tốt của con người ?
(Không- Vì bản thân câu hỏi phải trả lời bằng lí lẽ,phải sử dụng khái niệm mới phù hợp).
-Kiểu văn bản nghị luận như: 
+Nêu gương sáng trong học tập và LĐ. 
+Những sự kiện xảy ra có liên quan đến đời sống.
-Tình trạng vi phạm luật trong xây dựng, sử dụng đất, nhà.
=>Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí,...
4. Củng cố : gv hệ thống lại nội dung bài học
5.Dặn dò : về nhà học bài chuẩn bị tiếp phần còn lại
==============================================================
Nsoạn:1.1.2013
 Ndạy: 5.1.2013
 Tiết76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A-Mục tiêu bài học: 
-Nắm được khái niệm văn bản nghị luận
-Bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận.
-Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.
-Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận.
-Rèn kĩ năng nhận biết văn nghị luận.
B-Chuẩn bị: 
-Những điều cần lưu ý: Văn Bản nghị luận là 1 trong những kiểu văn bản quan trong trong đời sống xã hôi của con người có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống.
C-Tiến trình tổ chức dạy và học: 
 1-ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ
 3-Bài mới
Hoạt động
-H.s đọc văn bản: Chống nạn thất học.
-Bác Hồ viết bài này để nhằm mục đích gì ?
-Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào ? Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào ?
-Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào ? Hãy liệt kê những lí lẽ ấy ?
-Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm không ? Vì sao ? 
-Gv: Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
-Hs đọc ghi nhớ.
-Hs đọc bài văn.
-Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì sao ?
-Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng câu nào thể hiện ý kiến đó ?
-Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào ?
-Em có nhận xét gì về những lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả đưa ra ở đây ? (Lĩ lẽ đưa ra rất thuyết phục, dẫn chứng rõ ràng, cụ thể).
-Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không ?
-Em hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên ?
-H.s đọc văn bản: Hai biển hồ.
-Văn bản em vừa đọc là văn bản tự sự hay nghị luận ?
Nội dung
2-Thế nào là văn nghị luận:
*Văn bản: Chống nạn thất học.
a-Mục đích: Bác nói với dân về “1 trong những công việc cần phải làm ngay trong lúc này là nâng cao dân trí...”
-Luận điểm:
+Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi và bổn phận của mình.
+Có kiến thức mới có thể tham gia vào công việc xây dựng nước nhà.
b-Lí lẽ:
-Tình trạng thất học, lạc hậu trước CMT8 do đế quốc gây nên.
-Điều kiện trước hết cần phải có là nhân dân phải biết đọc, biết viết mới thanh toán được nạn dốt nát, lạc hậu.
-Việc “chống nạn thất học” có thể thực hiện được vì nhân dân ta rất yêu nước và hiếu học.
c-Không dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm.
-Vấn đề này không thể thực hiện bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm. Vì những kiểu văn bản này không thể diễn đạt được mục đích của người viết).
Phải dùng văn nghị luận.
*Ghi nhớ: sgk .
II-Luyện tập:
1-Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
a-Đây là bài văn nghị luận.
Vì ngay nhan đề của bài đã có tính chất nghị luận.
b-Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói quen tốt như dậy sớm, luôn đúng hẹn, luôn đọc sách,... bỏ thói quen xấu như hay cáu giận, mất trật tự, vứt rác bừa bãi,...
-Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo thói quen tốt rất  ... ì về câu trả lời của người con ? 
-Ta cần thêm n từ ngữ nào vào câu rút gọn dưới đây để thể hiện thái độ lễ phép ? 
-Khi rút gọn câu cần chú ý gì ? 
-Hs đọc ghi nhớ2.
-Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? 
-Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
-Em hãy thêm CN vào 2 câu tục ngữ trên ? 
-Hs thảo luận theo 2 dãy, mỗi dãy 1 phần.
-Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây ? 
-Khôi phục n thành phần câu rút gọn
-Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy ?
I-Thế nào là rút gọn câu:
 a.Ví dụ
 b.Nhận xét
a-Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b-Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở
*Ví dụ2:
a, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. ->lược CN.
->Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo nó. 
b, -Bao giừ cậu đi Hà Nội ?
 -Ngày mai. ->lược cả CN và VN.
->Ngày mai, tớ / đi Hà Nội.
c.kết luận : *Ghi nhớ: sgk (15 ).
II-Cách dùng câu rút gọn:
a.Ví dụ:
b.Nhận xét
1, Sáng chủ nhật, trong em tổ chức cắm trại. Sân trong thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nháy dây. Chơi kéo co. 
->Thiếu CN – làm cho câu khó hiểu.
2, -Mẹ ơi, hôm nay con được điểm 10.
 -Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế ?
 -Bài kiểm tra toán.
c.kết luận : *Ghi nhớ2: sgk (16 ).
III-Luyện tập:
1-Bài 1 (16 ):
b-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c-Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
->Rút gọn CN – Làm cho câu ngắn gọn, thông tin nhanh.
2-Bài 2 (16 ):
a-Tôi bước tới...
 Tôi thấy cỏ cây...lom khom...lác đác...
 Tôi như con quốc... con gia gia...
 Tôi dừng chân...
 Tôi cảm thấy chỉ có một mảnh...
->Những câu trên thiếu CN, câu cuối thiếu cả CN và VN chỉ có thành phần phụ ngữ.
b-Thiếu CN (trừ câu 7 là đủ c-v
-Người ta đồn rằng... Quan tướng cưỡi ngựa... Người ta ban khen... Người ta ban cho... Quan tướng đánh giặc... Quan tướng xông vào... Quan tướng trở về gọi mẹ... 
->Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích, tăng sức biểu cảm.
4.Củng cố: gv hệ thống lại bài học
5.Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ, làm bài 3, Đọc bài: Câu đặc biệt.
===========================================================
Ngày soạn :4.1.2013
Ngạy dạy:12.1.2013
 Tiết 79 : Đặc điểm của bài văn nghị luận 
A-Mục tiêu bài học: 
-Giúp hs nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.
-Rèn kĩ năng nhận biết luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản nghị luận.
B-Chuẩn bị: 
1.Gi¸o viªn: so¹n bµi 
2.Häc sinh : chuÈn bÞ bµi
C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 
1-ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn nghị luận ? 
3-Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học.
-Theo em ý chính của bài viết là gì ? 
-ý chính đó được thể hiện dưới dạng nào ?
-Các câu văn nào đã cụ thể hoá ý chính?
-ý chính đó đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận ?
-Muốn có sức thuyết phục thì ý chính phải đạt được yêu cầu gì ?
-Gv: Trong văn nghị luận người ta gọi ý chính là luận điểm.
-Vậy em hiểu thế nào là luận điểm ?
-Người viết triển khai luận điểm bằng cách nào ?
-Em hãy chỉ ra các luận cứ trong văn bản Chống nạn thất học ?
-Lí lẽ và dẫn chứng có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận ? (Luận điểm thường mang tính k.quát cao, VD: Chống nạn thất học, Tiếng Việt giàu và đẹp, Non sông gấm vóc. Vì thế:
-Luận điểm và luận cứ thường được diễn đạt dưới những hình thức nào và có tính chất gì ?
-Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học ?
Gv:Tóm lại: trước hết tác giả nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học và chống nạn thất học để làm gì. Có lí lẽ rồi mới nêu tư tưởng chống nạn thất học. Nhưng chỉ nêu tư tưởng thì chưa trọn vẹn. Người ta sẽ hỏi: Vậy chống nạn thất học bằng cách nào ? Phần tiếp theo của bài viết sẽ giải quyết việc đó. Cách sắp xếp như trên chính là lập luận. Lập luận như vậy là chặt chẽ.
-Vậy em hiểu lập luận là gì ?
-Hs đọc ghi nhớ.-Đọc lại văn bản Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội 
-Cho biết luận điểm ?
-Luận cứ ?
-Và cách lập luận trong bài ?
-Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy ?
I-Luận điểm, luận cứ và lập luận:
1-Luận điểm:
*V.Bản: Chống nạn thất học ->ý chính.
-Đc trình bày dưới dạng nhan đề.
-Các câu văn cụ thể hoá ý chính:
+Mọi người VN...
+Những người đã biết chữ...
+Những người chưa biết chữ...
-ý chính thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận.
-Muốn th.phục ý chính phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến (v.đề được nhiều người quan tâm).
=>Luận điểm: ghi nhớ (sgk-19 ).
2-Luận cứ:
-Triển khai luận điểm bằng lí lẽ, d.chứng cụ thể làm cơ sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sự sáng rõ, đúng đắn và có sức th.phục.
-Luận cứ trong văn bản Chống nạn thất học:
+Do chính sách ngu dân...
+Nay nc độc lập rồi...
-Muốn cho người đọc hiểu và tin, cần phải có h.thống luận cứ cụ thể, sinh động, chặt chẽ.
-Muốn có tính th.phục thì luận cứ phải chân thật, đúng đắn và tiêu biểu.
=>Luận cứ: ghi nhớ (sgk-19 ).
3-Lập luận:
-Luận điểm và luận cứ thường được diễn đạt thành n lời văn cụ thể. Những lời văn đó cần được lựa chọn, sắp xếp, trình bày 1 cách hơp lí để làm rõ luận điểm.
-Trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học: 
+Nêu lí lẽ, dẫn chứng: Pháp thực hiện chính sách ngu dân nên n.dân VN bị thất học. Nay độc lập muốn tiến bộ phải cấp tốc nâng cao dân trí.
+Nêu cách chống nạn thất học: Những ng biết chữ dạy cho ng chưa biết chữ.
=>Lập luận: ghi nhớ (sgk-19 ).
*Ghi nhớ: sgk (19 ).
II-Luyện tập:
 Văn bản: Cần tạo thói quen tốt tro....
-Luận điểm: chính là nhan đề.
-Luận cứ:
+Luận cứ 1: Có thói quen tốt và có thói quen xấu.
+Luận cứ 2:Có ng biết phân biệt tốt và xấu, n vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ.
-Lập luận: 
+Luôn dậy sớm,... là thói quen tốt.
+Hút thuốc lá,... là thó quen xấu.
+Một thói quen xấu ta thg gặp hằng ngày... rất nguy 
+Cho nên mỗi ng... cho xã hội.
-Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ vì luận điểm mà tác giả nêu ra rất phù hợp với cuộc sống hiện tại.
4-Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài.
5-Hướng dẫn học bài: -Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài luyện tập.
-Đọc bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
=============================================================
Ngày soạn:4.1.2013
Ngày dạy:12.1.2013
 Tiết 80: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A-Mục tiêu bài học: 
-Giúp hs làm quen với đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và biết cách lập ý cho bài văn nghị luận.
-Rèn kĩ năng nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập ý cho bài nghị luận.
B-Chuẩn bị: 
 1.Gi¸o viªn: so¹n bµi 
 2.Häc sinh : chuÈn bÞ bµi
C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 
1-ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bai cũ: 
 -Đặc điểm của văn nghị luận là gì ? Thế nào là luận điểm ?
 -Luận cứ là gì ? Lập luận là gì ?
3-Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là văn nghị luận?
-Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn ? 
-Đề văn nghị luận có ND và t.chất gì ?
-Hs đọc đề bài.
-Đề bài nêu lên vấn đề gì ? 
-Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì ? 
-Khuynh hướng tư tưởng của đề là k.định hay phủ định ? 
-Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
-Yêu cầu của tìm hiểu đề là gì ?
-Đề bài “Chớ nên tự phụ” nêu ra 1 ý kiến thể hiện 1 tư tưởng, 1 thái độ đối với thói tự phụ. Em có tán thành với ý kiến đó không ?
-Nếu tán thành thì coi đó là luận điểm của mình và lập luận cho luận điểm đó?. Hãy nêu ra các luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài để mở rộng suy nghĩ. Cụ thể hoá luận điểm chính bằng các luận điểm phụ.
-Gv: Để lập luận cho tư tưởng chớ nên tự phụ, thông thường ng ta nêu câu hỏi: Tự phụ là gì ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ? Tự phụ có hại như thế nào ? Tự phụ có hại cho ai ?
-Hãy liệt kê những điều có hại do tự phụ và chọn các lí lẽ, dẫn chứng q.trong nhất để phục vụ mọi người ?
-Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chỗ nào ? Dẫn dắt ng đọc đi từ đâu tới đâu ? Có nên bắt đầu bằng việc miêu tả 1 kẻ tự phụ với thái độ chủ quan, tự đánh giá mình rất cao và coi thường ng khác không ? Hay bắt đầu bằng cách định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó ?
-Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải quyết đề này ?
-Em hãy nêu cách lập ý cho bài nghị luận ?
-Hs đọc ghi nhớ.
-Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người ?
I-Tìm hiểu đề văn nghị luận:
 1-Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận:
 *Đề văn: sgk (21 ).
 Ví dụ: Đề 1,2 là nhận định n q.điểm, luận điểm; đề 3,7 là lời kêu gọi mang 1 tư tưởng, 1 ý tưởng
 * Ghi nhớ1: (sgk -23 ).
2-Tìm hiểu đề văn nghị luận:
a-Đề bài: Chớ nên tự phụ.
b-Yêu cầu của việc tìm hiểu đề: 
 *Ghi nhớ2 (sgk -23 ). 
II-Lập ý cho bài văn nghị luận:
 *Đề bài: Chớ nên tự phụ.
 1-Xác lập luận điểm:
-Tự phụ là 1 căn bệnh, là 1 thói xấu của con người mà hs chúng ta dễ mắc phải.
-Bệnh tự phụ dễ mắc phải nhưng rất khó sửa.
-Tự phụ trong h.tập thì làm cho h.tập kém đi, sai lệch đi.
-Tự phụ trong g.tiếp với mọi người, với bạn bè thì sẽ hạn chế nhiều mặt.
2-Tìm luận cứ:
-Tự phụ là căn bệnh tự đề cao mình, coi thường ý kiến của người khác.
-Để cho bản thân tiến bộ, cần tránh bệnh tự phụ, tự phụ sẽ khó tiếp thu ...
-Bệnh tự phụ thường được biểu hiện ở sự coi thường ý kiến của người khác, tự cho ý kiến của mình là đúng, là tuyệt dẫn đến thái độ khắt khe với người, để dễ dãi đối với mình.
3-Xây dựng lập luận:
-Tự phụ là căn bệnh dễ mắc phải và khó sửa chữa căn bệnh này thường xuất hiện ở lứa tuổi thanh thiếu niên, ở đ.tượng có năng khiếu, học khá, học giỏi.
-Người mắc bệnh tự phụ thường có thái độ không b.thg hay đề cao ý kiến, t.tưởng củ m, coi thg xem nhẹ ý kiến của ng khác.
-Không nên nhầm lẫn giữa lòng tự trọng và lòng tự phụ. 
 Đến 1 lúc nào đó bệnh tự phụ sẽ bị cô lập và mất dần đi sự tiến bộ đã có.
*Ghi nhớ3: sgk (23 )
III-Luyện tập:
1-Xác định luận điểm:
-Sách có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. Sách đáp úng nhu cầu hưởng thụ cái hay, cái đẹp và nhu cầu p.triển trí tuệ tân hồn.
-Ta phải coi “sách là ng bạn lớn của con người” vì trên lĩnh vực văn hoá, t.tưởng không có gì thay thế được sách.
2-Tìm luận cứ:
-Sách mở mang trí tuệ-giúp ta khám phá n điều bí ẩn của thế giới x.quanh
-Sách đưa ta ngược thời gian về với n biến cố LS xa xưa và hướng về ngày mai.
-Sách cho ta n phút thư giãn thoải mái.
3-Xây dựng lập luận:
 Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi ng. Phải biết nâng niu, trân trọng và chon n cuốn sách hay để đọc. 
4-Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài.
5-Hướng dẫn học bài: -Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tuan 21.doc