Bài tập ôn tập kiểm tra 45’ Vật lý 7 kì II

Bài tập ôn tập kiểm tra 45’ Vật lý 7 kì II

I. Phần trắc nghiệm: (Hãy chọn câu đáp án đúng)

Câu 1: Hai thanh thủy tinh nhiễm điện cùng loại thì :

A. Đẩy nhau.

B. Hút nhau. C. Không đẩy cũng không hút

D. Vừa đẩy vừa hút

Câu 2: Một vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng gì ?

A. Đẩy các vật khác B. Làm nóng vật khác C. Hút các vật khác D. A, B, C đều đúng

Câu 3: Quạt điện quay là biểu hiện tác dụng gì của dòng điện ?

A. Tác dụng từ B. Tác dụng cơ học C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng hóa học

Câu 4: Đưa một thanh thủy tinh lại gần các vụn giấy thì thấy thanh thủy tinh hút các vụn giấy. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các vụn giấy ?

A. Vụn giấy có thể nhiễm điện cũng có thể không nhiễm điện.

B. Vụn giấy đã bị nhiễm điện trái dấu với thanh thủy tinh. C. Vụn giấy không nhiễm điện.

D. Vụn giấy nhiễm điện.

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập kiểm tra 45’ Vật lý 7 kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 45’
Lưu ý: Các em không được làm trực tiếp lên đề bài này, hãy trình bày vào vở bài tập vật lý
Phần trắc nghiệm: (Hãy chọn câu đáp án đúng)
Câu 1: Hai thanh thủy tinh nhiễm điện cùng loại thì :
A. Đẩy nhau. 
B. Hút nhau. 
C. Không đẩy cũng không hút
D. Vừa đẩy vừa hút
Câu 2: Một vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng gì ?
A. Đẩy các vật khác
B. Làm nóng vật khác
C. Hút các vật khác
D. A, B, C đều đúng
Câu 3: Quạt điện quay là biểu hiện tác dụng gì của dòng điện ?
A. Tác dụng từ
B. Tác dụng cơ học
C. Tác dụng nhiệt
D. Tác dụng hóa học
Câu 4: Đưa một thanh thủy tinh lại gần các vụn giấy thì thấy thanh thủy tinh hút các vụn giấy. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các vụn giấy ?
A. Vụn giấy có thể nhiễm điện cũng có thể không nhiễm điện. 
B. Vụn giấy đã bị nhiễm điện trái dấu với thanh thủy tinh. 
C. Vụn giấy không nhiễm điện.
D. Vụn giấy nhiễm điện.
Câu 5: Tại sao đồng, nhôm  có khả năng dẫn điện còn nhựa, sứ  lại không dẫn điện ?
A. Vì đồng, nhôm  có khả năng bị nhiễm điện.
B. Vì nhựa, sứ  không thể nhiễm điện.
C. Vì trong đồng, nhôm  có các êlêctrôn.
D. Vì trong nhựa, sứ  không có các êlêctrôn tự do.
Câu 6: Dòng điện là gì ?
A. Là dòng các điện tích .
B. Là dòng các êlêctrôn .
C. Là dòng các hạt mang điện tích.
D. A, B, C đều sai.
Câu 7: Hạt nhân nguyên tử mang điện tích :
A. Âm
B. Dương
C. Mang cả hai loại
D. Không xác định
Câu 8: Dòng điện có mấy tác dụng ?
A. 8
B. 6
C. 5
D. 2
Câu 9: Tác dụng nào sau đây của dòng điện khiến dòng điện mạnh có khả năng gây chết người ?
A. Tác dụng từ. 
B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng sinh lí.
D. Tác dụng phát sáng.
Câu 10: Nguồn điện nào sau đây không có cực dương (+) và cực âm (-) ?
A. Pin tròn.
B. Pin vuông (Pin khô)
C. Ắc-quy xe máy. 
D. Đi-na-mô xe đạp.
Câu 11: Dòng điện đi qua cuộn dây dẫn có lõi sắt non làm cuộn dây có tính chất :
A. Nhiệt
B. Hóa học
C. Phát sáng
D. Từ
Câu 12: Dụng cụ nào hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Chuông điện
B. Đèn LED
C. Bàn là
D. Đèn báo của tivi
Câu 13: Đưa một thanh thủy tinh đã được cọ xát lại gần một thanh nhựa thì thấy chúng đẩy nhau. Hỏi: Nếu đưa thanh nhựa lại gần một mảnh giấy ni-lông chưa được cọ xát thì chúng như thế nào với nhau ?
A. Chúng hút nhau.
B. Chúng đẩy nhau.
C. Chúng có thể hút hoặc đẩy nhau
D. Chúng không hút, không đẩy nhau
Câu 14: Nguyên nhân của sự nhiễm điện của một vật do cọ xát là:
A. Do vật có nguyên tử
B. Do trong nguyên tử có êlêctrôn.
C. Do các êlêctrôn có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
D. Do bình thường, các nguyên tử trung hòa về điện.
II. Phần tự luận: (Trình bày vào vở BTVL)
Câu 1: Trình bày quy ước chiều dòng điện bên ngoài nguồn điện ?
Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn Pin khi đèn đang sáng ? xác định chiều dòng điện ?
Câu 3: Các dụng cụ để sữa chữa của thợ điện (Kìm, búa, tuốc nơ vít, ) ở chổ tay cầm thường có bọc nhựa hoặc cao su. Em hãy giải thích vì sao người ta phải làm như vậy ?
---- HẾT ----
I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm - Hãy chọn câu đáp án đúng rồi ghi vào Bảng kết quả)
Câu 1: Tác dụng nào sau đây của dòng điện khiến dòng điện mạnh có khả năng gây chết người ?
A. Tác dụng từ. 
B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng sinh lí.
D. Tác dụng phát sáng.
Câu 2: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế lần lượt được kí hiệu như thế nào ?
A. A (Am-pe) và V (Vôn).
B. I và U
C. mA (Miliampe) và mV (Milivôn)
D. U và I 
Câu 3: Cường độ dòng điện là gì ?
A. Là độ mạnh, yếu của dòng điện.
B. Là khả năng hút các vật mạnh, yếu của vật.
C. Là khả năng dẫn điện tốt, kém của vật
D. Là độ lớn, nhỏ của vật
Câu 4: Khi một bóng đèn càng sáng thì chứng tỏ điều gì ?
A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn càng nhỏ.
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng nhỏ.
C. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn không thay đổi.
D. Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn. 
Câu 5: Nguồn điện nào sau đây không có cực dương (+) và cực âm (-) ?
A. Pin tròn.
B. Pin vuông (Pin khô)
C. Ắc-quy xe máy. 
D. Đi-na-mô xe đạp.
Câu 6: Dòng điện có mấy tác dụng ?
A. 8
B. 6
C. 5
D. 2
Câu 7: Đưa một thanh thủy tinh lại gần các vụn giấy thì thấy thanh thủy tinh hút các vụn giấy. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các vụn giấy ?
A. Vụn giấy có thể nhiễm điện cũng có thể không nhiễm điện. 
B. Vụn giấy đã bị nhiễm điện trái dấu với thanh thủy tinh. 
C. Vụn giấy không nhiễm điện.
D. Vụn giấy nhiễm điện.
Câu 8: Một vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng gì ?
A. Đẩy các vật khác
B. Làm nóng vật khác
C. Hút các vật khác
D. A, B, C đều đúng
Câu 9: Nguyên nhân của sự nhiễm điện của một vật do cọ xát là:
A. Do vật có nguyên tử
B. Do trong nguyên tử có êlêctrôn.
C. Do các êlêctrôn có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
D. Do bình thường, các nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 10: Dòng điện là gì ?
A. Là dòng các điện tích .
B. Là dòng các êlêctrôn .
C. Là dòng các hạt mang điện tích.
D. A, B, C đều sai.
Câu 11: Đưa một thanh thủy tinh đã được cọ xát lại gần một thanh nhựa thì thấy chúng đẩy nhau. Hỏi: Nếu đưa thanh nhựa lại gần một mảnh giấy ni-lông chưa được cọ xát thì chúng như thế nào với nhau ?
A. Chúng hút nhau.
B. Chúng đẩy nhau.
C. Chúng có thể hút hoặc đẩy nhau
D. Chúng không hút, không đẩy nhau
Câu 12: Quạt điện quay là biểu hiện tác dụng gì của dòng điện ?
A. Tác dụng từ
B. Tác dụng cơ học
C. Tác dụng nhiệt
D. Tác dụng hóa học
Câu 13: Để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thì phải sử dụng dụng cụ nào sau đây ?
A. Am-pe kế.
B. Cân.
C. Vôn kế.
D. Lực kế.
Câu 14: Tại sao đồng, nhôm  có khả năng dẫn điện còn nhựa, sứ  lại không dẫn điện ?
A. Vì đồng, nhôm  có khả năng bị nhiễm điện.
B. Vì nhựa, sứ  không thể nhiễm điện.
C. Vì trong đồng, nhôm  có các êlêctrôn.
D. Vì trong nhựa, sứ  không có các êlêctrôn tự do.
Bảng kết quả
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
II. Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày quy ước chiều dòng điện bên ngoài nguồn điện và vẽ hình minh họa.
Câu 2: (1,5 điểm) Vẽ một hình trong đó 01 nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp nhau; 01 bóng đèn; 01 khóa K để bật, tắt đèn; 01 am-pe kế để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn và 01 vôn kế để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn.
Bài làm phần tự luận:
ĐIỂM
Trường THCS Thị trấn Phước An
Họ và tên: ..
Lớp 7
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Vật lý – Lớp 7
Thời gian: 45 phút
------***------
I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm - Hãy chọn câu đáp án đúng rồi ghi vào Bảng kết quả)
Câu 1: Để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thì phải sử dụng dụng cụ nào sau đây ?
A. Am-pe kế.
B. Cân.
C. Vôn kế.
D. Lực kế.
Câu 2: Dòng điện có mấy tác dụng ?
A. 8
B. 6
C. 5
D. 2
Câu 3: Đưa một thanh thủy tinh lại gần các vụn giấy thì thấy thanh thủy tinh hút các vụn giấy. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các vụn giấy ?
A. Vụn giấy có thể nhiễm điện cũng có thể không nhiễm điện. 
B. Vụn giấy đã bị nhiễm điện trái dấu với thanh thủy tinh. 
C. Vụn giấy không nhiễm điện.
D. Vụn giấy nhiễm điện.
Câu 4: Dòng điện là gì ?
A. Là dòng các điện tích .
B. Là dòng các êlêctrôn .
C. Là dòng các hạt mang điện tích.
D. A, B, C đều sai.
Câu 5: Tại sao đồng, nhôm  có khả năng dẫn điện còn nhựa, sứ  lại không dẫn điện ?
A. Vì đồng, nhôm  có khả năng bị nhiễm điện.
B. Vì nhựa, sứ  không thể nhiễm điện.
C. Vì trong đồng, nhôm  có các êlêctrôn.
D. Vì trong nhựa, sứ  không có các êlêctrôn tự do.
Câu 6: Quạt điện quay là biểu hiện tác dụng gì của dòng điện ?
A. Tác dụng từ
B. Tác dụng cơ học
C. Tác dụng nhiệt
D. Tác dụng hóa học
Câu 7: Đưa một thanh thủy tinh đã được cọ xát lại gần một thanh nhựa thì thấy chúng đẩy nhau. Hỏi: Nếu đưa thanh nhựa lại gần một mảnh giấy ni-lông chưa được cọ xát thì chúng như thế nào với nhau ?
A. Chúng hút nhau.
B. Chúng đẩy nhau.
C. Chúng có thể hút hoặc đẩy nhau
D. Chúng không hút, không đẩy nhau
Câu 8: Tác dụng nào sau đây của dòng điện khiến dòng điện mạnh có khả năng gây chết người ?
A. Tác dụng từ. 
B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng sinh lí.
D. Tác dụng phát sáng.
Câu 9: Một vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng gì ?
A. Đẩy các vật khác
B. Làm nóng vật khác
C. Hút các vật khác
D. A, B, C đều đúng
Câu 10: Khi một bóng đèn càng sáng thì chứng tỏ điều gì ?
A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn càng nhỏ.
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng nhỏ.
C. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn không thay đổi.
D. Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn. 
Câu 11: Cường độ dòng điện là gì ?
A. Là độ mạnh, yếu của dòng điện.
B. Là khả năng hút các vật mạnh, yếu của vật.
C. Là khả năng dẫn điện tốt, kém của vật
D. Là độ lớn, nhỏ của vật
Câu 12: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế lần lượt được kí hiệu như thế nào ?
A. A (Am-pe) và V (Vôn).
B. I và U
C. mA (Miliampe) và mV (Milivôn)
D. U và I 
Câu 13: Nguyên nhân của sự nhiễm điện của một vật do cọ xát là:
A. Do vật có nguyên tử
B. Do trong nguyên tử có êlêctrôn.
C. Do các êlêctrôn có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
D. Do bình thường, các nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 14: Nguồn điện nào sau đây không có cực dương (+) và cực âm (-) ?
A. Pin tròn.
B. Pin vuông (Pin khô)
C. Ắc-quy xe máy. 
D. Đi-na-mô xe đạp.
Bảng kết quả
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
II. Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày quy ước chiều dòng điện bên ngoài nguồn điện và vẽ hình minh họa.
Câu 2: (1,5 điểm) Vẽ một hình trong đó 01 nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp nhau; 01 bóng đèn; 01 khóa K để bật, tắt đèn; 01 am-pe kế để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn và 01 vôn kế để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn.
Bài làm phần tự luận:
ĐIỂM
Trường THCS Thị trấn Phước An
Họ và tên: ..
Lớp 7
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Vật lý – Lớp 7
Thời gian: 45 phút
------***------
I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm - Hãy chọn câu đáp án đúng rồi ghi vào Bảng kết quả)
Câu 1: Nguyên nhân của sự nhiễm điện của một vật do cọ xát là:
A. Do vật có nguyên tử
B. Do trong nguyên tử có êlêctrôn.
C. Do các êlêctrôn có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
D. Do bình thường, các nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 2: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế lần lượt được kí hiệu như thế nào ?
A. A (Am-pe) và V (Vôn).
B. I và U
C. mA (Miliampe) và mV (Milivôn)
D. U và I 
Câu 3: Đưa một thanh thủy tinh lại gần các vụn giấy thì thấy thanh thủy tinh hút các vụn giấy. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các vụn giấy ?
A. Vụn giấy có thể nhiễm điện cũng có thể không nhiễm điện. 
B. Vụn giấy đã bị nhiễm điện trái dấu với thanh thủy tinh. 
C. Vụn giấy không nhiễm điện.
D. Vụn giấy nhiễm điện.
Câu 4: Tại sao đồng, nhôm  có khả năng dẫn điện còn nhựa, sứ  lại không dẫn điện ?
A. Vì đồng, nhôm  có khả năng bị nhiễm điện.
B. Vì nhựa, sứ  không thể nhiễm điện.
C. Vì trong đồng, nhôm  có các êlêctrôn.
D. Vì trong nhựa, sứ  không có các êlêctrôn tự do.
Câu 5: Dòng điện là gì ?
A. Là dòng các điện tích .
B. Là dòng các êlêctrôn .
C. Là dòng các hạt mang điện tích.
D. A, B, C đều sai.
Câu 6: Quạt điện quay là biểu hiện tác dụng gì của dòng điện ?
A. Tác dụng từ
B. Tác dụng cơ học
C. Tác dụng nhiệt
D. Tác dụng hóa học
Câu 7: Cường độ dòng điện là gì ?
A. Là độ mạnh, yếu của dòng điện.
B. Là khả năng hút các vật mạnh, yếu của vật.
C. Là khả năng dẫn điện tốt, kém của vật
D. Là độ lớn, nhỏ của vật
Câu 8: Để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thì phải sử dụng dụng cụ nào sau đây ?
A. Am-pe kế.
B. Cân.
C. Vôn kế.
D. Lực kế.
Câu 9: Tác dụng nào sau đây của dòng điện khiến dòng điện mạnh có khả năng gây chết người ?
A. Tác dụng từ. 
B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng sinh lí.
D. Tác dụng phát sáng.
Câu 10: Nguồn điện nào sau đây không có cực dương (+) và cực âm (-) ?
A. Pin tròn.
B. Pin vuông (Pin khô)
C. Ắc-quy xe máy. 
D. Đi-na-mô xe đạp.
Câu 11: Đưa một thanh thủy tinh đã được cọ xát lại gần một thanh nhựa thì thấy chúng đẩy nhau. Hỏi: Nếu đưa thanh nhựa lại gần một mảnh giấy ni-lông chưa được cọ xát thì chúng như thế nào với nhau ?
A. Chúng hút nhau.
B. Chúng đẩy nhau.
C. Chúng có thể hút hoặc đẩy nhau
D. Chúng không hút, không đẩy nhau
Câu 12: Dòng điện có mấy tác dụng ?
A. 8
B. 6
C. 5
D. 2
Câu 13: Một vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng gì ?
A. Đẩy các vật khác
B. Làm nóng vật khác
C. Hút các vật khác
D. A, B, C đều đúng
Câu 14: Khi một bóng đèn càng sáng thì chứng tỏ điều gì ?
A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn càng nhỏ.
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng nhỏ.
C. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn không thay đổi.
D. Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn. 
Bảng kết quả
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
II. Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày quy ước chiều dòng điện bên ngoài nguồn điện và vẽ hình minh họa.
Câu 2: (1,5 điểm) Vẽ một hình trong đó 01 nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp nhau; 01 bóng đèn; 01 khóa K để bật, tắt đèn; 01 am-pe kế để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn và 01 vôn kế để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn.
Bài làm phần tự luận:
ĐIỂM
Trường THCS Thị trấn Phước An
Họ và tên: ..
Lớp 7
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Vật lý – Lớp 7
Thời gian: 45 phút
------***------
I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm - Hãy chọn câu đáp án đúng rồi ghi vào Bảng kết quả)
Câu 1: Để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thì phải sử dụng dụng cụ nào sau đây ?
A. Am-pe kế.
B. Cân.
C. Vôn kế.
D. Lực kế.
Câu 2: Quạt điện quay là biểu hiện tác dụng gì của dòng điện ?
A. Tác dụng từ
B. Tác dụng cơ học
C. Tác dụng nhiệt
D. Tác dụng hóa học
Câu 3: Cường độ dòng điện là gì ?
A. Là độ mạnh, yếu của dòng điện.
B. Là khả năng hút các vật mạnh, yếu của vật.
C. Là khả năng dẫn điện tốt, kém của vật
D. Là độ lớn, nhỏ của vật
Câu 4: Khi một bóng đèn càng sáng thì chứng tỏ điều gì ?
A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn càng nhỏ.
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng nhỏ.
C. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn không thay đổi.
D. Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn. 
Câu 5: Dòng điện là gì ?
A. Là dòng các điện tích .
B. Là dòng các êlêctrôn .
C. Là dòng các hạt mang điện tích.
D. A, B, C đều sai.
Câu 6: Dòng điện có mấy tác dụng ?
A. 8
B. 6
C. 5
D. 2
Câu 7: Đưa một thanh thủy tinh đã được cọ xát lại gần một thanh nhựa thì thấy chúng đẩy nhau. Hỏi: Nếu đưa thanh nhựa lại gần một mảnh giấy ni-lông chưa được cọ xát thì chúng như thế nào với nhau ?
A. Chúng hút nhau.
B. Chúng đẩy nhau.
C. Chúng có thể hút hoặc đẩy nhau
D. Chúng không hút, không đẩy nhau
Câu 8: Nguyên nhân của sự nhiễm điện của một vật do cọ xát là:
A. Do vật có nguyên tử
B. Do trong nguyên tử có êlêctrôn.
C. Do các êlêctrôn có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
D. Do bình thường, các nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 9: Một vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng gì ?
A. Đẩy các vật khác
B. Làm nóng vật khác
C. Hút các vật khác
D. A, B, C đều đúng
Câu 10: Nguồn điện nào sau đây không có cực dương (+) và cực âm (-) ?
A. Pin tròn.
B. Pin vuông (Pin khô)
C. Ắc-quy xe máy. 
D. Đi-na-mô xe đạp.
Câu 11: Đưa một thanh thủy tinh lại gần các vụn giấy thì thấy thanh thủy tinh hút các vụn giấy. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các vụn giấy ?
A. Vụn giấy có thể nhiễm điện cũng có thể không nhiễm điện. 
B. Vụn giấy đã bị nhiễm điện trái dấu với thanh thủy tinh. 
C. Vụn giấy không nhiễm điện.
D. Vụn giấy nhiễm điện.
Câu 12: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế lần lượt được kí hiệu như thế nào ?
A. A (Am-pe) và V (Vôn).
B. I và U
C. mA (Miliampe) và mV (Milivôn)
D. U và I 
Câu 13: Tác dụng nào sau đây của dòng điện khiến dòng điện mạnh có khả năng gây chết người ?
A. Tác dụng từ. 
B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng sinh lí.
D. Tác dụng phát sáng.
Câu 14: Tại sao đồng, nhôm  có khả năng dẫn điện còn nhựa, sứ  lại không dẫn điện ?
A. Vì đồng, nhôm  có khả năng bị nhiễm điện.
B. Vì nhựa, sứ  không thể nhiễm điện.
C. Vì trong đồng, nhôm  có các êlêctrôn.
D. Vì trong nhựa, sứ  không có các êlêctrôn tự do.
Bảng kết quả
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
II. Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày quy ước chiều dòng điện bên ngoài nguồn điện và vẽ hình minh họa.
Câu 2: (1,5 điểm) Vẽ một hình trong đó 01 nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp nhau; 01 bóng đèn; 01 khóa K để bật, tắt đèn; 01 am-pe kế để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn và 01 vôn kế để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn.
Bài làm phần tự luận:

Tài liệu đính kèm:

  • docKT-1T-VL7-HKII.doc