Chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 7

Chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 7

Buổi 1

 Các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ.

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.

- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.

 

doc 76 trang Người đăng vultt Lượt xem 427Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1
	Các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình DạY HọC:
1ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ 	
Tiết 1 
I. Những kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số cú thể viết dưới dạng với a, b Z; b 0.
Tập hợp số hữu tỉ được kớ hiệu là Q.
2. Cỏc phộp toỏn trong Q.
a) Cộng, trừ số hữu tỉ:
Nếu 
Thỡ ; 
b) Nhõn, chia số hữu tỉ:
* Nếu 
* Nếu 
Thương x : y cũn gọi là tỉ số của hai số x và y, kớ hiệu 
Chỳ ý: 
+) Phộp cộng và phộp nhõn trong Q cũng cú cỏc tớnh chất cơ bản như phộp cộng và phộp nhõn trong Z
+) Với x Q thỡ 
Bổ sung:
* Với m > 0 thỡ
II. Bài tập
Bài 1. Thực hiện phộp tớnh bằng cỏch hợp lớ
a) 
b) 
Bài làm.
a) 
b)
Bài 2 Tính:
 	 	 A = 26 : + : 
Bài làm
Bài 3. Tỡm x, biết:
a) ; b) 
Bài làm.
a) 
b) 
Bài 4. Tìm x, biết:
a.	b.
KQ: a) x = ; b) -
Bài 5: Tìm x, biết:
a.	b. c.	d.
KQ: a) x = ; b) x = ; c) x = 3,5 hoặc x = - 0,5 ; d) x = -1/4 hoặc x = -5/4.
Bài 6 Tính: (Bài tập về nhà)
 	 E = 
Tiết 2 
1. thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
e) f ) g) h) 
 i) k) m) n) 
o) p) q) r) 
s) t) u) 
v) x) 
2. thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
 e) f) g) h) 
 i) k) m) n) 
 3. Thực hiện phép tính:
a) b) c) d) e) f) g) h) i) 
k) m) n) o) p) q) 
4. Thực hiện phép tính: ( tính nhanh nếu có thể )
a) b) 
c) d) 
e) f) 
g) h) 
i) k) 
m) n) 	 p) q) 	 u) 	v) 
5.Thực hiện phép tính
a) b) 
c) d) 
e) f) g) 
6*. Thực hiện phép tính:
7. Tìm x biết :
a) b) c) 
d) e) f) 
g) 
8. tìm x biết :
3.tìm x biết :
e. 	 g. 
2. tìm x biết :
3.tìm x biết :
e. 	 g. 
4.tìm số nguyên x biết :
4. tìm x biết :
g. 	 h. 
i. k. 
Tìm x biết : 
Tiết 3:Các bài toán tìm x ở lớp 7
A.Lý thuyết:
Dạng 1: A(x) = m (m ẻ Q) hoặc A(x) = B(x)
Cách giải:
Quy tắc : Muốn tìm x dạng: A(x) = B(x)
-Ta thực hiện các phép tính ở từng vế (nếu có).
-Chuyển các số hạng chứa x sang một vế,các số hạng không chứa x( số hạng đã biết ) chuyển sang vế ngược lại.
-Tiếp tục thực hiện các phép tính ở từng vế (nếu có).Đưa đẳng thức cuối cùng về một trong các dạng sau:
x có một giá trị kiểu: ax = b ( a≠ 0)ị x= 
x không có giá trị nào kiểu: ax = b ( a = 0)
x có vô số giá trị kiểu: ax = b ( a = 0, b = 0)
 Sau đây là các ví dụ minh hoạ:
Dạng 2: |A(x)| = B ; ( B ≥ 0) 
Cách giải:
Công thức giải như sau:
 |A(x)| = B ; ( B ≥ 0) ị 
Dạng 3 :|A(x)| = B(x) 
Cách giải:
Công thức giải như sau:
|A(x)| = B(x) ; (B(x) ³ 0) ị 
 |A(x)| = B(x) ; (B(x) <0) ị x không có giá trị nào. 
Dạng 4: + |B(x)| =0
Cách giải:
Công thức giải như sau:
 + |B(x)| =0 ị 
Dạng5: |A(x)| = |B(x)| 
Cách giải:
 |A(x)| = |B(x)| ị 
Dạng 6: |A(x)| ± |B(x)| =± c (c ³ 0 ; cẻ Q) 
Cách giải:
 Ta tìm x biết: A(x) = 0 (1) giải (1) tìm được x1 = m .
 Và tìm x biết: B(x) = 0 (2) giải (2) tìm được x2= n.
 Rồi chia khoảng để phá dấu GTTĐ ( dấu giá trị tuyệt đối) 
 TH1 : Nếu m > n ị x1 > x2 ; ta có các khoảng sau được xét theo thứ tự trước sau: x< x2 ; x2Ê x < x1 ; x1Ê x .
+ Với x< x2 ta lấy 1 giá trị x = t (tẻ khoảng x< x2;t nguyên cũng được) thay 
vào từng biểu thức dưới dấu GTTĐ xem biểu thức đó dương hay âm để làm 
căn cứ khử dâú GTTĐ để giải tiếp. 
+Với:x2Ê x < x1 hoặc x1Ê x ta cũng làm như trên. 
 TH2 : Nếu m < n ị x1 < x2 ; ta có các khoảng sau được xét theo thứ tự trước sau: x< x1 ; x1Ê x < x2 ; x2Ê x .
+ Với x< x1 ta lấy 1 giá trị x = t (tẻ khoảng x< x1;t nguyên cũng được) thay 
vào từng biểu thức dưới dấu GTTĐ xem biểu thức đó dương hay âm để làm 
căn cứ khử dâú GTTĐ để giải tiếp. 
+Với:x1Ê x < x2 hoặc x2Ê x ta cũng làm như trên 
Chú ý:
Nếu TH1 xảy ra thì không xét TH2 và ngược lại ;vì không thể cùng một lúc xảy ra 2 TH
Sau khi tìm được giá trị x trong mỗi khoảng cần đối chiếu với khoảng đang xét xem x có thuộc khoảng đó không nếu x không thuộc thì giá trị x đó bị loại.
Nếu có 3;4;5Biểu thứccó dấu GTTĐ chứa x thì cần sắp xếp các x1;x2;x3;x4;x5;Theo thứ tự rồi chia khoảng như trên để xét và giải.Số khoảng bằng số biểu thức có dấu GTTĐ+1
Dạng 7:(biểu thức tìm x có số mũ) Dạng n = m hoặc 
A(x) = mn 
B. Bài tập: 
Bài 1
Tìm x biết
 a) x+ = ; 3 - x = ; 
 b) x- = 
 c) -x- = - 
 d) -x = 
Bài 2 (biểu thức tìm x có số mũ) 
Tìm x biết
 a) 3 = 
 b) 2 = 
 c) x+2 = x+6 và xẻZ
Các bài toán tìm x đặc biệt ở lớp 7: 
Bài 3
 a) + + = với xẽ 
 b) + + - = với xẽ 
c) Tìm x biết : 
Bài tập về "giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ"
Bài 1:
Tìm x biết : =2 ; b) =2 
 a) ; b) ;c) ;d) 2- ;e) ;f) 
 a) = ; b) =- ; c) -1 + =- ; 
d) ( x-1)( x + ) =0 e) 4- 
Bài 2: Tìm x,y,z Q biết : a); b) 
 c) ; d) 
 Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
 a) ; b) ;c) ; M=5 -1; C= 2 ; E = 2+ 2 d) ; e) D = + ; B = + ; g) C= x2+ -5
 h) A =3,7 + ; i) B = -14,2 ; k) C = + +17,5
 n) M = + ; p) 
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
 a) ; b) ; c) - ; d) D = - 
 e) P = 4- - ; f) G = 5,5 - ; g) E = - - 14,2 
 g) A = 5- 3 2 ; B = ;
 Bài 5: Khi nào ta có: 
 Bài 6: a)Chứng minh rằng:nếu b là số dương và a là số đối của b thì: a+b= + 
 b) Chứng minh rằng :" x,y ẻ Q 
 ³ - 
 Ê + 
 ³ - 
 Bài 7: Tính giá trị biểun thức: 
Bài 8:Tìm x,y biết: 
Bài 9: Tìm các số hữu tỷ x biết :
 a) >7 ; b) -10 
Bài 10: Tìm các giá trị của x để biểu thức :A = x2 - 2x có giá trị âm .
ài 11: Tìm các giá trị của x sao cho;
 a)2x+3>5 ; b) -3x +1 7 ; e) <5 ;
g) 2 
Bài 12: Với giá trị nào của x thì :
a) Với giá trị nào của x thì : x>3x ; b) (x+1)(x-3) 0 ; d) 
b)Có bao nhiêu số n ẻ Z sao cho (n2-2)(20-n2) > 0
Bài 13: 
Tính giá trị biểu thức: A = 2x +2xy - y với =2,5 y= - 
 Tính giá trị biểu thức: A = 3a-3ab -b ; B = - 
 Bài 14: Tìm x,y biết :a)2 = ;b) 7,5- 3 =- 4,5 c) + = 0 
 Bài 15: Phần nguyên của số hữu tỷ x , ký hiệu là là số nguyên lớn nhất không vượt quá x nghĩa là: Ê x< +1.
 Tìm : ; ; ; 
 Bài 16: Cho A= ; Tìm 
 Bài 15: Tìm phần nguyên của x ( ) biết 
a) x-1 < 5 < x 
b)x< 17< x+1
c) x<-10 < x+0,2
 Bài 15: Phần lẻ của số hữu tỷ x ký hiệu là , là hiệu x- nghĩa là : 
 = x - . 
 Tìm biết x= ; x= -3,75 ; x = 0, 45
4. Củng cố(5')
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ
=================================================================================================
Ngày 15 thỏng 7 năm 2010
Buổi 2
đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh được: 
 - Củng cố định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh.
 - Rèn kĩ năng chứng minh hai góc đối đỉnh.
 - Mở rộng: các phương pháp chứng minh hai góc đối đỉnh. 
 - Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất hai đường thẳng vuông góc, các phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
 - Củng cố: định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song.
 - Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng song song, tính góc dựa vào hai đường thẳng song song.
II Nội dung
Kiểm tra (xen kẽ) 
Bài mới:
 Tiết 1: hai góc đối đỉnh,Hai đường thẳng vuông góc
. phương pháp: 1.Muốn chứng minh hai góc xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh ta có thể dùng một số phương pháp:
 - Chứng minh hai cạnh của một góc là hai tia đối của hai cạnh của góc còn lại (định nghĩa).
 - Chứng minh rằng: , tia Ox và tia Ox’ đối nhau còn hai tia Oy và Oy’ nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng xOx’
 2 Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc : 
 - Chứng minh một trong bốn góc tạo thành có một góc vuông.
 - Chứng minh hai góc kề bù bằng nhau.
 - Chứng minh hai tia là hai tia phân giác của hai góc kề bù.
 - Chứng minh hai đường thẳng đó là hai đường phân giác của 2 cặp góc đối đỉnh.
 3. Phương pháp chứng minh hai hai đường thẳng song song
 -cặp gúc so le trong bằng nhau
 - Hai gúc đồng vị.
 - Cặp gúc trong cựng phớa bự nhau. 
 II. Bài tập
Bài 1.
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong góc tạo thành có một góc bằng 500. Tính các góc còn lại.
Bài 2:
 Chứng tỏ tia phõn giỏc của hai gúc kề bự vuụng gúc với nhau.
Bài 3: Ở miền trong của gúc tự xOy vẽ cỏc tia Oz , Ot lần lượt vuụng gúc với Ox, Oy. Chứng tỏ: a); b) 
Bài 4 Cho đoạn thẳng AB. Trờn cựng một nữa mặt phẳng bờ AB vẽ cỏc tia Ax, By sao cho: gúc BAx = , gúc ABy = 4. Tớnh để tia Ax // By.
 Bài 5
Cho hỡnh vẽ: hóy giải thớch vỡ sao cỏc đường thẳng EF, GH song song với CD?
Biết gúc GDE= 1400; gúc DEF= 1300
Bài 6: Cho tam giỏc ABC. Trờn nữa mặt phẳng bờ AC khụng chỳa điểm B vẽ tia Ax sao cho gúc CAx = gúcACB, trờn nữa mặt phẳng bờ AB khụng chứa điểm C, vẽ tia Ay sao cho gúcBAy = gúc ABC.
Hóy giải thớch vỡ sao x, A, y thẳng hàng.
 Qua c kẻ đường thẳng vuụng gúc với BC.đường thẳng d cú vuụng gúc với xy khụng? Vỡ sao?
Bài 7.
 Cho tam giác ABC, . Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm C bờ là đường thẳng AB ta vẽ tia Ox sao cho . Gọi Ay là tia phân giác của góc CAO. 
 Chứng minh: Ox // BC; Ay // BC.
 Tiên đề Ơclít.
 - Mở rộng: Phương pháp chứng minh bằng phương pháp phản chứng.
Bài tập.
 Bài 1.
Cho tam giác ABC, qua A vẽ đường thẳng a // BC, qua B vẽ b // AC.
a/ Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b, vì sao?
b/ a và b cắt nhau tại O. 
Hãy xác định một góc đỉnh O sao cho có số đo bằng góc C của tam giác ABC.
Bài 2.
Trong hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a và b tại A và B. Một góc đỉnh A bằng n0. Tính số đo các góc đỉnh B.
Bài 3.
Cho tam giác ABC, qua A vẽ đường thẳng a // BC, qua B vẽ b // AC, qua C vẽ c // AB.a, b, c lần lượt cắt nhau tại P, Q, R.
 Hãy so sánh các góc của tam giác PQR và các góc của tam giác ABC.
Bài 4.
Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C và tia Mx sao cho .
a/ Chứng minh rằng: Mx // BC, Mx cắt AC.
b/ Goị D là giao điểm của Mx và AC. Lấy N nằm giữa C và D. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ny sao cho .
 Chứng minh rằng: Mx // Ny.
4.Củng cố: Caực kiến thức vừa chữa
5. Hướng dẫn :Xem kỹ bài mẫu làm bài tập ở nhà.
Ngày 20 thỏng 7 năm 2010	
Buổi 3
Luỹ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiờu:
- Giỳp học sinh nắm được khỏi niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiờn của một số hữu tỉ.
- Học sinh được củng cố cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ th ... m giữa A và D. Chứng minh:
DAMB = DAMC
DMBD = DMCD
Giải
DAMB và DAMC có:
AB = AC (GT)
(ví AD là tia phân giác của góc A)
Cạnh AM chung
Vậy DAMB = DAMC (c.g.c)
Vì DAMB = DAMC (câu a), do đó MB = MC 9cạnh tương ứng)
 (góc tương ứng của hai tam giác )
Mà , (hai góc kề bù)
Suy ra , cạnh MD chung. Vậy DMBD = DMCD (c.g.c)
 Tiết2
2) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD (A năm giữa O và C, Bnăm giữa O và D).
a) Chứng minh DOAD = DOBC;
b) So sánh hai góc và 
hướng dẫn giải
Ta có OA = OB, OC = OD
Lại có góc O chung, do đó:
DOAD = DOC (c.g.c)
Vì DOAD = DOBC nên (hai góc tương ứng)
Mà (hai góc kề bù)
Suy ra, 
2) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh DABC = DABD;
b) Trên tia đối của tia AB lấy diểm M. Chứng minh DMBD = DMBC.
Giải
a) ta có: 
Mà (GT) nên 
AC = AD (GT), cạnh AB chung
Vậy DABC = DABD (c.g.c)
DABC = DABD (câu a) nên và BC = BD. Vậy DMBD = DMBC (c.g.c)
 Tiết3
3) Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên OZ lấy điểm I.
Chứng minh:
a) DAOI = DBOI
b) AB vuông góc với OI.
Giải
a) Oz là tia phân giác của góc xOy (GT)
nên ; OA = OB (GT), cạnh OI chung.
Vậy DOAI = DOHB (c.g.c)
Do đó (góc tương ứng)
Mà , suy ra = 900, vì thế AB ^ OI
b) Gọi H là giao điểm của AB với OI. Ta có: DOHI = DOHB (c.g.c), do đó (góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
mà , suy ra , vì thế AB ^ OI.
4) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
a) Chứng minh rằng AC // BE.
b) Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI = EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng.
giải
DAMC = DEMB (c.g.c)
Suy ra Hai góc này ở vị trí so le trong của hai đường thẳng AC và BE cắt đường thẳng song song ta có AC//BE.
DAMI = DEMK (c.g.c), suye ra . Mà (hai góc kề bù), do đó , từ đó ta có ba điểm I, M, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ tia Bx vuông góc với BC, trên ia Bx lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên nửa măt phẳng bờ AB có chứa điểm C vẽ tia By vuông góc với AB, trên By lấy điểm E sao cho BE = BA. So sánh AD và CE.
Giải
ta có: và 
suy ra . DABD = DEBC (c.g.c)
do đó AD = CE
Các bài tập học sinh tự làm ở nhà
Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên đường thẳng d lấy hai điểm H và K sao cho m là trung điểm của HK. Chứng minh AB là tia phân giác của góc HAK và HK là tia phân giác của góc AHB.
Cho góc xOy có số đo 350. Trên tia Ox lấy điểm A. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy ở B. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox ở C. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy ở D.
A) Có bao nhiêu tam giác vuông trong hình vẽ?
Tính số đo của các góc .
Cho tam giác ABC có , tia phân giác BD của góc B (D ẻ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA.
So sánh độ dài cá đoạn AD và DE; so sánh và .
Chứng minh AE ^ BD.
IV. Củng cố: (12')
- GV đưa bảng phụ bài 25 lên bảng
BT 25 (tr18 - SGK)
 H. 82 H. 83
 H. 84
H.82: ABD = AED (c.g.c) vì AB = AE (gt); (gt); cạnh AD chung
H.83: GHK = KIG (c.g.c) vì (gt); IK = HG (gt); GK chung
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Vẽ lại tam giác làm lại ở nhà .Làm các bài tập thầy cho về nhà.
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả.
- Làm bài tập 24, 26, 27, 28 (tr118, 119 -sgk); bài tập 36; 37; 38 – SBT. 
Ngày soạn: /1 /2009
Ngày soạn: /1 /2010
Ngày dạy: /1 /2010
Buổi 12
HÀM SỐ - ĐỒ THị
MUẽC TIEÂU : 
 Cuỷng coỏ khaựi nieọm ủoà thũ cuỷa haứm soỏ , ủoà thũ cuỷa haứm soỏ y = ax ( a khaực 0 ) 
Reứn kyừ naờng veừ ủoà thũ haứm soỏ y = ax ( a khaực 0 ) bieỏt kieồm tra ủieồm coự thuoọc ủuụỷng hay khoõng . Bieỏt caựch xaực ủũng heọ soỏ a khi bieỏt ủoà thũ haứm soỏ 
 Thaỏy ủửụùc ửựng duùng cuỷa ủoà thũ trong thửùc tieón 
CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH :
Giaựo vieõn:
Caực baứi taọp ủaừ ghi saỹn 
Thửụực thaỳng coự chia khoaỷng , phaàn maứu . Baỷng phuù coự ke oõ vuoõng.
Hoùc sinh:
C:Giaỏy coự keỷ oõ vuoõng 
Thửụực thaỳng.
TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC
 1. ổn định lớp:(1')
 2. Kiểm tra: 
 3. Bài mơớ:
 Tiết1
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = 4x2 - 5
	a/ Tớnh f(3); 
	b/ Tỡm x để f(x) = -1
	c/ Chứng tỏ rằng với x ẻ R thỡ f(x) = f(-x)
Bài 2: Viết cụng thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ 
	a/ Tỡm x để f(x) = -5
	b/ Chứng tỏ rằng nếu x1> x2 thỡ f(x1) > f(x2)
Bài 3: Viết cụng thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số a =12.
	a/ Tỡm x để f(x) = 4 ; f(x) = 0
	b/ Chứng tỏ rằng f(-x) = -f(x)
Bài 4 : Cho hàm số y = f(x) = kx (k là hằng số, k ạ 0). Chứng minh rằng:
	a/ f(10x) = 10f(x)
	b/ f(x1 + x2) = f(x1) + f(x2)
	c/ f(x1 - x2) = f(x1) - f(x2)
 Tiết2
MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Bài 1: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A (4; 2)
	a/ Xỏc định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đú.
	b/ Cho B (-2, -1); C ( 5; 3). Khụng cần biểu diễn B và C trờn mặt phẳng tọa độ, hóy cho biết ba điểm A, B, C cú thẳng hàng khụng?
Bài 2: Cho cỏc hàm số y = f(x) = 2x và . Khụng vẽ đồ thị của chỳng em hóy tớnh tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
Bài 3: Cho hàm số .
	a/ Vẽ đồ thị của hàm số.
	b/ Trong cỏc điểm M (-3; 1); N (6; 2); P (9; -3) điểm nào thuộc đồ thị (khụng vẽ cỏc điểm đú)
Bài 4: Điểm M (2; 3) thuộc đồ thị của hàm số . Khụng vẽ đồ thị của hàm này, hóy cho biết trong cỏc điểm A (1; 5); B (-3; 2); C (6; 1) điểm nào thuộc đồ thị hàm số đú.
Bài 5: Trong (hỡnh bờn), đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = f(x) = ax
a/ Tớnh tỷ số y 
 B 
b/ Giả sử x0 = 5. Tớnh diện tớch tam giỏc OBC y0 C 
 O A x
Bài 6: Vẽ đồ thị của hàm số y = -3x rồi xỏc định điểm A (x, y) thuộc đồ thị đú biết:
	a/ x + y = -4	b/ |x - y| = 4
Bài 7: Vẽ đồ thị của hàm số y = |x|
Bài 8: Cho hai hàm số y = f(x) = |2x| và y = g(x) = 3.
	a/ Vẽ trờn cựng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số đú.
	b/ Dựng đồ thị tỡm cỏc giỏ trị của x sao cho |2x| < 3
 Tiết3
Veừ treõn cuứng heừ truùc toùa ủoọ haứm soỏ :
y = 2x ; y = 4x y = 4x
 y y = 2x
 4 B
 3
 2 A
 1
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x 
 -1
 -2
 -3
 -4
 y=2x;
Choùn x= 1 ị y = 2 : A( 1;2) ẻ y=2x 
 y = 4x 
Choùn x= 1 ị y = 4 : B( 1;4) ẻ y=2x 
 Veừ ủoà thũ haứm soỏ y= -0,5x vaứ y = -2x treõn cuứng moọt heọ truùc 
. 
 y
 4
 3
 y= -0,5x 2
 1
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x 
 -1 A 
 -2 B
 -3
 -4 y = -2x
Veừ haứm soỏ y = -0,5x Qua A (2 , -1 ) 
Haứm soỏ y = -2x Qua B ( 1 ;-2 ) 
Hai haứm soỏ treõn cuứng naốm trong goỏc phaàn thửự II vaứ IV
Baứi taọp 41 trang 72 saựch giaựo khoa
Cho haứm soỏ y = -3x 
 Xeựt ủieồm A( -1/3 ; 1 ) 
Theỏ x = -vaứ y = 1 vaứo haứm soỏ y = -3x 
Ta coự : 1 = -3. (-1/3) = 1 ( ẹuựng )
Vaọy ủieồm A thuoõc ủoà thũ haứm soỏ treõn 
Laứm tửụng tửù ta cuừng tỡm ủửụùc ủieồm B khoõng thuoọc vaứ ủieồm C thuoọc haứm soỏ treõn .
Baứi taọp 42 trang 72 saựch giaựo khoa
a) A ( 2 ;1) Thay x = 2 vaứ y =1 
Vaứo coõng thửực y = ax ta coự : 
1 = a 2 ị a = 
b) ẹieồm B ( ; ) 
c) ẹieồm C ( -2 ; -1 ) 
Baứi taọp 44 trang 73 saựch giaựo khoa . Cho haứm soỏ y = -0.5x
a/ f(2) = -0,5.2 = -1
f(-2) = 1 ; f(4) = -2 ; f(0) = 0 ;
b/ y = -1 đ x = -2 ; 
 y = 0 đ x = 0 
 y = 2,5 đ x = -5
c) y dửụng khi vaứ chổ khi x aõm 
 y aõm khi vaứ chổ khi x dửụng
Baứi taọp :43 trang 72 Saựch giaựo khoa
a) Thụứi gian chuyeồn ủoọng cuỷa ngửụứi ủi boọ laứ :4 (h)
Thụứi gian chuyeồn ủoọng cuỷa ngửụứi ủi xe ủaùp laứ : 2 (h) 
b) Quaừng ủửụứng cuỷa ngửụứi ủi boọ ủi ủửụùc laứ :20 km
Quaừng ủửụứng ủi ủửụùc cuỷa ngửụứi ủi xe ủaùp laứ: 30 km 
c) Vaọn toỏc cuỷa ngửụứi ủi boọ laứ : 20 : 4 = 5 (km/h)
c) Vaọn toỏc cuỷa ngửụứi ủi xe ủaùp laứ : 30 : 2 = 15 (km/h)
Bài 1 : Trờn mặt phẳng tọa độ Oxy, hàm số y = f(x) cú đồ thị là hai đoạn thẳng OA và AB. (hỡnh bờn) y
	a/ Hàm số y = f(x) được cho bởi cụng thức nào?
	b/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy núi trờn 2 A B
 vẽ đồ thị của hàm số
 c/ Dựng đồ thị hóy cho biết O 2 7 x
 với giỏ trị nào của x thỡ f(x) = g(x)
Bài 2: Tỡm ba phõn số tối giản biết tổng của chỳng bằng tử của chỳng tỉ lệ nghịch với 20; 4; 5; mẫu của chỳng tỉ lệ thuận với 1; 3; 7.
Bài 3: Chi vi một tam giỏc là 60cm. Cỏc đường cao cú độ dài là 12cm; 15cm; 20cm. Tớnh độ dài mỗi cạnh của tam giỏc đú.
Bài 4: Một xe ụtụ khởi hành từ A, dự định chạy với vận tốc 60km/h thỡ sẽ tới B lỳc 11giờ. Sau khi chạy được nửa đường thỡ vỡ đường hẹp và xấu nờn vận tốc ụtụ giảm xuống cũn 40km/h do đú đến 11 giờ xe vẫn cũn cỏch B là 40km.
	a/ Tớnh khoảng cỏch AB
	b/ Xe khởi hành lỳc mấy giờ?
Bài 5: Một đơn vị làm đường, lỳc đầu đặt kế hoạch giao cho ba đội I, II, III , mỗi đội làm một đoạn đường cú chiều dài tỉ lệ (thuận) với 7, 8, 9. Nhưng về sau do thiết bị mỏy múc và nhõn lực của cỏc đội thay đổi nờn kế hoạch đó được điều chỉnh, mỗi đội làm một đoạn đường cú chiều dài tỉ lệ (thuận) với 6, 7, 8. Như vậy đội III phải làm hơn so với kế hoạch ban đầu là 0,5km đường. Tớnh chiều dài đoạn đường mà mỗi đội phải làm theo kế hoạch mới.
Bài 6: Vẽ đồ thị của hàm số 
4.Hoaùt ủoọng 4 : Cuỷng coỏ ( 10 phuựt) 
ẹoà thũ haứm soỏ y = ax laứ gỡ ? 
Hoùc sinh : Neõu laùi ủũnh nghúa theo saựch giaựo khoa 
ẹoà thũ haứm soỏ y = a x laứ ủửụứng thaỳng nhử theỏ naứo ? ( hoùc sinh : traỷ lụứi theo caõu hoỷi ) Muoỏn veừ ủoà thũ haứm soỏ ta caàn laứm nhửừng bửụực nhử theỏ naứo ? 
Gớao vieõn :Cho hoùc sinh laứm baứi taọp 39 trang 71 saựch gớao khoa 
Hoùc sinh 1 : Veừ ủoọ thũ haứm soỏ y = x , y = -x 
Hoùc sinh 2 : Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = 3x , y = -2x 
Gớao vieõn : Quan saựt baứi taọp 39 va traỷ lụứi baứi taọp 40 
Neỏu a > 0 ủoà thũ haứm soỏ naốm goỏc phaàn tử thửự I vaứ thửự III 
Neỏu a< 0 ủoà thũ naốm ụỷ goỏc phaàn tử thửự II vaứ thửự IV
5,Hoaùt ủoọng 5 : Hửụựng daón veà nhaứ 
Naộm vửừng caực keàt luaọn vaứ caựch veừ ủoà thũ haứm soỏ y = ax ( a khaực 0 ) 
Baứi taọp 41 , 42 ,43 trang 72 73 saựch giaựo khoa 
Baứi taọp soỏ 52, 54 , 55 , trang 53 ,53 saựch baứi taọp
Baứi 8: Saộp xeỏp caực soỏ sau theo thửự tửù taờng daàn: -3; -1,7; ; 0; p; 5; .
Baứi 9: Tỡm x, bieỏt:
	a) x2 = 49;	b) (x-1)2 = 1; c) = 7; d) = 0
4.Củng cố: Caực kiến thức vừa chữa
5. Hướng dẫn :Xem kỹ bài mẫu làm bài tập ở nhà.
Bài 10 (4đ):
Cho cỏc đa thức:
A(x) = 2x5 – 4x3 + x2 – 2x + 2 
B(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3
C(x) = x4 + 4x3 + 3x2 – 8x + 
1, Tớnh M(x) = A(x) – 2B(x) + C(x)
2, Tớnh giỏ trị của M(x) khi x = 
Câu 11: (2 điểm)
a) Tính:
A = 
B = 
Câu 12: (2 điểm) Tính nhanh:
b) Tìm x nguyên để chia hết cho 
 2, Tớnh :
 A = + 
Câu 13 : ( 0,5 điểm ): Tìm x biết 
	+ = 3 - 4x2	c, : - 1b.
 Bài 14 : Cho B = Tìm x Z để B có giá trị là một số nguyên dương

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen de toan 7(1).doc