Đề cương ôn tập Hoá học 8

Đề cương ôn tập Hoá học 8

Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi? Đối với tính chất hoá học viết phương trình phản ứng minh hoạ .

Câu 2 : a) Nêu các phương pháp điều chế oxi ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

 b) Nêu các phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? Phương pháp nào ưu việt hơn? Giải thích vì sao ?

Câu 3 : Thế nào là sự khử , sự oxi hoá ? Cho ví dụ

Câu 4 : Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử ? Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử ? Chỉ rõ chất khử , chất oxy hoá ? Sự khử , sự oxi hoá.

a) CuO + H2 Cu + H2O

b) CaCO3 CaO + CO2

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hoá học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương ôn tập hoá học 8
I – Lý thuyết
Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi? Đối với tính chất hoá học viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Câu 2 : a) Nêu các phương pháp điều chế oxi ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
	 b) Nêu các phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? Phương pháp nào ưu việt hơn? Giải thích vì sao ? 
Câu 3 : Thế nào là sự khử , sự oxi hoá ? Cho ví dụ 
t0
Câu 4 : Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử ? Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử ? Chỉ rõ chất khử , chất oxy hoá ? Sự khử , sự oxi hoá.
t0
a) CuO + H2 Cu + H2O
t0
b) CaCO3 CaO + CO2
c) 2H2 + O2 2H2O
Câu 5 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ .
Câu 6 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ .
Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất .
Câu 8 : Nêu phương pháp điều chế hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Câu 10 : Nêu vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước , tránh ô nhiễm .
Câu 11 : Nêu định nghĩa và phân loại axit , bazơ , muối ? Cho ví dụ .
Câu 12 : Thế nào là dung môi , chất tan , dung dịch ?
Câu 13 : Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho ví dụ .
Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức tính.
Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức tính.
Ii – bài tập tự luận
Dạng 1 : Cân bằng phương trình hoá học
Bài 1 : Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau t0
t0
t0
t0
a) H2 + Fe2O3 Fe + H2O	 d) Al + CuO Al2O3 + Cu 	
t0
t0
b) CO + Fe2O3 Fe + CO2 e) Al + Fe2O3 	 Al2O3 + Fe
c) C + H2O CO + H2 f) C + CO2 CO
1) Hãy lập phương trình hoá học của các phản ứng trên .
2) trong các phản ứng trên , quá trình nào được gọi là sự khử ? Quá trình nào gọi là sự oxi hoá ?Vì sao ? 
3) Trong các phản ứng trên , phản ứng nào là ohản ứng oxi hoá khử ? Vì sao ? Chất nào là chất khử , chất nào là chất oxi hoá ?
t0
t0
Bài 2 : Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây và cho biét chúng thuộc loại phản ứng nào ? 
 Fe + O2 Fe3O4
t0
 Al + HCl AlCl3 + H2
t0
Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe
Fe + Cl2 FeCl3
t0
FeCl2 +Cl2 FeCl3
FexOy + HCl FeCl2+ H2O 
KClO3 KCl + O2
SO3 + H2O H2SO4
Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
t0
KNO3 KNO2 + O2
Al + NaOH +H2O NaAlO2 + H2
Bài 3 : Viết phương trình háo học biểu diễn sự biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ?
a) K K2O KOH
b) P P2O5 H3PO4 
c) Na NaOH
 Na2O
d) Cu CuO CuSO4 Cu(OH)2
e) H2 H2O H2SO4 H2 
Bài 4 : Hoàn thành phương trình phản ứng sau :
Mg + HCl 
MgO + HCl
CaO + HNO3 
Fe + CuSO4
Al + H2SO4
CaO + H3PO4
Ca(OH)2 + CO2 
FexOy + CO
Dạng 2 : nhận biết chất
Bài 1 : Có 3 bình đựng riêng biệt ba chất khí là : Không khí , O2 , H2 . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết mỗi khí ở mỗi bình .
Bài 2 : Có 4 bình đựng dung dịch trong suốt là nước , dd NaOH , dd axit HCl , dd Ca(OH)2 . Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch trên .
Dạng 3 : tính theo phương trình hoá học
Bài 1 : Đốt cháy 1,4 lit khí hiđro sinh ra nước 
Viết phương trình phản ứng xảy ra .
Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng cho phản ứng trên .
Tính khối lượng nước thu được ( Thể tích các khí đo ở đktc).
Bài 2 : Cho 4,48 lit khí hiđro tác dung với 3,72 lit khí oxi . Tính khối nước thu được. ( Thể tích các khí đo ở đktc).
Bài 3 : Khử 64 gam CuO bằng khí H2 . Hãy : 
Tính số gam đồng kim loại thu được .
Tính thể tích khí H2 ( ở đktc) cần dùng ( cho Cu = 64 , O = 16 ).
Bài 4 : Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohđric . Thành phần phần trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,289% . Tính :
Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc).
Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng .
Bài 5 : Cho 400 g dung dịch NaOH 30% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính :
Nồng độ muối thu được sau phản ứng .
Tính nồng độ axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn .
Bài 8 : Hoà tan hoàn toàn 11,2g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 2M . Hãy : 
Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc .
Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu.
Nồng độ các chất sau phản ứng .

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong hoa hoc 8 HK2co Vinh.doc