Đề cương ôn thi học kì II Hóa học 8

Đề cương ôn thi học kì II Hóa học 8

Trường THCS Châu Lăng Hóa học 8

8

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Cõu 1 :Hóy khoanh trũn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng:

1. Oxit sau đây là oxit bazơ:

 A. CaO; B. CO2; C. SO2; D. NO2.

 2. Khi hoá hợp hoàn toàn 1,12 lít khí oxi ( ở đktc ) với một lượng dư khí hidro thỡ khối lượng nước tạo thành là :

 A.1,8 gam; B. 3,6 gam; C. 7,2 gam; D. 18 gam

 3. Trong số các chất cho sau đây chất nào làm quỳ tím hoá đỏ.

a) a) H2O.

b) HCl.

c.NaOH.

d.Cu

4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:

a) Khí oxi tan trong nước. b) Khí oxi ít tan trong nước. c) Khí oxi khó hóa lỏng. d) Khí oxi nhẹ hơn nước.5.Phõn tử khối của oxi là:

 A. 30g; B. 31g; C. 32g; D. 33g.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 1709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kì II Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ễN THI HKII
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Cõu 1 :Hóy khoanh trũn vào đầu chữ cỏi (A,B,C,D) đứng trước mỗi cõu cho đỏp ỏn đỳng:
1. Oxit sau đõy là oxit bazơ:
 A. CaO; B. CO2; C. SO2; D. NO2.
 2. Khi hoỏ hợp hoàn toàn 1,12 lớt khớ oxi ( ở đktc ) với một lượng dư khớ hidro thỡ khối lượng nước tạo thành là : 
 A.1,8 gam; 	 B. 3,6 gam; C. 7,2 gam; 	 D. 18 gam
 3. Trong số các chất cho sau đây chất nào làm quỳ tím hoá đỏ.
H2O.
HCl.
c.NaOH.
d.Cu
4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
a) Khí oxi tan trong nước. b) Khí oxi ít tan trong nước. c) Khí oxi khó hóa lỏng. d) Khí oxi nhẹ hơn nước.
5.Phõn tử khối của oxi là:
 A. 30g; B. 31g; C. 32g; D. 33g.
6. Phát biểu nào dưới đây là đỳng:
A) Oxi là chất khí ít tan trong nước.
B) Khí oxi hoá lỏng ở nhiệt độ rất thấp (nhiệt độ hoá lỏng -183oC).
C) Trong các hợp chất, oxi luôn có hoá trị II.
D) Cả A, B,C đều đỳng.
7. Người ta còn thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
a) Khí oxi nhẹ hơn không khí.
b) Khí oxi nặng hơn không khí.
c) Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.
d) Khí oxi ít tan trong nước.
8. Trong số các chất cho sau đây chất nào làm quỳ tím hoá xanh.
 a.Đường. b. Muối ăn. c.Nước vôi. d.Dấm ăn.
Cõu 2: Hóy điền từ hoặc cụm từ thớch hợp vào chỗ trống:
Phản ứng oxi húa – khử là phản ứng húa học trong đú sảy ra đồng thời. và .
.là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung mụi.
.là sự oxi húa cú tỏa nhiệt nhưng khụng phỏt sỏng.
TỰ LUẬN
Cõu 1
Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây.Cho biết phản ứng nào thuộc loại: phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế:
a) Al + O2 Al2O3
b) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
c) KClO3 KCl + O2 
d) Mg + HCl MgCl2 + H2 .
Trả lời:
a) 4Al + 3O2 2Al2O3
Phản ứng hoá hợp.
b) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Phản ứng thế.
c) 2KClO3 2KCl + 3O2 
Phản ứng phân huỷ.
d) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 .
Phản ứng thế.
Cõu 2
Hòa tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10%.
Hãy tính: 
a. Tính khối lượng dung dịch nước muối muối thu được. 
b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.
Trả lời
- Khối lượng dung dịch muối thu được là:
- Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế:
 mdm = mdd - mct= 200 - 20 = 180(g).
Cõu 3: 
Trong cỏc oxit sau, oxit nào là oxit bazơ ? oxit nào là oxit axit . Hóy gọi tờn cỏc oxit : Na2O, CuO , CO2, N2O5.
Trả lời:
- Oxit axit:
CO2: Cacbon đi oxit
N2O5: đi Nitơ Cacbon oxit
- Oxit axit 
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng (II) oxit 
Câu 4 (3 điểm ) Hoà tan 4,6 gam Natri vào 55,4 gam nước 
a/ Viết phương trỡnh phản ứng xóy ra
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?
Trả lời:
a/ Phương trình :
 Na + H2O à NaOH +H2 
b/ 
mdd = 4,6 + 55,4 = 60 gam
	4,6 . 100
	C% = = 7.7%
	 60
Chương I:Định luật bảo toàn khối lượng.phương trình hóa học
I.Tóm tắt kiến thức
1. Định luật bảo toàn khối lượng: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối 	lượng của các chất ban đầu đã tác dụng bằng tổng khối lượng các sản phẩm 	thu được.”
2. Thiết lập phương trình hoá học. 
Để thiết lập phương trình hoá học ta cần:
	Viết công thức hoá học cúa các tác chất ở vế trái, giữa các công thức có dấu 
	“ cộng”. Viết công thức các sản phẩm ở vế phải, giữa các công thức có dấu 
	“ cộng” Ví dụ: H2+O2 H2O
	Thêm các hệ số(con số phía trước các công thức) sao cho số nguyên tử của 	từng nguyên tố ở hai vế bằng nhau.Thao tác này gọi là cân bằng phương 	trình phản ứng. 
II. BÀI TẬP
1.
Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau:
Cacbon + Khí Oxi Khí Cacbonic
a)Viết và cân bằng phương trình phản ứng?
b)Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 9kg,khố lượng Oxi tác dụng 	bằng 24kg.Hãy tính khối lượng khí Cacbonic tạo thành?
c) Nếu khối lượng Cacbon tác dụng bằng 6kg, khối lượng khí Cacbonic thu 	được bằng 22kg; hãy tính khối lượng Oxi đã phản ứng?
Trả lời: 
a) C + O2 CO2 Hay C + O2 = CO2 
Trong phản ứng này sản phẩm Cacbon dioxit CO2 là chất khí thoat ra khỏi 	môi trường phản ứng, do vậy ta ghi thêm kí hiệu 
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng: 
+ = 
c) 
2.	Cân bằng các phương trình hoá học dưới đây:
	a) Zn + O2 ZnO
	b) CaCO3 CaO + CO2
	c) Fe + HCl FeCl2 + H2
	d) Al + HCl AlCl3 + H2
 Trả lời:
	a) 2Zn + O2 2ZnO 
	b) CaCO3 CaO + CO2
	c) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
	d) 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3 H2 
 3. Cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau:
	a) Al + O2 Al2O3
	b) Fe + O2 Fe3O4
	c) Al + Fe2O3 Fe + Al2O3
	d) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
 Trả lời:
a) 4Al + 3O2 2Al2O3
b) 3Fe + 2O2 Fe3O4 
c) 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3
d) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 
4. Photpho cháy trong oxi tạo thành photpho (V) oxit (P2O5) theo sơ đồ sau:
	Photpho + Oxi Photpho (V) oxit
	a) Viết và cân bằng phương trình phương trình hoá học.
	b) Tính khối lượng photpho (V) oxit tạo thành khi có 93 g photpho tác dụng với 	120 g oxi.
	c) Tính khối lượng oxit tham gia phản ứng biết rằng lượng photpho (V) oxit được tạo thành là 142 g và sử dụng hết 62 g photpho.
Trả lời: 
	a) 4P + 5O2 P2O5
	b) Khối lượng P2O5 tạo thành: 93 + 120 = 213 g.
	c) Khối lượng oxi tham gia phản ứng: 142 – 62 = 80 g.
III.Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
1/ 	Để chỉ hai phân tử hidro ta viết:
	a) 2H2	b) 2H	c) 2H2	d) H4
2/ 	Phát biểu nào dưới đây là sai:
a) Nhôm hoá trị III trong hợp chất AL2O3.
b) Lưu huỳnh hoá trị IV trong hợp chất lưu huỳnh dioxit SO2.
c) Khí metan có công thức hoá học CH4.
d) Khí amoniac có công thức phân tử NH4.
3/ 	Có phương trình hoá học với khối lượng chất tham gia và sản phẩm như sau:
2Mg + O2 2MgO
2,4 g ? g 	4,0 g
Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng bằng:
 a) 6,4 g	b) 1,6 g	c) 2,0 g	d) 3,5 g
4/ 4 mol nguyên tử canxi có khối lượng là:
 a) 80 g	b) 120 g	c) 160 g	d) 200 g
5/ 6,4 g khí sunfurơ SO2 qui thành số mol phân tử là:
a) 0,2 mol	b) 0,5 mol	c) 0,01 mol	d) 0,1 mol
6/ 0,25 mol vôi sống CaO có khối lượng:
a) 10 g	b) 5 g	c) 14 g	d) 28 g
7/ Số mol nguyên tử oxi có trong 36 g nước là: 
a) 1 mol	b) 1,5 mol	c) 2 mol	d) 2,5 mol
Chương II Oxi – sự cháy Oxi
I.Tóm tắt kiến thức
1. Tính chất vật lí:
 chất khí, không màu, không mùi; ít tan trong nước; nặng hơn không khí; hoá lỏng ở – 1830C.
2. Tính chất hoá học:
*Tác dụng với sắt: Sợi dây sắt đốt nóng sơ bộ khi bỏ vào lọ khí oxi, sắt cháy sáng:
3Fe + O2 Fe3O4
Sắt từ oxit (tức oxit sắt từ)
*Tác dụng với lưu huỳnh: bột lưu huỳnh đốt nóng cháy trong lọ khí oxi cho ngọn lửa xanh:
S + O2 SO2
Khí sunfurơ tức (lưu huỳnh dioxit) 
*Tác dụng với photpho: photpho đốt nóng cũng cháy mạnh trong khí oxi:
4P + O2 2P2O5
Photpho (V) oxit (tức photpho pentoxit)
Oxi là một trong những đơn chất hoạ động hoá học mạnh.
*Phản ứng của oxi thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
Trong các hợp chất, nguyên tố oxi có hoá trị II.
II. Câu hỏi và bài tập 
1. Đốt cháy 0,1mol lưu huỳnh trong một lượng khí oxi dư thu được khí sunfurơ.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính số mol khí oxi cần dùng.
c) Tính số gam khí sunfurơ tạo thành.
Trả lời:
a) S + O2 SO2
 1mol 1mol 1mol
b) Số mol khí oxi cần dùng là 0,1 mol.
c) Số mol khí sunfurơ thu được là 0,1 mol.
Vậy số gam khí sunfurơ tạo thành là: 0,1 x 64 = 6,4 g.
2. Đốt cháy 0,3 mol nguyên tử sắt trong oxi tạo thành sắt từ oxit.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng sắt từ oxit tạo thành.
c) Tính khối lượng khí oxi cần dùng.
Trả lời:
a) 3Fe + 2O2 Fe3O4
 3 mol 2 mol 1 mol
b) Số mol sắt từ oxit tạo thành là 0,1 mol.
Vậy khối lượng ssắt từ oxit tạo thành là: 0,1x 232 = 23,2 g.
c) Số mol khí oxi cần dùng là 0,2 mol.
Vậy khối lượng khí oxi cần dùng là: 0,2 x 32 = 6,4 g.
Chương III:Oxit – Sự oxi hoá
I.Tóm tắt kiến thức
1. Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác; ví dụ: Fe3O4; SO2...
2.Sự oxi hoá một chất là sự tác dụng của chất đó với oxi.
S + O2 SO2
Khí oxi đã oxi hoá lưu huỳnh.
3. Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.VD: 3Fe + 2 O2 Fe3O4
II.Câu hỏi và bài tập
1. Đốt cháy m gam sắt với một lượng khí oxi vừa đủ 6,4 g. Cho m gam sắt tác dụng với một lượng lưu huỳnh vừa đủ tạo ra sắt sunfua FeS.
a) Tính m.
b) Tính khối lượng từng sản phẩm thu được.
Trả lời:
3Fe + 2O2 Fe3O4 (1)
3 mol 2 mol 1 mol
Fe + S FeS (2)
1 mol 1 mol 1 mol
Số mol khí oxi tác dụng với sắt trong phản ứng (1):
6,4 : 32 = 0,2 mol.
Số mol sắt từ oxit thu được là 0,1 mol.
Số mol sắt đã tham gia trong phản ứng: 0,3 mol.
Vậy m = 0,3 x 56 = 16,8 g.
b)Khối lượng Fe3O4 tạo thành trong phản ứng (1): 0,1 x 232 = 23,2 g.
Số mol sắt sunfua thu được trong phản ứng (2): 0,3 mol.
Vậy khối lượng sắt sunfua tạo thành từ (2): 0,3 x 88 = 26,4 g.
ChUONG III: Đều chế và ứng dụng của oxi
I.Tóm tắt kiến thức
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
Nguyện liệu: hợp chất giàu oxi dễ bị phân huỷ khi bị đun nóng như kali clorat KCLO3, kali pemanganat KMnO4, nước oxi già H2O2...
2KCLO3 2KCl + 3O2
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Nhận biết oxi: cho tàn đóm của que diêm vào lọ đựng oxi, que diêm bùng cháy.
2. Sản xuất oxi trong công nghiệp: Nguyên liệu: không khí hay nước.
3. Phản ứng huỷ là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.
CHƯƠNG IV:không khí và sự cháy
I.Tóm tắt kiến thức
1. Không khí là một hỗn hợp khí gồm oxi, nitơ trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí.
2. Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt, nhưng không phát sáng.
Điều kiện phát sinh sự cháy: 
a) Cung cấp nhiệt độ cần thiết.
b) Cung cấp đủ khí oxi.
Điều kiện dập tắt sự cháy:
a) Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
b) Cách li chất cháy với oxi.
CHƯƠNG V:Thể tích mol chất khí
I.Tóm tắt kiến thức
1. Mối liên hệ giữa số mol khí n với thể tích V (lít) ở đktc của nó được cho bởi biểu thức:
II.Câu hỏi và bài tập
1.Tính số mol phân tử oxi có trong 3,36 khí oxi (đktc).
Trả lời: mol.
2. Tính thể tích khí (đktc), của 6,4 g khí sunfurơ SO2.
Trả lời:
Số mol khí sunfurơ: 6,4 : 64 = 0,1 mol.
Thể tích khí sunfurơ ở đktc: 0,1 x 22,4 = 2,24 .
3. Viết các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo sơ đồ:
C CO2 CaCO3 CaO Ca(OH)2
Trả lời:
(1) C + O2 CO2
(2) CO2 + CaO CaCO3 
(3) CaCO3 CaO + CO2 
(4) CaO + H2O Ca(OH)2
4. Một bình kín dung tích 18,6 (đktc) chứa đầy khí oxi. Người ta đốt cháy hết 3 g cacbon trong bình đó, sau đó đưa 18 g photpho vào bình để đốt tiếp.
a) Lượng photpho có cháy hết không?
b) Tính khối lượng từng sản phẩm sinh ra.
Trả lời:
Tổng số mol khí oxi ban đầu: 0,75 mol.
Số mol cacbon: 0,25 mol.
C + O2 
0,25 mol 0,25 mol
 5O2 + 4P 
0,75-0,25=0,5 mol 0,4 mol
 CO2
 0,25 mol
 2 P2O5
 0,2 mol
	a) Khối lượng photpho cháy: 0,4 x 31 = 12,4 g. 
	Vậy photpho cháy không hết 	(dư 5,6 g).
b) Khối lượng khí cacbonic tạo thành: 11 g.
Khối lượng photpho pentoxit tạo thành: 28,4 g.
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
1/ Cho biết công thức hoá học của dãy chất:KClO3, O2 , SiO2 , KMnO4 , Fe3O4.Phát biểu nào dưới đây là chính xác:
a) Cả năm chất đều là oxit.
b) Chỉ có hai chất KClO3 ,KMnO4 không là oxit.
c) Chỉ có hai chất SiO2 , Fe3O4 là oxit.
d) Không có chất nào là oxit.
2/ 64 g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là:
a) 89.6 .
b) 44.8 . 
c) 22,4 .
d)11.2 .
CHƯƠNG 6 HIDRO - nước
A. HIDRO – TíNH CHấT VậT Lí -ĐIềU CHế
I.Tóm tắt kiến thức:
 1. tính chất vật lí:Chất khí không màu, không mùi, không vị ít tan trong nước, chất khí nhẹ nhất, hoá lỏng ở -2600C.
 2. Điều chế :
 a)Công nghiệp :Từ nước (điện phân),khí dầu mỏ.
 b)Phòng thí nghiệm : Dựa vào phản ứng:
Axit + Kim loại Muối + Hidro
(HCl,H2SO4,..) (Mg, Al, Zn, Fe.)
Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
3. Phản ứng thế:là phản ứng hoá học xảy ra giữa đơn chất và hợp chất, trong dó nguyêntử đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.VD:ví dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
B.tính chất hoá học của hidro
I.Tóm tắt kiến thức
1. Tính chất hoá học của hidro:
a) Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 2H2O
b) Tác dụng với đồng (II) oxit:H2 + CuO H2O + Cu
2. Sự khử:3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
H2: là chất khử.
Chất chiếm oxi của một chất khác gọi là chất khử. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
II.Câu hỏi và bài tập
BÀI 1.Hãy nêu cách nhận biết ba lọ khí sau: oxi, hidro và khí cacbonic.
Trả lời:
Lấy riêng mỗi khí vào một lọ nhỏ dể thử.
Đưa que đóm cháy đầu còn than đỏ vào mỗi lọ. 
Nếu que đóm cháy bùng len đó là lọ đựng khí oxi.
Lọ có tiếng nổ nhẹ là lọ đựng khí hidro.
Nếu que đóm tắt đó là lọ dựng khí cacbonic.
Có thể kiểm tra thêm lọ chứa khí hidro và lọ chứa khí cacbonic, muốn vậy ta cho từng khí qua nước vôi trong. Lọ làm nước vôi trong hoá đục là lọ chứa khí cacbonic, trái lại hidro không làm đục nước vôi.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Sản phẩm canxi cacbonat là chất rắn không tan, lắng xuống đáy bình đựng dung dịch nước vôi, ta ghi thêm mũi tên đầu quay xuống bên cạnh công thức CaCO3. 
BÀI 2.Viết phương trình của các phản ứng, trong đó hidro đã khử các oxi sau thành kim loại:
a) Sắt (III) oxit c) Sắt (II) oxi
b) Sắt từ oxit d) Chì (II) oxit
Nêu nhận xét về vai trò của hidro trong các phản ứng trên.
Trả lời:
a) FeO + H2 Fe + H2O
b) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
c) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
d) PbO + H2 Pb + H2O
Trong cả 4 phản ứng hidro đều là chất khử.
BÀI 3.Người ta điều chế kim loại đồng bằng cách dùng khí hidro khử 0,6 mol đồng (II) oxit. 
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng đồng được điều chế được?
c) Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng?
Trả lời:a) H2 + CuO H2O + Cu
b) Số mol đồng thu được là 0,6 mol, ứng với 38,4 g.
Số mol khí hidro cần dùng là 0,6 mol, ứng với 13,44 (đktc).
CHƯƠNG 7 :Phản ứng oxi hoá - khử
I.Tóm tắt kiến thức
1. Chất khử và chất oxi hoá:
H2 + CuO H2O + Cu
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác. Ví dụ: H2
Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác. Ví dụ CuO
2. Sự khử và sự oxi hoá:
H2 + CuO H2O + Cu
Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất.
Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với chất khác.
Sự khử và sự oxi hoá là hai quá trình trái ngược nhau, nhưng xảy ra cùng lúc.
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó sự khử và sự oxi hoá xảy ra đồng thời.
II.Câu hỏi và bài tập
BT1: Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây.
Cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp , phản ứng phân huỷ, phản ứng thế?
Fe + O2 Fe3O4
Al + HCl AlCl3 + H2
H2O H2 + O2
Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe
Fe + Cl2 FeCl3
Trả lời
3Fe +2 O2 Fe3O4
2Al +6 HCl 2AlCl3 + 3H2
H2O H2 + O2 
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2 Fe
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng thế
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng thế
Phản ứng hoá hợp.
3. Tính chất hoá học của nước
Tính chất vật lí: chất lỏng không mầu9, không mùi, sôi ở 1000C, hoá rắn ở 00 , khối lượng riêng của nước ở 40C là 1g/ml
Tính chất hoá học: 
 Tác dụng với một số kim loại cho muối và hiđro. VD: 2K + 2H2O 2KOH + H2
 Tác dụng với oxit kim loại ( K2O, Na2O CaO...) cho bazơ.VD:CaO + H2O Ca(OH)2
Bazơ tan trong nước làm quỳ tím hoá xanh.
Tác dụng với oxit phi kim (SO2, SO3, P2O5...)cho axit.VD:P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Axit tan trong nước làm quỳ tím chuyển đỏ.
BT2. Hoàn tất các phương trình phản ứng sau:
Na + H2O NaOH + H2
CaO + H2O Ca(OH)2
Ba + H2O Ba(OH)2 + H2 
SO3 + H2O H2SO4
Na2O + H2O NaOH
SO2 + H2O H2SO3
Cho biết mỗi phản ứng là phản ứng hoá hợp , phản ứng phân huỷ, phản ứng thế?
Trong các sản phẩm tạo thnàh ở trên, hãy chop biết chất nào là axit, bazơ?
Trả lời
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Phản ứng thế. Natri hiđroxit NaOH : Bazơ
CaO + H2O Ca(OH)2
Phản ứng hoá hợp. Canxi hiđroxit Ca)OH)2 : Bazơ
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 
Phản ứng thế. Bari hiđroxit Ba(OH)2: Bazơ
SO3 + H2O H2SO4
Phản ứng hoá hợp. Axit sunfuric H2SO4
Na2O + H2O 2NaOH
Phản ứng hoá hợp. Natri hiđroxit NaOH
SO2 + H2O H2SO3
Phản ứng hóa hợp. Axit sufurơ: H2SO3
BT3. 
Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau:
K + ? KOH +H2
BaO + H2O ?
? + H2O NaOH
N2O5 + H2O 
Trả lời:
2K + 2H2O 2 KOH +2H2
BaO + H2O Ba(OH)2
Na2O +H2O 2NaOH
N2O5 + H2O 2HNO3
BT4. Nêu cách nhận biết các hoá chất sau: Nước cất, dung dịch natri hiđrixit NaOH , dung dịch axit sunfuric H2SO4.
Trả lời
Quỳ tím vẫn giữ nguyên mầu tím trong nước cất.
Quỳ tím chuyển mầu xanh trong dung dịch NaOH
Quỳ tím chuyển thành mầu đỏ trong dung dịch H2SO4
CHƯƠNG 8:axit – bazơ- muối
I.Tóm tắt kiến thức
1.Axit là hỗn hợp mà phân tử gồm một gốc liên kết với một hay nhiều nguyên tử H.
2. Bazơ là hợp chấtgồm một nguyên tẻư kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH
3. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
II.Câu hỏi và bài tập
BT 1.Hãy bổ túc và vân bằng các phương trình phản ứng sau:
S + O2 đ ?
Zn + HCl đ ? + ?
H2 + Fe3O4 đ ? + H2O 
Na + H2O đ NaOH + ?
KClO3 đ ? +?
CaO + H2O đ? 
SO3 + ? đ H2SO4
Trả lời
S + O2 đ SO2
Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2ư 
4H2 + Fe3O4 đ 3 Fe +4 H2O 
2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2ư 
2KClO3 đ 2KCl + 3O2
CaO + H2O đ?Ca(OH)2
SO3 + H2O đ H2SO4
Ôn tập chương 8
I. Câu hỏi và bài tập
1. Cho các chất có công thức hoá học sau:CuO, HCl, NaCl, KOH, K2SO4 , FeCl2, ZnO, Mg(OH)2, CuSO4, HNO3, SO3,Ba(OH)2, CaSO4, P2O5.
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
CuO
ZnO
SO3
P2O5
HCl
H2SO4
HNO3
KOH
Mg(OH)2
Ba(OH)2
NaCl
K2SO4
FeCl2
CuSO4
2.Viết các phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hoá sau:
S SO2 SO3 H2SO4 FeSO4
Na Na2O NaOH NaCl.
Trả lời
S + O2 SO2
2SO2 + O2 SO3
SO3 + H2O H2SO4
 H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 
4 Na + O2 2 Na2O
Na2O + H2O 2NaOH
NaOH + HCl NaCl + H2O
3. 
Hoàn tất các phương trình phản ứng sau đây:
Mg + ? MgCl2 + H2 
? + H2O H3PO4 
Zn + H2SO4 ? + ?
K2O + ? KOH
Trả lời:
Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 
P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 
K2O + H2O 2KOH
4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
Fe Fe3O4 H2O H2O Cu.
S SO2 H2SO3.
Trả lời:
a) 3Fe + 2 O2 Fe2O4
Fe3O4 + 4 H2 3 Fe + 4 H2O
2 H2O + 2 Na 2NaOH + H2 
H2 + CuO Cu + H2O
b) S +O2 SO2
SO2 + H2O H2SO

Tài liệu đính kèm:

  • docin.doc