Đề kiểm tra học kỳ hai : 2010-2011 môn: Ngữ văn khối 7 thời gian: 90 phút

Đề kiểm tra học kỳ hai : 2010-2011 môn: Ngữ văn khối 7 thời gian: 90 phút

 1) a- Hãy ghi lại hai câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất. (1đ)

 b- Nêu nội dung , nghệ thuật chính của hai câu tục ngữ đó .(1đ)

 2) a- Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? (1đ)

 b- Tìm cụm chủ vị trong câu sau và cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì trong câu ? (1đ)

 “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn .

 

doc 18 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ hai : 2010-2011 môn: Ngữ văn khối 7 thời gian: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI : 2O10 -2O11
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI: 7 
 THỜI GIAN: 90 phút 
 ---------------
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
* Văn
 Tuc ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Trình bày hai câu tục ngữ nói về lao động sản xuất.
Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của hai câu tục ngữ 
Số câu
1 câu
1 câu
2 câu
Số điểm
1 điểm
1 điểm
2 điểm
Tỉ lệ
10%
10%
20%
* Tiếng Việt:
Mở rộng thành phần câu
Khái niệm thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Tìm cụm và cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì trong câu
Số câu 
1 câu 
1 câu 
2 câu 
Số điểm
1 điểm
1 điểm
2 điểm
Tỉ lệ
10%
10%
20%
* Tập làm văn:
Văn nghị luận
giải thích một vấn đề
Viết phần mở bài 
Xác định vấn đề cần giải thích. 
-Viết phần kết bài khẳng định lại vấn dề
Viết phần bài văn nghị luận giải thích: Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích .
Số câu ( phần)
2 câu( phần)
1 câu( phần)
3 câu( phần)
Số điểm
2điểm
4điểm
6điểm
Tỉ lệ
20%
40%
60%
Tổng số câu
2câu
2câu
2câu( phần)
1câu( phần)
7câu
 Tổng số điểm
2điểm
2điểm
2điểm
4điểm
10điểm
 Tỉ lệ %
20%
20%
20%
40%
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI : 2O10-2O11
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7
THỜI GIAN: 90 phút 
------------------
I/ PHẦN VĂN –TIẾNG VIỆT: (4 điểm)
 1) a- Hãy ghi lại hai câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất. (1đ)
 b- Nêu nội dung , nghệ thuật chính của hai câu tục ngữ đó .(1đ)
 2) a- Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? (1đ)
 b- Tìm cụm chủ vị trong câu sau và cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì trong câu ? (1đ)
 “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn .
II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)
 Một số bạn em có phần lơ là học tập em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn tin rằng đúng như người xưa từng nhắc nhở: Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích .
 _______________________
BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI : 2O10 -2O11
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7 
THỜI GIAN: 90 phút 
_ _ _
-Điểm 5 -> 6 : Đầy đủ các ý trên,có liên hệ , sáng tạo , mạch lạc, sạch đẹp
-Điểm 3 -> 4 : Đạt 2/3 yêu cầu trên.
-Điểm 1 -> 2 : Đạt 1/2 yêu cầu trên.
	 --------------------------
 Long Thành Bắc ngày 10/4/2011
 GVBM 
 Lê Kim Hương
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI : 2O10 -2O11
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7 
THỜI GIAN: 90 phút 
_ _ _
I/ PHẦN VĂN –TIẾNG VIỆT: (4 điểm)
a - Ghi đúng hai tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất. (1đ )
 b - Nêu đúng nội dung , nghệ thuật của hai câu tục ngữ đó. (1đ)
Tìm đúng cụm chủ- vị (1đ) 
“Đất nước ta đang chuyển biến”
 -Cụm chủ- vị làm thành phần chủ ngữ trong câu .(1đ)
II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)
 * DÀN BÀI:
 1)Mở bài : (1đ)
 -Việc học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người . (0,5đ)
 - Người xưa từng nhắc nhở ” Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích. “ (0,5đ) 
 2)Thân bài: (4đ)
 *Giải thích thế nào là học : (2đ)
 -Học là tiếp thu những tri thức vốn có của nhân loại qua hoạt động học tập ở nhà trường và ngoài xã hội . (1đ)
 -Mục đính của việc học là không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nhằm phục vụ cho công việc hiệu quả cao hơn .(1đ)
 *Giải thích tại sao chúng ta còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích : (2đ)
 -Không học hành đến nơi đến chốn thì sẽ không có đủ kiến thức sơ đẳng 
để bước vào đời .(0,75đ) 
 -Trình độ học vấn thấp dẫn đến suy nghĩ ,tiếp thu kém,dođó không có khả năng làm tốt mọi công việc (0,75đ)
 -Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay ,nếu không học ta sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội (0,5)
 3) Kết bài : (1đ).
 -Học vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của mỗi người.( 0,5đ)
 -Kiến thức là vô bờ nên chúng ta phải học (0,5đ)
 Long Thành Bắc ngày 10/4/2011
 GVBM 
 Lê Kim Hương
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ HAI : 2O10-2O11
MÔN NGỮ VĂN KHỐI: 7
 GVBM: Lê Kim Hương
 ----------
 I ) PHÂN MÔN VĂN:
 1)Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? (1đ)
 2) Hãy ghi lại hai câu tục ngữ nói về lao động sản xuất. (1đ)
 3)Theo Hoài Thanh ,nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? (1đ)
 4)Em haõy vieát moät ñoaïn vaên ngaén töø 5 à 10 caâu noùi veà ñöùc tính giaûn dò cuûa Baùc Hoà. (2đ)
 5)Em haõy vieát moät ñoaïn vaên ngaén töø 5 à 10 caâu noùi veà :”Söï giaøu ñeïp cuûa Tieáng Vieät.” (2đ) 
 II ) PHÂN MÔN TIEÁNG VIEÄT:
 1) Tìm cụmchủ vị trong câu sau và cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì trong câu ? (1đ)
“Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn
 2)Câu văn sau dùng phép liệt kê gì?
 “Thể điệu ca Huế có sôi nổi ,tươi vui ,có buồn cảm bâng khuâng, có tiếc thương ai oán
 3) Tìm traïng ngöõ trong caùc caâu sau cho bieát traïng ngöõ ñoù thuoäc loaïi naøo? 
 Ai cuõng phaûi hoïc taäp thaät toát ñeå coù voán hieåu bieát phong phuù vaø ñeå taïo döïng cho mình moät söï nghieäp.(1ñ)
 4) Tìm caâu ñaëc bieät trong caâu sau cho bieát caâu ñaëc bieät ñoù coù taùc duïng gì trong caâu ? (1.ñ)
 “Soùng aàm aàm ñaäp vaøo nhöõng taûng ñaù lôùn ven bôø . Gío bieån thoåi loàng loäng .Ngoaøi kia laø aùnh ñeøn roïi cuûa moät con taøu. Moät hoài coøi . 
 5. Vieát ñoaïn: Em haõy vieát ñoaïn vaên ngaén (töø 5 -> 8 caâu) trong ñoù coù söû duïng ít nhaát moät caâu ñaëc bieät vaø moät caâu ruùt goïn (gaïch chaân caâu ñaëc bieät vaø caâu ruùt goïn).(2ñ)
III ) PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 
1/. Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
2/. Em hãy giải thích câu tục ngữ:
Thương người như thể thương thân.
3/. Em hãy giải thích câu tục ngữ sau:
Đói cho sạch, rách cho thơm.
 4/ Một số bạn em có phần lơ là học tập em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn tin rằng đúng như người xưa từng nhắc nhở: Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích .
 ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ HAI : 2O10 -2O11
MÔN NGỮ VĂN KHỐI: 7
 GVBM: Leâ Kim Höông
 *** 
 I ) PHÂN MÔN VĂN: 
 1) Văn học dân gian . (1đ)
2) Ghi đúng hai tục ngữ mỗi câu (0,5đ )
 3) Là lòng thương người rộng hơn thương cả muôn vật, muôn loài. (1đ)
 4) Em haõy vieát moät ñoaïn vaên ngaén töø 5 à 10 caâu noùi veà ñöùc tính giaûn dò cuûa Baùc Hoà. (1đ)
 5) Em haõy vieát moät ñoaïn vaên ngaén töø 5 à 10 caâu noùi veà :”Söï giaøu ñeïp cuûa Tieáng Vieät.” (1đ)
I I ) PHÂN MÔN TIEÁNG VIEÄT:
 1/ Tìm đúng cụm chủ- vị (1đ) *“Đất nước ta đang chuyển biến”
 - Cụm chủ- vị làm thành phần chủ ngữ trong câu (1đ)
 2/ Liệt kê theo từng cặp(1ñ).
 3/Tìm traïng ngöõ trong caùc caâu sau cho bieát traïng ngöõ ñoù thuoäc loaïi naøo? (1ñ).
	 Ñeå coù voán hieåu bieát phong phuù vaø ñeå taïo döïng cho mình moät söï nghieäp.(1ñ)
 =>Trạng ngữ chỉ mục đích.
	 4/ Tìm caâu ñaëc bieät ? (1.ñ)
 * Moät hoài coøi .=> Nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
 5/ Vieát ñoaïn: Em haõy vieát ñoaïn vaên ngaén (töø 5 -> 8 caâu) trong ñoù coù söû duïng ít nhaát moät caâu ñaëc bieät vaø moät caâu ruùt goïn (gaïch chaân caâu ñaëc bieät vaø caâu ruùt goïn).(2ñ)	
III ) PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN :
 * DÀN BÀI:
 1/. Đề 1: 
 a. Mở bài: (1đ)
- Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta.
- Lợi ích của rừng.
 b. Thân bài: (4đ)
- Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn lợi kinh tế.
+ Rừng cho gỗ, dược liệu, thú
+ Thu hút khách du lịch
- Chứng minh rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng.
+ Rừng che bộ đội, vây quân thù.
+ Rừng cùng người đánh giặc.
- Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường sống con người.
+ Rừng là ngôi nhà chung.
+ Rừng là lá phổi xanh.
+ Rừng ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. 
 c. Kết bài: (1đ) 
- Khẳng định vai trò to lớn của rừng.
- Khẳng định ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. 
 ---------
 2/. Đề 2: 
 a. Mở bài: (1đ)
- Dân tộc Việt Nam lấy chữ nhân làm gốc.
- Nét đẹp của phẩm giá là tình yêu thương con người.
- Ông bà, cha mẹ thường khuyên nhủ con cháu: Thương người như thể thương thân. 
 b. Thân bài: (4đ)
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: 
+ Thân là bản thân. Thương thân là thương mình, cảm nhận được nỗi khổ của mình khi đói, không cơm. 
+ Thương người là thương xót, cảm thông, chia sẻ nỗi vất vả cơ cực của người khác. 
+ Ta yêu quý bản thân ta thế nào thì cũng thương yêu người khác như thế. 
- Tác dụng của câu tục ngữ.
+ Nhắc nhở phải biết yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương mình.
+ Phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
+ Cội nguồn của tình yêu thương là lòng nhân ái.
- Chứng minh nội dung đúng đắn của câu tục ngữ:
+ Một cá nhân không thể sống tách rời cộng đồng, gia đình, xã hội. (dẫn chứng).
+ Mối quan hệ giữa bản thân với mọi người xung quanh. (dẫn chứng) 
 c. Kết bài: (1đ) 
- Tinh thần tương thân tương ái là nét đẹp nỗi bật trong bản sắc của dân tộc ta. 
- Tinh thần ấy nâng cao, mở rộng thành tình yêu nhân loại. 
 ---------------
 3/ Đề 3: 
 a. Mở bài: (1đ)
- Đạo lý của nhân dân ta thường được gởi gắm trong ca dao tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm”
 b. Thân bài: (4đ)
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: 
+ Người xưa mượn chuyện ăn và mặt là hai chuyện gần gũi, thiết thực nhất để bày tỏ quan niệm về giữ gìn danh dự, phẩm giá. 
+ Dù đói cũng phải ăn miếng ăn sạch sẽ, dù rách cũng phải giữ cho quần áo thơm tho.
+ Sống trong sạch, lành mạnh là nền tảng đạo đức của nhân dân ta.
+ Đói và rách tượng trưng cho cuộc sống nghèo nàn, bởi vậy con người phải giữ gìn phẩm giá đạo đức, sự lương thiện.
+ Câu tục ngữ thể hiện quan niệm sống trong sạch, khẳng định đề cao phẩm giá người lao động. 
 c. Kết bài: (1đ) 
- Câu tục ngữ nêu lên quan niệm sống đúng đắn và đẹp đẽ.
- Chúng ta phải học tập, kế thừa và phát huy bảo vệ đạo lý dân tộc. 
 ---------------
 4/ Đề 4: 
 1)Mở bài : (1đ)
 -Việc học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người (0,5đ)
 - Người xưa từng nhắc nhở ” Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích “ (0,5đ) 
 2)Thân bài: (4đ)
 *Giải thích thế nào là học : (2đ)
 -Học là tiếp thu những tri thức vốn có của nhân loại qua hoạt động học tập ở nhà trường và ngoài xã hội . (0,5)
 -Mục đính của việc học là không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nhằm phục vụ cho công việc hiệu quả cao hơn . (0,5)
 *Giải thích tại sao chúng ta còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích : (2đ)
 -Không học hành đến nơi đến chốn thì sẽ không có đủ kiến thức sơ đẳng 
để bước vào đời (1đ). 
 -Trình độ học vấn thấp dẫn đến suy nghĩ ,tiếp thu kém,dođó không có khả năng làm tốt mọi công việc (0,5)
 -Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng như hiện ...  PHẦN TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)
 Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
 _______________________
BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI : 2O10 -2O11
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7 
THỜI GIAN: 90 phút 
_ _ _
-Điểm 5 -> 6 : Đầy đủ các ý trên,có liên hệ , sáng tạo , mạch lạc, sạch đẹp
-Điểm 3 -> 4 : Đạt 2/3 yêu cầu trên.
-Điểm 1 -> 2 : Đạt 1/2 yêu cầu trên.
	--------------------------
 Long Thành Bắc ngày 11/4/2011
 GVBM 
 Hoà Thò Thu Trang
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI : 2O10 -2O11
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7 
THỜI GIAN: 90 phút 
_ _ _
I/ PHẦN VĂN –TIẾNG VIỆT: (4 đ)
1) Tục ngữ là bộ phận của văn học dân gian. (0,5đ )
 -Viết đúng một câu tục ngữ nói về lao động sản xuất. (0,5đ )
 - Nêu đúng nội dung , nghệ thuật. (1đ)
 2) Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? (1đ)
 - Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vị làm thàmh phần câu hoăc của cụm từ để mở rộng câu
 - Tìm đúng cụm chủ- vị 
“Đất nước ta đang chuyển biến”
 -Cụm chủ- vị làm thành phần chủ ngữ trong câu .(1đ) 
II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: (6 đ)
 Ñeà
 Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
 * DÀN BÀI:
 a. Mở bài: (1đ)
- Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta.
- Lợi ích của rừng.
 b. Thân bài: (4đ)
- Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn lợi kinh tế. (1đ)
+ Rừng cho gỗ, dược liệu, thú
+ Thu hút khách du lịch
- Chứng minh rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng. (1đ)
+ Rừng che bộ đội, vây quân thù.
+ Rừng cùng người đánh giặc.
- Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường sống (2đ)
con người.
+ Rừng là ngôi nhà chung.
+ Rừng là lá phổi xanh.
+ Rừng ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. 
 c. Kết bài: (1đ) 
- Khẳng định vai trò to lớn của rừng. (0,5đ)
- Khẳng định ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. (0,5đ)
 -----------------
 Long Thành Bắc ngày 5/5/2011
 GVBM 
 Lê Kim Hương
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI : 2O10 -2O11
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI: 7 
 THỜI GIAN: 90 phút 
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
* Văn
 Tuc ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Trình bày hai câu tục ngữ nói về lao động sản xuất.
Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của hai câu tục ngữ 
Số câu
1 câu
1 câu
2 câu
Số điểm
1 điểm
1 điểm
2 điểm
Tỉ lệ
10%
10%
20%
* Tiếng Việt:
Mở rộng thành phần câu
Khái niệm thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Tìm cụm và cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì trong câu
Số câu 
1 câu 
1 câu 
2 câu 
Số điểm
1 điểm
1 điểm
2 điểm
Tỉ lệ
10%
10%
20%
* Tập làm văn:
Văn nghị luận
giải thích một vấn đề
Viết phần mở bài 
Xác định vấn đề cần giải thích. 
-Viết phần kết bài khẳng định lại vấn dề
Viết phần bài văn nghị luận giải thích: bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Số câu ( phần)
2 câu( phần)
1 câu( phần)
3 câu( phần)
Số điểm
2điểm
4điểm
6điểm
Tỉ lệ
20%
40%
60%
Tổng số câu
2câu
2câu
2câu( phần)
1câu( phần)
7câu
 Tổng số điểm
2điểm
2điểm
2điểm
4điểm
10điểm
 Tỉ lệ %
20%
20%
20%
40%
100%
 Long Thành Bắc ngày 5/5/2011
 GVBM
 Lê Kim Hương
 III ) PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 
1/Văn nghị luận là gì? (1ñ).
2/Thế nào là luận điểm? (1ñ)
3/Thế nào là luận cứ? (1ñ).
4/Lập luận là gì? (1ñ).
5/Trình bày bố cục của bài văn nghị luận? (1ñ).
III ) PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN : 
 1/Văn nghị luận là gì? (1ñ).
 *là văn được viết ra nhằmxác lập cho người đượcngười nghe một quan điểm nào đó.Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng,có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục.
 2/Thế nào là luận điểm? (1ñ).
 *Là ý kiếnthể hiện tư tưởng quan điểmđược nêu ra dưới hình thứcâu khẳng định hay câu phủ định được diễn đạt sáng tỏ dễ hiểu nhất quán, Văn nghị luận phảiđúng đắn chân thật đáp ứng nhu cầuthực tế thì mới có sức thuyết phục.
 3/Thế nào là luận cứ? (1ñ).
 *Là lí lẽ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm,luận cứ phải chân thật đúng đắn tiêu biểu thì mới có sức thuyết phục.
 4/Lập luận là gì? (1ñ).
 * Là cách nêu luận cứđể dẫn đến luận điểm. Lập luậnphải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
 5/Trình bày bố cục của bài văn nghị luận? (1ñ).
 * bố cục của bài văn nghị luận có ba phần:
 -Mở bài:Nêu vấn đềcó ý nghĩa đối với đời sống xã hội 
 -Thân bài :Trình bày nội dung chủ yếu của bài
 -Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng , thái độ quan điểm của bài.
 III ) PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 
5/. Hãy chứng minh rằng: Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.
6/. Chứng minh rằng dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay sống theo đạo lý: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn. 
 II. DÀN BÀI: 
 5/. Đề 5: 
 a. Mở bài: (1đ)
- Trong những năm gần đây môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. 
- Đời sống con người bị tổn hại nếu không có ý thức bảo vệ môi trường.
 b. Thân bài: (4đ)
- Lợi ích của việc bảo vệ: Đất, không khí, nước, rừng.
- Tác hại của việc phá hoại môi trường.
+ Phá rừng, đốt rừng.
+ Đánh bắt cá bằng thuốc nổ, điện. 
+ Nhà máy, xí nghiệp, khí độc hại.
+ Ở thành thị: Khí thải, nước thải, rác có nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
+ Ở nông thôn: Lạm dụng hóa chất, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm đất. 
- Nhiệm vụ: 
+ Ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền
+ Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính mình. 
 c. Kết bài: (1đ) 
- Khẳng định lại vấn đề. 
- Kêu gọi bảo vệ môi trường. 
 6/. Đề 6: 
 a. Mở bài: (1đ)
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp, tư tưởng nhân nghĩa
- Suốt mấy ngàn năm, nhân dân nhắc nhở sống theo đạo lý: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn. 
 b. Thân bài: (4đ)
- Giải thích thế nào là Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người đã tạo ra thành quả đó. Ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
- Chứng minh dân tộc Việt Nam sống theo đạo lý:
+ Nhà nào cũng có bàn thờ tổ tiên.
+ Khắp đất nước có đền miếu, chùa chiền thờ phụng.
+ Bảo tàng lịch sử nhắc mọi người về lịch sử của dân tộc. 
- Các nghĩa trang liệt sĩ.
+ Phong trào phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, đền ơn đáp nghĩa gia đình có công. 
 c. Kết bài: (1đ) 
- Lòng biết ơn là một tình cảm cao quý, thiêng liêng. 
- Truyền thống của dân Việt Nam luôn nhớ ơn.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI : 2O10-2O11
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7
THỜI GIAN: 90 phút 
------------------
I/ PHẦN VĂN –TIẾNG VIỆT: (4 điểm)
 1) a- Hãy ghi lại hai câu tục ngữ nói về lao động sản xuất. (1đ)
 b- Nêu nội dung , nghệ thuật chính của hai câu tục ngữ đó (1đ)
 2) a- Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? (1đ)
 b- Tìm cụm chủ vị trong câu sau và cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì trong câu ? (1đ)
 “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn .
II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)
 Một số bạn em có phần lơ là học tập em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn tin rằng đúng như người xưa từng nhắc nhở: Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích .
 _______________________
BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI : 2O10 -2O11
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7 
THỜI GIAN: 90 phút 
_ _ _
-Điểm 5 -> 6 : Đầy đủ các ý trên,có liên hệ , sáng tạo , mạch lạc, sạch đẹp
-Điểm 3 -> 4 : Đạt 2/3 yêu cầu trên.
-Điểm 1 -> 2 : Đạt 1/2 yêu cầu trên.
	--------------------------
 Long Thành Bắc ngày 31/3/2011
 GVBM 
 Lê Kim Hương
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI : 2O10 -2O11
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7 
THỜI GIAN: 90 phút 
_ _ _
I/ PHẦN VĂN –TIẾNG VIỆT: (4 điểm)
a - Ghi đúng hai tục ngữ nói về lao động sản xuất. (1đ )
 b - Nêu đúng nội dung , nghệ thuật. (1đ)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN: NGỮ VĂN 7 – Thời gian: 90’
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :( 3điểm)
Câu hỏi
Đáp án 
Nội dung câu hỏi 
 Câu 1
Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A/
x
Văn học dân gian .
B/
Văn học viết .
C/
Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp.
D/
Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Câu 2
Trong các câu tục ngữ sau câu nào có ý nghĩa giống với câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm ”.
A/
x
Giấy rách phải giữ lấy lề .
B/
Ăn phải nhai ,nói phải nghĩ.
C/
Ăn trong nồi , ngồi trong hướng .
D/
Đói ăn vụng ,túng làm càn.
Câu 3
Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
A/
x
Học đi đôi với hành .
B/
Rất nhiều người học đi đôi với hành.
C/
Anh trai tôi học đi đôi với hành.
D/
Ai cũng phải học đi đôi với hành.
Câu 4
Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài “Đọc sách rất có lợi ”?
A/
x
Khuyên nhủ
B/
Ca ngợi
C/
Phân tích 
D/
Suy luận, tranh luận 
Câu 5
 Vấn đề nghị luận của bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”nằm ở vị trí nào
A/
x
Câu mở đầu tác phẩm
B/
Câu mở đầu đoạn 2
C/
Câu mở đầu đoạn 3
D/
 Phần kết bài
Câu 6
Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A/
x
Làm cho lời nói ngắn gọn.
B/
Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
C/
Gọi đáp
D/
Bộc lộ cảm xúc 
Câu 7
Trạng ngữ là gì ?
A/
x
Là thành phần phụ của câu .
B/
Là thành phần chính của câu . 
C/
Là biện pháp tu từ trong câu 
D/
Là một trong số các từ loại của Tiếng Việt
Câu 8
Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt được những mục đích tu từ nhất định ?
A/
x
 Cuối câu 
B/
Đầu câu
C/
Giữa câu 
D/
Giữa chủ ngữ và vị ngữ
Câu 9
Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ ?
A/
x
Bác thích ăn những món ăn được nấu rất công phu.
B/
Chỉ vài ba món giản đơn
C/
Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm 
D/
Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch 
Câu 10
Trong các câu sau câu nào là câu chủ động ?
A/
x
Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé .
B/
Lan được mẹ tặng chiếc cặp mới .
C/
Thuyền bị gió làm lật 
D/
Ngôi nhà đã nbị ai đó phá 
Câu 11
Trong các câu sau câu nào là câu bị động ?
A/
x
Lan được thầy giáo khen 
B/
Mẹ đang nấu cơm 
C/
Trời mưa to 
D/
Trăng tròn
Câu 12
Theo Hoài Thanh ,nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
A/
x
Là lòng thương người rộng hơn thương cả muôn vật, muôn loài.
B/
Cuộc sống lao động của con người.
C/
Tình yêu lao động của con người.
D/
Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Câu 13
Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn được viết theo thể thơ nào
A/
x
Truyện ngắn 
B/
Tiểu thuyết 
C/
Bút ký 
D/
Tùy bút
Câu 14
Câu văn sau dùng phép liệt kê gì?
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi ,tươi vui ,có buồn cảm bâng khuâng, có tiếc thương ai oán ”
A/
x
Liệt kê theo từng cặp
B/
Liệt kê tăng tiến 
C/
Liệt kê không tăng tiến
D/
Liệt kê không theo từng cặp
Câu 15
Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương ?
A/
x
Thuyền rồng 
B/
Tàu thủy
C/
Xuồng máy
D/
Thuyền gỗ 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong HKII Nam 20102011.doc