Đề tài Một số kinh nghiệm dạy học văn bản nhật dụng môn ngữ văn (thực hiện trong năm học 2009-2010)

Đề tài Một số kinh nghiệm dạy học văn bản nhật dụng môn ngữ văn (thực hiện trong năm học 2009-2010)

1. Cơ sở lý luận

 “Văn học là nhân học”.Văn học có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người.

 Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống.

 

doc 21 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1595Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số kinh nghiệm dạy học văn bản nhật dụng môn ngữ văn (thực hiện trong năm học 2009-2010)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO ĐỀ TÀI SKKN
KỲ THI GVDG CÁC CẤP BẬC THCS 
Năm học 2010-2011
Chuyờn đề:
Một số kinh nghiệm dạy học văn bản nhật dụng
MễN NGỮ VĂN
(Thực hiện trong năm học 2009-2010) 
A. Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận
	“Văn học là nhân học”.Văn học có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người.
	Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. 
	Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng chương trình biên soạn lại SGK các môn học theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học.
	Đặc biệt trong chương trình Ngữ văn THCS được xây dựng theo tinh thần tích hợp. Các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tương ứng với kiểu văn bản là thể loại tác phẩm chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn học về nội dung. Ngoài yêu cầu về tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS còn có nội dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà mọi người đều quan tâm đến.
Văn bản Nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS mang nội dung “gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại”, hướng người học tới những vấn đề thời sự hằng ngày mà mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm như môi trường, dân số, sức khoẻ cộng đồng, quyền trẻ em... Do đó những văn bản này giúp cho người dạy dễ dàng đạt được mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn bài học với thực tiễn.	
Xuất phát từ thực tế đó tôi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn để trang bị cho mình PPDH có hiệu quả những văn bản nhật dụng.
2. Cơ sở thực tiễn
	Hiện nay học sinh có xu hướng xem nhẹ học những môn xã hội nói chung, môn Ngữ văn nói riêng. Cũng chính vì thế mà chất lượng học văn có chiều hướng giảm sút. Học sinh không say mê, yêu thích môn học mà say mê vào những môn mang xu hướng thời cuộc như tiếng Anh, Tin học .... Chính vì thế lại càng đòi hỏi người giáo viên, đặc biệt là giáo viên Ngữ văn phải tạo được giờ học thu hút học sinh, làm cho học sinh mong chờ đến giờ học. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp, tìm ra được những thuận lợi - khó khăn trong giờ học để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm cho mình. 
	Chương trình SGK THCS đưa vào học một số văn bản mới, đó là văn bản Nhật dụng. Văn bản này chiếm số luợng không nhiều (chỉ chiếm 10% trong chương trình SGK THCS), nhưng trước đó lí luận dạy học chưa từng đặt vấn đề PPDH văn bản nhật dụng. Cho nên giờ giảng dạy và học tập văn bản nhật dụng gặp không ít khó khăn. Nhiều ý kiến cho rằng: “chất văn” trong văn bản nhật dụng không nhiều, nếu không chú ý dễ biến giờ Ngữ văn thành bài thuyết minh về một vấn đề lịch sử, sinh học hay pháp luật, dẫn đến hiệu quả các tiết dạy học các loại văn bản này chưa cao.
Bản thân tôi đã trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn thay sách 7 năm, tôi nhận thấy mình và các đồng nghiệp còn bộc lộ rất nhiều hạn chế cả về phương pháp và kiến thức, nhất là phương pháp dạy các văn bản Nhật dụng. 
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số kinh nghiệm trong giảng dạy văn bản Nhật dụng ở trường THCS” để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy văn bản Nhật dụng và để học sinh yêu thích giờ học văn.
II. Mục đích nghiên cứu:
	Đưa ra hướng giải quyết một số thắc mắc về kiến thức và phương pháp dạy học, từ đó có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn bản Nhật dụng, đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình Ngữ văn THCS hiện nay.
1. Thời gian-địa điểm:
a/ Thời gian:	Bắt đầu nghiên cứu tháng 9/2009
	Hoàn thành tháng 4/2009
b/ Địa điểm: Trường THCS Thị Trấn Ba Tụ.
2. Những đóng góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn
	- Về lí luận: Sáng kiến kinh nghiệm của tôi góp phần tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn và bổ sung thêm lí luận về phương pháp dạy học văn bản Nhật dụng. 
	-Về thực tiễn: Ngoài ra nó có thể là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy trong trường THCS.
b.Phần nội dung
I. Chương 1: Tổng quan
1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
	Nghiên cứu về vấn đề này đó là cuốn : “Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt” của tác giả Trần Đình Chung. Ngoài ra còn có một số định hướng dạy học trong SGV Ngữ văn 6,7,8,9.
	Qua những tài liệu này tôi nhận thấy rằng người biên soạn sách đã đưa ra những hướng dẫn về phương pháp dạy. Tuy nhiên đó mới chỉ là phương pháp chung không thể áp dụng đối với tất cả các vùng miền khác nhau.Vì vậy khi chọn đề tài này tôi đã cố gắng lĩnh hội các quan điểm, tư tưởng từ các bài viết mà các tác giả đề cập đồng thời đưa ra những ý kiến, quan điểm riêng nhằm góp phần làm cho người dạy có sự lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh mà mình dạy.
2.Cơ sở lý luận
	Văn bản nhật dụng là gì? Văn bản Nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại hay kiểu văn bản. Nói đến văn bản Nhật dụng trước hết là nói đến tính chất nội dung của văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý... Văn bản Nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. 
Mục tiêu của môn Ngữ văn: góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục cho họ học lên bậc cao hơn. Đó là những người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, qúy trọng gia đình, bạn bè; có lòng yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đâu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy, giao tiếp. Đó cũng là những người có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hệ thống văn bản nhật dụng trong SGK ngữ văn THCS tồn tại dưới nhiều kiểu văn bản khác nhau. Đó có thể là văn bản thuyết minh (Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, Ca Huế trên sông Hương, Động Phong Nha),Văn bản biểu cảm (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Mẹ tôi, Cổng trường mở ra), văn bản nghị luận (Đấu tranh cho một thế giới hoà bình; Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em). Đó có thể là một bài báo thuyết minh khoa học (Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá), nhưng cũng có thể là một văn bản văn học thuộc loại tự sự (Cuộc chia tay của những con búp bê)... Từ các hình thức đó, những vấn đề thời sự cập nhật của cá nhân và cộng đồng hiện đại được khơi dậy, sẽ đánh thức và làm giàu tình cảm và ý thức công dân, cộng đồng trong mỗi người học giúp các em dễ hoà nhập hơn với cuộc sống xã hội mà chúng ta đang sống. 
II.Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
1. Nhiệm vụ nghiên cứu
	- Nhiệm vụ về lý luận: Nghiên cứu tài liệu, chương trình SGK, nghiên cứu về phương pháp dạy văn bản Nhật dụng
	- Nhiệm vụ thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng của việc dạy văn bản nhật dụng trong trường THCS .
2. Các nội dung cụ thể trong đề tài.
a/Hệ thống văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn THCS
Lớp
Tên văn bản
Đề tài nhật dụng của văn bản
6
Ngữ văn 6
- Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Động Phong Nha
- Di tích lịch sử
- Quan hệ giữa thiên nhiên và con người
- Danh lam thắng cảnh
7
Ngữ văn 7
- Cổng trường mở ra
- Mẹ tôi
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Ca Huế trên sông Hương
- Nhà trường
- Người mẹ
- Quyền trẻ em
- Văn hoá dân tộc
8
Ngữ văn 8
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Ôn dịch, thuốc lá
- Bài toán dân số
- Môi trường
-Tệ nạn xã hội
- Dân số
9
Ngữ văn 9
- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Phong cách Hồ Chí Minh
- Tuyên bố thế gíơi về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
- Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
- Hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc
- Quyền sống của con người
Bảng thống kê trên cho thấy các văn bản nhật dụng được phân phối dạy học đều khắp ở các khối lớp, bình quân mỗi khối lớp được học đọc – hiểu 3 văn bản. ý nghĩa nội dung các văn bản này đều là những vấn đề gần gũi, quen thuộc, bức thiết đối với con người và cộng đồng xã hội hiện đại. Cùng với sự phát triển về tâm lý và nhận thức của học sinh, các vấn đề đựơc đề cập trong các văn bản Nhật dụng ngày một phức tạp hơn.
b/Đặc điểm nội dung và hình thức của văn bản nhật dụng
	Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 6.
“Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là văn bản mở đầu cho cụm bài văn bản Nhật dụng được dạy học ở lớp 6. Đây là bài viết giới thiệu cây cầu Long Biên, một di tích lịch sử nổi tiếng và quen thuộc ở thủ đô Hà Nội với vai trò là nhân chứng đau thương của việc thực dân Pháp xây dựng cây cầu sắt với quy mô lớn, nhằm phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của chúng, nhất là nhân chứng lịch sử gian lao và hào hùng của dân tộc ta trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Bằng các sự kiện, các tư liệu chính xác về cây cầu, lồng trong các hình ảnh nhuần thấm cảm xúc suy tư của tác giả, cầu Long Biên đã hiện lên như một hình tượng sống động và chân thực, vừa gần gũi vừa thiêng liêng trong cảm nhận của mỗi người đọc Việt Nam thuộc nhiều thế hệ, nhất là thế hệ trẻ, bồi đắp thêm không chỉ tình yêu đối với câu Long Biên của thủ đô đất nước mà còn khơi dậy ở họ lòng tự hào cùng ý thức giữ gìn và quảng bá đối với các di tích lịch sử trên đất nước yêu quý của chúng ta.
	Nội dung ấy toát lên từ lối văn thuyết minh đan cài tư liệu với hình ảnh và cảm xúc của người viết, mà nếu nhìn từ góc độ phương thức biểu đạt thì đó sẽ là kiểu thuyết minh có kết hợp miêu tả và biểu cảm, nếu quan niệm về thể loại văn học thì đây là bài bút kí.
	“Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” là bức thư của thủ lĩnh Xi–at-tơn trả lời tổng thống thứ 14 của nước Mĩ, đựơc xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường. Nhìn dưới góc độ phương thức biểu đạt thì đây là văn bản biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự. Văn bản đã toát lên một ý nghĩ ...  nhóm, chú ý tới câu hỏi liên hệ ý nghĩa văn bản với hoạt động thực tiễn của cá nhân và cộng đồng xã hội hiện nay. Sáng tạo trò chơi dạy học đơn giản, nhanh gọn để minh hoạ cho chủ đề của văn bản. Tăng cường phương tiện dạy học điện tử như máy chiếu để gia tăng lượng thông tin trong bài học, tạo không khí chủ động, hào hứng trong giờ học
3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
	Tôi đã áp dụng những biện pháp trên thông qua bài dạy thực nghiệm có sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp sau khi dự giờ:
Tieỏt 123 (L6), Vaờn baỷn: 
CAÀU LONG BIEÂN - CHệÙNG NHAÂN LềCH SệÛ
 (Thuựy Lan)
A. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT:
Giuựp hoùc sinh:
- Bửụực ủaàu naộm ủửụùc khaựi nieọm VBND & yự nghúa cuỷa vieọc hoùc loaùi vaờn baỷn ủoự. 
- Hieọu ủửụùc yự nghúa laứm chửựng nhaõn LS cuỷa caàu Long Bieõn, tửứ ủoự naõng cao, laứm phing phuự theõm taõm hoàn t/c ủ/v queõ hửụng ủaỏt nửụực ủ/v caực di tớch LS. 
- Thaỏy ủửụùc vũ trớ & taực duùng cuỷa caực yeỏu toỏ ngheọ thuaọt ủaừ taùo neõn sửực haỏp daón cuỷa baứi kớ mang nhieàu chaỏt hoài kyự naứy. 
B. CHUAÅN Bề CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ:
1. Thaày: ẹoùc VB, taứi lieọu soaùn giaỷng, soaùn giaựo aựn. 
+ Tranh aỷnh veà caàu Long Bieõn 
2. Troứ: ẹoùc VB, traỷ lụứi caõu hoỷi sgk. 
C. PHệễNG PHAÙP: Vaỏn ủaựp, thaỷo luaọn.
D. LEÂN LễÙP:
I. OÅn ủũnh lụựp: 1’
II. Kieồm tra: 2’- Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS. 
III. Baứi mụựi:
1.Giụựi thieọu baứi mụựi: 1’
- Baộc qua soõng Hoàng ụỷ Haứ Noọi coự 3 caõy caàu lụựn: caàu Long Bieõn, caàu Thaờng Long, caàu Chửụng Dửụng. Nhửng coự theồ noựi caàu Long Bieõn ra ủụứiự sụựm nhaỏt vaứ laứ chửựng nhaõn LS cuỷa Haứ Noọi. Vaọy caàu Long Bieõn ủửụùc laứm tửứ luực naứo, vaứ taùi sao laùi laứ chửựng nhaõn LS. Tieỏt hoùc hoõm nay, thaày troứ chuựng ta seừ cuứng tỡm hieồu.
2. Tieỏn trỡnh toồ chửực caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc: 
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 
Kieỏn thửực 
8’
Hoaùt ủoọng 1: 
I. ẹoùc – tỡm hieồu chung 
- Goùi hs ủoùc vb, gv nhaọn xeựt sửừa chửừa
- ẹoùc vb
1. ẹoùc 
2. Chuự thớch sgk
- Yeõu caàu hs ủoùc chuự thớch *sgk 
- ẹoùc chuự thớch * vaứ caực tửứ kho.ự 
* Vaờn baỷn nhaọt duùng 
? Em hieồu theỏ naứo laứ vaờn baỷn nhaọt duùng 
- Dửùa vaứo sgk trỡnh baứy 
? Vb coự theồ chia laứm maỏy ủoaùn, yự chớnh moói ủoaùn 
- Hs traỷ lụứi 
Boỏ cuùc: 3 ủoaùn 
ẹ1: Tửứ ủaàu Haứ Noọi 
ẹ2: Tieỏpdeỷo dai, vửừng chaỷi 
- Gv nhaọn xeựt , nhaỏn maùnh. 
24’
* Hoaùt ủoọng 2:
II) Tỡm hieồu vb
- Giaỷi nghúa tửứ chửựng nhaọn yeõu caàu hs tỡm caực tửứ hv coự yeỏu toỏ “nhaõn”.
Tỡm tửứ HV : nhaõn hoaứ , nhaõn taứi, nhaõn lửùc , nhaõn phaồm 
1) Caàu Long Bieõn chửựng nhaọn lũch sửỷ 
? Taùi sao taực giaỷ laùi ủaởt nhan ủeà caàu “Long Bieõn -chửựng nhaõn lũch sửỷ”?
- Hs thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy : caàu xaõy dửùng 1898 baộc qua soõng Hoàng vaứ ủaừ traỷi qua 1 theỏ kyỷ, caàu ủaừ chửựng kieỏn bao sửù kieọn lũch sửỷ haứo huứng bi traựng cuỷa Haứ Noọi. 
-Chửựng nhaõn: ngửụứi laứm chửựng à nhaõn hoaự, aồn du.ù 
? ẹoự laứ lũch sửỷ naứo? Cuỷa ai? Trong giai ủoaùn naứo? 
_HS tham gia traỷ lụứi.
-1902- 2002: Caàu laứ chửựng nhaõn cuỷa thuỷ ủoõ HN- moọt theỏ kyỷ ủau thửụng vaứ anh huứng. 
Y/ c hs quan saựt ủoaùn vaờn 2
? Những cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên cầu Long Biên?
- ẹoùc thaàm ủoaùn vaờn treõn
- HS:. 
2) Caàu Long Bieõn qua nhửừng chaởng ủửụứng lũch sử:ỷ 
? Caàu Long Bieõn khi mụựi khaựnh thaứnh mang teõn laứ gỡ?
- Caàu mang teõn toaứn quyeàn Phaựp luực aỏy laứ: Poõ-ẹuMe
a) Caàu Long Bieõn thụứi thuoọc Phaựp
-Poõn- ẹuMe caựi teõn goùi nhaộc ủeỏn moọt thụứi thửùc daõn noõ leọ, aựp bửực vaứ baỏt coõng. 
- Teõn cuừ: Poõn ẹu Me gụùi nhaộc moọt thụứi thửùc daõn noõ leọ aựp bửực baỏt coõng 
? Trong ủoaùn vaờn coự hỡnh aỷnh so saựnh naứo ủoọc ủaựo
Caàu nhử moọt daỷi luùa 
- Caàu nhử moọt daỷi luùa :so saựnh ủoọc ủaựo 
? ẹoọng cụ xaõy caàu cuỷa thửùc daõn Phaựp luực aỏy laứ gỡ?
Thaỷo luaọn nhoựm : Khoõng phaỷi ủeồ mụỷ mang kh, vh maứ ủeồ tieọn ủửụứng giao thoõng khai thaực thuoọc ủũa 
- Caỷnh laứm caàu : caàu ủaồm maựu vaứ nửụực maột cuỷa daõn phu Vieọt nam 
Gv: baứi vieỏt gụùi ủửụùc kk xh, ls khi noựi veà caỷnh laứm aờn khoồ cửùc cuổa daõn phu Vieọt nam, caỷnh ủoỏi xửỷ taứn nhaón cuỷa nhửừng oõng chuỷ ngửụứi Phaựp 
à Nhaõn chửựng soỏng ủoọng cho moọt giai ủoaùn lũch sửỷ ủau thửụng. 
? Thụứi ủieồm aỏy, caàu LB laứ caõy caàu hieọn ủaùi nhaỏt nhửng baõy giụứ so vụựi caàu Chửụng Dửụng, caàu Thaờng Long thỡ nhử theỏ naứo? 
So saựnh ủeồ hieồu roừ vỡ sao ụỷ ủoaùn ủaàu taực giaỷ nhaỏn maùnh caàu chổ coứn laứ nhaõn chửựng lũch sửỷ 
( gv yeõu caàu hs ủoùc phaàn ủoùc theõm)
- ẹoùc” ủoùc theõm” ủeồ hieồu roừ hụn 
b) Caàu Long Bieõn tửứ CMT8 à nay
? taùi sao caàu ủửụùc ủoồi teõn thaứnh caàu Long Bieõn gv nhaỏn maùnh: chửựng toỷ yự thửực chuỷ quyeàn, ủoọc laọp cuỷa nhaõn daõn ta 
Hs traỷ lụứi 
- Caàu ủoồi teõn : Long Bieõn
- Hỡnh aỷnh caõy caàu ủi vaứo trong thụ, vaờn. 
? Việc nhắc lại những câu thơ của Chính Hữu gắn liền với những ngày đầu năm 1947- Ngày trung đoàn Thủ đô vượt cầu Long Biên đi kháng chiến- đã xác nhận ý nghĩa chứng nhân nào của cầu Long Biên?
Thaỷo luaọn 3
( Gv gụùi yự ủũnh hửụựng 
- Chửựng minh tớnh nhaõn 
cho hs thaỷo luaọn)
chửựng cuỷa caõy caàu
?So saựnh caựch keồ veà caõy
- ẹoùc laùi, suy nghú, so saựnh, ủoỏi chieỏu, lieõn tửụỷng phaựt bieồu yự kieỏn.
- Muứa ủoõng 1946, trung 
caàu thụứi choỏng Myừ vaứ choỏng Phaựp ?
(Số phận của cầu Long Biên trong những năm chống Mĩ được ghi lại như thế nào?)
? Lời văn miêu tả trong đoạn này có gì đặc biệt?
ủoaứn thuỷ ủoõ bớ maọt ruựt qua soõngà tớnh nhaõn chửựng.
- Gv : gụùi yự coự gỡ khaực veà ngoõi keồ, phửụng thửực bieồu ủaùt, tửứ ngửừ. 
- Thụứi choỏng Myừ: caàu raựch naựt giửừa trụứi , sửứng sửừng giửừa meõnh moõng, taỷ tụi nhử ửựa maựuà caàu chửựng kieỏn nhửừng thụứi khaộc bi huứng. 
- Gv nhaỏn maùnh : So vụựi thụứi thuoọc Phaựp, kổ nieọm thụứi choỏng Myừ aực lieọt, hoaứnh traựng hụn ủau thửụng & anh duừng hụn. Vaứ taỏt caỷ ủeàu gaộn vụựi caõy caàu lũch sửỷ 
? Vỡ sao caõy caàu saột naởng 17 nghỡn taỏn laùi trụỷ thaứnh caõy caàu voõ hỡnh noỏi nhửừng traựi tim ?
(Tác giả đã chia sẻ tình cảm như thế nào đối với cây cầu chứng nhân này?)
Hs: Thaỷo luaọn caõu hoỷi ủaừ soaùn ụỷ nhaứ à trỡnh baứy 
3) Caàu Long Bieõn hoõm nay vaứ ngaứy mai 
Gv: Caàu Long Bieõn ủaừ laứm cho bao du khaựch nửụực ngoaứi traàm ngaõm, suy nghú, noự goựp phaàn xoaự daàn khoaỷng caựch vaứ baột moọt nhũp caàu voõ hỡnh giửừa nhửừng traựi tim 
- Caàu Long Bieõn à caõy caàu ls- nhaõn chửựng soỏng ủoọng ủau thửụng & anh duừng.
- YÙ tửụỷng : Noỏi moọt nhũp caàu voõ hỡnh nụi traựi tim du khaựch. 
à Keỏt thuực ủeồ laùi nhieàu dử vũ. 
3’
* Hoaùt ủoọng 3:
III) Toồng keỏt :
? Chuỷ ủeà tử tửụỷng cuỷa baứi kớ ?
Tỡm hieồu muùc ghi nhụự 
Ghi nhụự : sgk/128
? Nhửừng ủaởc saộc veà ngheọ thuaọt 
Tỡm hieồu muùc ghi nhụự 
3’
*Hoaùt ủoọng 4:
IV) Luyeọn taọp 
- y/c hs ủoùc bt luyeọn taọp 
GV gụùi yự HS veà nhaứ tỡm
- ẹoùc baứi taọp
- Veà nhaứ laứm 
Tỡm hieồu ụỷ ủũa phửụng em ( xaừ, tổnh) nhửừng di tớch naứo coự theồ goùi laứ chửựng nhaõn lũch sửỷ cuỷa ủũa phửụng. 
IV. Cuỷng coỏ: (2’)GV nhaỏn maùnh laùi noọi dung baứi hoùc.
V. Daởn doứ cho tieỏt hoùc tieỏp theo: (1’)
- ẹoùc laùi vaờn baỷn, naộm noọi dung, ngheọ thuaọt cuỷa baứi.
- Hieồu theỏ naứo laứ VBND; 
- Chuaồn bũ baứi “Bửực thử cuỷa thuỷ lúnh da ủoỷ”;
- Chuaồn bũ cho tieỏt sau: Vieỏt ủụn.
E. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG
	- Giờ dạy được đánh giá là thành công.
	- Nhìn chung, học sinh có tiếp thu bài tốt.
	- Hạn chế: bài dài, thời gian 1 tiết học khó đi sâu khai thác đầy đủ các nội dung.
 C. Kết luận và kiến nghị
	I. Kết luận:
	Qua thực tế khảo sát và triển khai chuyên đề, bản thân cũng đã dạy toàn cấp và đã nhận thấy: 
- HS có những thích thú khi học những bài văn bản nhật dụng.
	- Có những hiểu biết về các nội dung thông tin từ các văn bản nhật dụng đã học.
	- ứng dụng được các nội dung vào việc đánh giá những vấn đề thực tiễn cuộc sống.
	- Bước đầu có ý thức về việc thực hiện theo những nội dung từ các văn bản: bảo vệ môi trường, bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa,. 
ẹeồ thửùc hieọn toỏt caực noọi dung treõn, khoõng chổ ụỷ ngửụứi giaựo vieõn boọ moõn Vaờn maứ coứn coự sửù doựng goựp cuỷa caực em laứ raỏt lụựn, caực em phaỷi tớch cửùc sửu taàm taứi lieọu veà vaỏn ủeà lieõn quan thỡ noọi dung baứi hoùc mụựi ủaỷm baỷo, mụựi thaứnh coõng . 
Treõn ủaõy moọt vaứi yự kieỏn nhoỷ, xin ủửụùc ủoựng goựp nhaốm goựp phaàn naõng cao hieọu quaỷ giụứ hoùc vaờn - veà caực vaờn baỷn nhaọt duùng, taùo hửựng thuự hoùc taọp cho caực em, ủoàng thụứi cuừng goựp phaàn tớch cửùc vaứo vieọc ủoồi mụựi phửụng phaựp daùy hoùc, tớch hụùp loàng gheựp caực vaỏn ủeà veà Tử tửụỷng, taỏm gửụng ủaùo ủửực Hoà Chớ Minh; veà daõn soỏ, veà moõi trửụứng, caực teọ naùn xaừ hoọi, veà lũch sửỷ ủũa phửụng, giaựo duùc kyừ naờng soỏng,.vaứ cuừng laứ ủeồ goựp phaàn thửùc hieọn toỏt noọi dung phong traứo thi ủua “Xaõy dửùng trửụứng hoùc thaõn thieọn, hoùc sinh tớch cửùc”cuỷa ngaứnh.
	II.Kiến nghị
	- Thiết bị nhà trường nên có tranh ảnh, băng đĩa phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy các văn bản nhật dụng.
	- Có riêng phòng học bộ môn (sử dụng máy chiếu) để trình chiếu hình ảnh để tiết dạy được phong phú, hiệu quả hơn.
	Thời gian, điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót, rất mong sự nhận xét, đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài của tôi có chất lượng hơn.
	Xin chân thành cảm ơn./.
	Ba Tơ, ngày 28 tháng 11 năm 2010
người viết
Nguyễn Văn Thân
Tài liệu tham khảo - mục lục
1. Tài liệu tham khảo:
	- Dạy học văn bản Ngữ vănTHCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt (tác giả: Trần Đình Chung).
	- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 6,7, 8, 9.
2. Mục lục:
Nội dung
Trang
A. Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
1.Cơ sở lý luận.
2.Cơ sở thực tiễn.
II. Mục đích nghiên cứu.
1. Thời gian - địa điểm.
2. Những đóng góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn.
1
1
1
1
2
2
2
B. Phần nội dung
I. Chương 1: Tổng quan.
1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
2. Cơ sở lý luận.
II. Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu.
1. Nhiệm vụ nghiên cứu.
2. Các nội dung cụ thể trong đề tài.
a. Hệ thống các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn THCS.
b. Đặc điểm nội dung và hình thức của văn bản nhật dụng.
III. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu.
1. Phương pháp nghiên cứu.
2.Kết quả nghiên cứu.
a.Vài nét về địa bàn nghiên cứu.
b. Thực trạng.
c. Đánh giá thực trạng.
d. Đề xuất biện pháp.
3. Khảo nghiệm tính khả thi.
2
3
3
4
4
4
4
4
8
8
9
9
9
10
10
13
C. Kết luận và kiến nghị.
19
Tài liệu tham khảo - mục lục.
20

Tài liệu đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem Ngu Van 2.doc