Giáo án cả năm Sinh học 6

Giáo án cả năm Sinh học 6

GIÁO ÁN SINH HỌC 6

Tiết1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

Ngày soạn:

Ngày dạy:

A) Mục tiêu bài học:

ã Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật không sống.

ã Rèn kỹ năng tìm hiẻu đời sống hoạt động của sinh vật

ã Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.

B) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

ã Tranh vẽ thể hiện được một vài nhóm sinh vật

2) Học sinh:

ã Sưu tầm tranh vẽ một vài nhóm sinh vật.

 

doc 149 trang Người đăng vultt Lượt xem 1229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm Sinh học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án sinh học 6 
Tiết1: Đặc điểm của cơ thể sống
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A) Mục tiêu bài học:
Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật không sống.
Rèn kỹ năng tìm hiẻu đời sống hoạt động của sinh vật
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh vẽ thể hiện được một vài nhóm sinh vật
2) Học sinh:
Sưu tầm tranh vẽ một vài nhóm sinh vật.
3) Phương pháp
Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
C) Tiến trình lên lớp.
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống
- GV cho HS kể tên một số: cây con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con đồ vật đại diện để quan sát
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm theo câu hỏi:
+ Con gà cây đậu cần điều kiện gì để sống?
+ CáI bàn có cần ĐK giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?
+ Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước đối tượng nào không tăng kích thước
- GV chữa bài bằng cách gọi trả lời.
- GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS tim những sinh vật gần với đời sống như: Cây nhãn, cây vảI, cây đậu  con gà con lợn cáI bàn, cáI ghế.
- Chọn đại diện: con gà cây đậu caí bàn.
- Trong nhóm cứ một người ghi lại những ý kiến trao đổi thống nhất của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm . Nhóm khác bổ sung chọn ý kiến đúng.
1) Nhận dạng ật sống và vật không sống.
- Vạt sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên.
Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống 
- GV cho HS quan sát bángSGK tr.6. GV giảI thích tiêu đề của 2 cột 6 và 7.
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập. GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ
- GV chữa bài: gọi HS trả lời . GV nhận xét.
- GV qua bảng so sánh hãy rút ra đặc điểm của cơ thể sống?
- HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và7.
- HS hoàn thành bảng SGK tr.6
- 1 HS lên ghi kết quả của mình vào bảng của GV . HS khác theo dõi nhận xét, bổ xung.
- HS đọc kết luận SGKtr.6
2) Đặc điểm của cơ thể.
- Đặc điểm của cơ thể sống là:
+ Trao đổi chất với môi trường
+ Lớn lên và sinh sản.
D) Củng cố.
GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 2(SGK tr.6)
E) Dặn dò.
Học bài .
Chuẩn bị một số tranh ảnh trong tự nhiên
F) Rút kinh nghiệm.
Tiết2: Nhiệm vụ của sinh học
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A) Mục tiêu bài học:
Nêu được một số thí dụdeer thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt có lợi, có hại của chúng.
Biết được 4 nhóm SV chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.
Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
Rèn kỹ năng quan sát so sánh
GD lòng yêu thiên nhiên và môn học
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh vẽ đại diện 4 nhóm SV chính( H 2.1SGK).
2) Học sinh:
3) Phương pháp
Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm
C) Tiến trình lên lớp.
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt dộng 1: Sinh vật trong tự nhiên.
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục tr. 7 SGK.
- Qua bảng thổng kê em có nhận xét gì về thế giới SV?
- Sự phong phú về môI trường sống, kích thước khả năng di chuyển của SV nói lên điều gì?
- Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới SV thành mấy nhóm?
- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK tr.8 kết hợp với quan sát hình 2.1( SGKtr.8).
- Thông tin đó cho em biết điều gì?
- Khi phân chia SV thành 4 nhóm người ta dựa vào những đặc điểm nào?
- HS hoàn thành bảng thống kê tr7 SGK
- Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét.
- Trao đổi trong nhóm để rút ra kết luận: SV đa dạng.
- HS xê ps loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật.
HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin.
- Nhận xét: SV trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: Vi khuẩn nấm, thực vật, động vật.
- HS nhắc lại kết luận để cả lớp cùng ghi nhớ.
1) Sinh vật trong tự nhiên.
a) Sự đa dạng của thể giới sinh vật.
- Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú.
b) Các nhóm sinh vật trong tự nhiên.
-Sinh vật trong tự nhiên chia thành 4 nhóm lớn: Vi khuẩn, nấm, thực vật động vật.
Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học.
- GV yêu cầu HS đọc mục SGK tr.8. Trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ của sinh học là gì?
-GV gọi 1 đến 3 HS trả lời.
- HS đọc to thông tin 1đến 2 lần tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi.
- HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn.
2) Nhiệm vụ của sinh học
- Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống. Các điều sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa sinh vật với nhau và với môi trường.
D) Củng cố.
- GV đưa câu hỏi:
Thế giới SV rất đa dạng được thể hiện như thế nào?
Người ta đã phân chia Sv trong tự nhiên thành mấy nhóm? Hãy kẻ tên các nhóm?
Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học?
E) Dặn dò.
HS ôn lại kiến thức về quang hợp
Sưu tầm tranh ảnh về thưc vật về nhiều môi trờng.
F) Rút kinh nghiệm.
Tiết3: Đặc điểm chung của thực vật
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A) Mục tiêu bài học:
HS nắm được đặc điểm chung của thực vật. Hiểu được sự đa dạng và phong phú của thực vật.
Rèn kỹ năng quan sát so sánh. Kỹ năng hoạt động nhóm
Giáo dục lòng yêu thiên bảo vệ thực vật.
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh ảnh khu rừng vườn cây sa mạc hồ nước
2) Học sinh:
Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất
3) Phương pháp:
Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm
C) Tiến trình lên lớp.
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Sự phong phú đa dạng của thực vật
- Gv yêu cầu HS quan sát tranh.
* Hoạt động nhóm (4 người) 
- Thảo luận câu hỏi ở SGK tr.11.
- Gv quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý cho nhóm có học lực yếu.
- Gv gọi đại diẹn nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về thực vật.
- HS quan sát hình 3.1 đến 3.4( SGKtr.10) và các tranh ảnh mang theo.
- HS thảo luận nhóm đưa ra ý kiến thóng nhất.
- HS nắng nghe phần trình bày của bạn, bổ sung nếu cần
1)Sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Thục vật sống ở mọi nơI trên tráI đất. Chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môI trường sống.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật.
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục tr.11 SGK
- Gv kẻ bảng này lên bảng.
- GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của SV: Con gà, mèo, chạy, đi. Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 một thời gian ngọn cong về chỗ sáng.
- Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật.
- HS kẻ bảng SGK tr.1 vào vở hoàn thành các nội dung.
- HS viết lên trên bảng của GV.
- HS từ bảng các hiện tượng trên rút ra những đặc điểm chung của thực vật
2)Đặc điểm chung của thực vật.
- Thực vật có khả năng tạo chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển.
D) Củng cố.
GV cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài
Câu hỏi 3 GV gợi ý: PhảI trồng thêm cây cối vì dân số tăng, tình trạng khai thác bừa bãi
E) Dặn dò.
F) Rút kinh nghiệm
Tiết4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A) Mục tiêu bài học:
HS biết quan sát so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. Phân biệt cây một năm và cây nâu năm.
Rèn kỹ năng quan sát so sánh.
Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật.
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Trnh vẽ phóng to H4.1; H4.2 SGK.
2) Học sinh:
Sưu tầm tranh cây dương xỉ, rau bợ
3) Phương pháp
Sử dụng phương pháp nêu và giảI quýet vấn đề.
C) Tiến trình lên lớp.
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa
- GV yêu cầu HS quan sát H 4.1SGK tr.13.
- Cây cảI có những loại cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ qua đó?
- GV cho HS hoạt động nhóm : Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa bảng 2 SGK
- GV cho HS chữa bài bằng cách gọi 1 đến 3 nhóm trình bày.
- GV dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thành mấy nhóm ?
- Cho biết thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
- HS quan sát H4.1SGK tr.13 và đối chiếu với bảng 1 SGK tr.13
- HS trả lời 
HS quan sát tranh và mẫu của nhóm kết hợp H4.2 SGK tr.14 hoàn thành bảng 2
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung.
- HS dựa vào thông tin trả lời cách phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
1) Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
- Có 2 nhóm thực vật: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
Cây một năm và câynâu năm.
- GV viết lên bảng một số cây: Cây lúa , cây ngô, cây mướp. Gọi là cây một năm. Cây hồng xiêm mít vải. Gọi là cây nâu năm.
- GV tại sao người ta lại nói như vậy?
- GV hãy phân biệt cây 1 năm và cây nâu năm?
- HS thảo luận theo nhóm ghi lại nội dung ra giấy.
- HS thảo luận theo hướng cây đó ra quả bao nhiêu lần trong đời. Từ đó phân biệt cây 1 năm và cây nâu năm.
- HS rút ra kết luận:
2) Cây một năm và cây lâu năm.
- Cây 1 năm kết quả 1 lần trong vòng đời.
- Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời.
D) Củng cố.
GV cho HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGKtr.15 
E) Dặn dò.
Làm bài tập cuối bài.
Đọc mục em có biết.
Chuẩn bị một số rêu tường.
F) Rút kinh nghiệm.
Chương 1: Tế bào thực vật
Tiết:5. Kính lúp kính hiển vi và cách sử dụng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A) Mục tiêu bài học:
HS phân biệt được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. Biết cách sử dụng kính lúp, nắm được các bước sử dụng kính hiển vi.
Rèn kỹ năng thực hành. Kỹ năng hoạt động nhóm
Giáo dục ý thứcgiữ gì bảo vệ kính lúp và kính hiển vi
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Kính lúp cầm tay, kính hiển vi, 1 vài bông hoa, rễ nhỏ
2) Học sinh:
Một đám rêu, rễ hành.
3) Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm
C) Tiến trình lên lớp.
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGk tr.17. Trả lời câu hỏi:
- Cho biết kính lúp có cấu tạo ngư thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc nội dung hướng dẫn SGK tr.17 kết hợp quan sát H 5.2 SGK tr.17. 
- Trình bày cách sử dụng kính lúp.
- HS đọc thông tin nghi nhớ kiến thức cấu tạo kính lúp.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc nội dung hướng dẫn SGK tr.17 kết hợp quan sát H 5.2 SGK tr.17
- HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.
- HS tiến hành quan sát mẫu vật bằng kính lúp.
1) Kính lúp và cách sử dụng kính lúp.
a) Cấu tạo:
- Kính lúp gồm 2 phần: tay cầm băng kim loại, tấm kính trong lồi 2 mặt.
b) Cách sử dụng(SGK)
* Hoạt động 2:Kính hiển vi và cách sử dụng.
- GV yêu cầu hoạt động nhóm ( mỗi bàn một nhóm/ 1 kính hiển vi)
- GV kiểm tra bằng cách gọi đại diên của 1, 2 nhóm lên trước lớp trình bày.
- GV làm thao tác cách sử dụng kính để cả lớp cùng theo dõi từng bư ...  sản của mốc trắng
- HS hoạt động nhóm
+ Quan sát mẫu vật
+ Đối chiếu với hình vẽ 
Nhận xét về hình dạng cấu tạo
- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét bổ sung
1) Hình dạng và cấu tạo của mốc trắng.
- Nội dung như thông tin tr.165.
* Hoạt động 2: Làm quen một vài loại mốc khác 
- GV dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương mốc rượu→ phân biệt các loại mốc này với mốc trắng
- HS quan sát hình 51.2 nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu 
Nhận biết loại mốc này trong thực tế 
2) Một vài loại mốc khác
- Mốc tương: màu vàng hoa cau → làm tương
- Mốc rượu: màu trắng→ làm rượu
- Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cam bưởi
* Hoạt động 3: Quan sát hình dạng cấu của nấm rơm.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, đối chiếu với hình 51.3
? Phân biệt các phần của nấm.
- GV gọi HS chỉ trên tranh và gọi tên từng phần của nấm 
- Hướng dẫn HS lấy 1 phiến mỏng dưới mũ nấm đặt lên phiến kính, dẫm nhẹ quan sát bào tử bằng kính lúp 
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo cảu mũ nấm
- HS quan sát mẫu nấm rơm phân biệt:
+ Mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm
+ Các phiến mỏng
- HS nhắc lại cấu tạo HS khác bổ sung
3) Hình dạng cấu tạo của nấm rơm
- Nội dung như thông tin SGK tr.167
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
Thu thập 1 số bộ phận cây bị bệnh nấm
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết64: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS biết ]ợc 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm. Nêu được 1 số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người 
Rèn kĩ năng quan sát. kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế
Biết ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại. Phòng ngừa 1 số bệnh ngoài da do nấm 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Mẫu vật; nấm có ích: Nấm hương nấm rơm, nấm linh chi
Một số bộ phận của cây bị nấm 
Tranh 1 số nấm ăn được, nấm độc 
2) Học sinh:
Mẫu vật; nấm có ích: Nấm hương nấm rơm, nấm linh chi
Một số bộ phận của cây bị nấm 
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Điều kiện phát triển của nấm 
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết: 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH6[2].doc