Giáo án Công nghệ 8 bài 55: Sơ đồ điện

Giáo án Công nghệ 8 bài 55: Sơ đồ điện

I. MỤC TIÊU :

- HS hiểu được khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.

- HS đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng ký hiệu sơ đồ điện (để trống phần ký hiệu hoặc phần tên gọi của ký hiệu).

- Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ hoặc bìa cứng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS

2. Kiểm tra bài cũ:

 Hãy trình bày công dụng, cấu tạo, phân loại và nguyên tắc hoạt động của cầu chì?

3. Bài mới: GV giới thiệu và ghi tên bài 55 lên bảng

 

pdf 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 bài 55: Sơ đồ điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Vĩnh Châu Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Hiệp
Giáo Viên: Kiều Văn Hưởng Giáo án Công Nghệ 8
 Tuần 31 Tiết 49
 I. MỤC TIÊU : 
- HS hiểu được khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- HS đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
 II. CHUẨN BỊ :
- Bảng ký hiệu sơ đồ điện (để trống phần ký hiệu hoặc phần tên gọi của ký hiệu).
- Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ hoặc bìa cứng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Hãy trình bày công dụng, cấu tạo, phân loại và nguyên tắc hoạt động của cầu chì? 
 3. Bài mới: GV giới thiệu và ghi tên bài 55 lên bảng.
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sơ đồ điện
- GV giới thiệu hình 55.1 SGK. 
- Để biểu diễn mạch điện như 
hình 55.1a người ta vẽ sơ đồ điện 
như hình 25.1b, Vậy sơ đồ điện là 
gì?
- Hãy cho mạng điện của gia 
đình em gồn những thiết bị và đồ 
dùng điện nào?
- Hãy thử tưởng tượng nếu ta vẽ 
mạng điện đó trên giấy thì sự 
phức tạp là như thế nào?
- Vậy để việc biểu diễn mạng 
điện đó trên giấy được đơn giản, 
dễ dàng ta cần phải làm gì?
- HS quan sát hình.
- Là hình biểu diễn quy ước của 
một mạch điện.
- HS kể theo kinh nghiệm.
- Sự phức tạp sẽ rất lớn vì có 
nhiều loại thiết bị, đồ dùng 
điện khác nhau, có nhiều đường 
dây điện chéo nhau, nối nhau
- Cần có các ký hiệu, quy ước 
thống nhất để biểu diễn các 
mạch điện, mạng điện.
I. Sơ đồ điện :
Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy 
ước của một mạch điện, mạng điện 
hoặc hệ thống điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách phân loại sơ đồ điện
- Cho HS xem và nghiên cứu 
bảng ký hiệu trong sơ đồ điện 
trong SGK/190.
- GV treo Bảng ký hiệu sơ đồ 
điện (để trống phần ký hiệu hoặc 
phần tên gọi của ký hiệu). Sau 
đó cho HS điền vào phần còn 
trống tương ứng.
- HS làm quen các kí hiệu.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
II. Một số ký hiệu quy ước trong sơ 
đồ điện : (SGK/190)
Khi vẽ sơ đồ điện, người ta thường 
dùng các ký hiệu, đó là các hình vẽ 
được chuẩn hoá để thể hiện những 
phần tử của mạch điện như : dây dẫn 
điện, thiết bị điện, đồ dùng điện và 
cách lắp đặt chúng.
 Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Vĩnh Châu Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Hiệp
Giáo Viên: Kiều Văn Hưởng Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách phân loại sơ đồ điện
- GV giới thiệu cách phân loại sơ 
đồ điện.
- GV giới thiệu khái niệm sơ đồ 
nguyên lý và công dụng của sơ 
đồ nguyên lý. Có thể hỏi thêm:
- Thế nào là mối quan hệ về 
điện?
- Qua sơ đồ mẫu, GV phân tích 
nguyên lý làm việc của mạch 
điện để HS hiểu rõ chức năng 
của sơ đồ nguyên lý. Một sơ đồ 
nguyên lí có thể có nhiều SĐLĐ
- GV giới thiệu khái niệm sơ đồ 
lắp đặt và công dụng của sơ đồ 
lắp đặt.
- Dựa vào các khái niệm trên, 
hãy chỉ ra những sơ đồ nào là sơ 
đồ nguyên lý, sơ đồ nào là sơ đồ 
lắp đặt trong các sơ đồ cho ở hình 
55.4? Trên sơ đồ có những loại 
thiết bị và đồ dùng điện nào?
- HS chú ý thông báo.
VD:
- Sơ đồ a, sơ đồ c là sơ đồ 
nguyên lý; sơ đồ b, sơ đồ d là 
sơ đồ lắp đặt.
III. Phân loại sơ đồ điện :
1. Sơ đồ nguyên lý :
Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ 
điện của các phần tử trong mạch điện 
mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách 
lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực 
tế.
Sơ đồ nguyên lý dùng để nghiên
cứu nguyên lý làm việc của mạch 
điện, là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp 
đặt.
2. Sơ đồ lắp đặt :
Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp 
đặt của các phần tử của mạch điện.
Sơ đồ lắp đặt dùng để dự trù vật 
liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và 
các thiết bị điện.
4. Củng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi trong SGK/192
5. Hướng dẫn về nhà: HS về nhà học bài, xem trước bài 56,57 SGK.
A
O
A
O

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCN Tuan 31.pdf