Giáo án Đại số 7 chi tiết

Giáo án Đại số 7 chi tiết

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Bài 1: Hai góc đối đỉnh

A. MỤC TIÊU:

 * Kiến thức

 Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.

 * Kỹ năng:

 Nhận dạng hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh, biết cách vẽ hai góc đối đỉnh. Vẽ một góc đối đỉnh với góc cho trước.

 * Thái độ:

 Liên hệ thực tế, yêu thích môn học.

 

doc 139 trang Người đăng vultt Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 chi tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: //2007
Ngày dạy: //2007
 Tiết số: 01 
 ---------@---------
Chương I: đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song
Bài 1: Hai góc đối đỉnh
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức
 Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
 * Kỹ năng:
 Nhận dạng hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh, biết cách vẽ hai góc đối đỉnh. Vẽ một góc đối đỉnh với góc cho trước.
 * Thái độ:
 Liên hệ thực tế, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
 GV: Thước, máy chiếu.
 HS: Thước đo góc.
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra(2P)
	GV : Hỏi yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản của Hình học 6.
IiI. Bài giảng
GV : Dùng máy chiếu, nêu nội dung khái quát của Hình học 7 theo từng chương. (2P)
Hoạt động của gv – hs
Nội dung
GV : Dùng màn chiếu hình ảnh hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh.
HS : Quan sát hình và rút ra nhận xét về các cạnh của hai góc đối đỉnh.
GV : ? Vậy thế nào là là hai góc đối đỉnh ?
HS : Làm ?2
GV : ? Hai góc và có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ?
? Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
GV : Hãy quan sát hình vẽ về hai góc đối đỉnh và rút ra nhận xét về số đo hai góc đối đỉnh ?
HS : Nhận xét.
 - Dùng thước đo góc, đo hai góc đối đỉnh và rút ra nhận xét.
? Dự đoán ? (Ô1 = Ô3 ; Ô2 = Ô4)
? Giải thích Ô1 = Ô3 ?
=> Rút ra kết luận.
y
x
x'
y'
2O4
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh :(15P)
- Trên hình vẽ bên có hai góc cặp góc đối đỉnh là : Ô1 và Ô3 ; Ô2 và Ô4
y
x
x'
y'
2O4
 3 1
*) Định nghĩa :(Sgk)
*) Chú ý : Hai góc và không là hai góc đối đỉnh.
1
2
M
2) Tính chất của hai góc đối đỉnh :(13P)
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau :
 Ô1 = Ô3 ; Ô2 = Ô4
IV. củng cố (10p)
 HS : Vẽ ba đường thẳng cùng đi qua một điểm, từ đó chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
 GV : ? Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau vậy điều ngược lại có đúng không ? Tại sao ?
HS : Làm bài tập 1 – 2 (GV : Dùng màn chiếu)
v. hướng dẫn (2p)
 - Học bài theo vở ghi và Sgk.
 - Học cách suy luận (Sgk)
 - Làm bài tập 3-4-5 (sgk) và bài 1-2(sbt)
Ngày soạn: //2007
Ngày dạy: //2007
 Tiết số: 02 
 ---------@---------
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức
 - Củng cố về hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
 * Kỹ năng:
 Nhận dạng hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh, biết cách vẽ hai góc đối đỉnh. Vẽ một góc đối đỉnh với góc cho trước. Bước đầu biết trình bày một bài tập hình học
 * Thái độ:
 Tích cực, chủ động trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 GV: Thước, máy chiếu.
 HS: Thước đo góc.
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra
- Xen vào trong quá trình luyện tập.
IiI. Bài giảng
Hoạt động của gv – hs
Nội dung
HS1 : Vẽ hai góc đối đỉnh và giải thích rõ.
 - Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
HS2 : Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.
HS3 : Lên bảng làm bài tập 5 (sgk)
HS : Nhận xét.
GV : Nhận xét chung.
? Có nhận xét gì về hai cặp góc cùng kề bù với một góc thứ ba ?
HS : Làm bài tập theo nhóm
GV : Dùng màn chiếu, chiếu hình vẽ.
GV : Dùng Camera kiểm tra kết quả làm bài của từng nhóm.
 - Minh họa lại kết quả trên màn chiếu.(dùng hình ảnh động)
? Các cặp góc bằng nhau ?
 HS1 : Vẽ hình 1
 - Giải thích vì sao đó không là hai góc đối đỉnh.
HS2 : Vẽ hình 2, giải thích vì sao đó không là hai góc đối đỉnh.
GV : Nhấn mạnh lại về hai góc đối đỉnh.
HS : Rút ra kết luận.
1) Chữa bài tập : (10P)
 *Bài tập 5 : (sgk)
a) Dùng thước đo góc vẽ góc 
b) Vẽ tia đối của hai tia BA và BC.
 - Tính  :
Ta có : (hai góc kề bù)
=> 
- Tính  :
 (hai góc đối đỉnh)
2) Luyện tập : (26P)
x
y
z
x'
z'
O
1
2
3
4
5
6
*Bài 7(sgk/83) :
y'
- Các cặp góc đối đỉnh là :
 Ô1 và Ô4 ; Ô2 và Ô5 ; Ô3 và Ô6
Ô1 + Ô2 và Ô4 + Ô5 ; Ô2 + Ô3 và Ô5 + Ô6
Ô3 + Ô4 và Ô1 + Ô6
(Đó cũng là các cặp góc bằng nhau)
*Bài 8(sgk/83)
y
x
z
O
700
700
- Ví dụ về hai góc bằng nhau, có chung đỉnh nhưng không là hai góc đối đỉnh :
+ Hình 1 : 
y
x
z
O
700
700
t
+ Hình 2 : 
*Kết luận : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau nhưng hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh.
Iv. Củng cố (6P)
	- Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh ?
	- Làm bài tập trắc nghiệm : Bài tập 7 (sbt)
	GV : Dùng màn chiếu.
	a) Đúng	b) Sai
V. hướng dẫn (2P)
	- Học bài theo vở ghi + Sgk. Xem lại các bài tập đã làm.
	- Làm bài tập : 8 – 9 – 10 (sgk)
	 5 – 6 (sbt)
	- Chuẩn bị Êke cho tiết sau.
Ngày soạn: //2007
Ngày dạy: //2007
 Tiết số: 03
 ---------@---------
 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức
- HS: Hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc và các tính chất cơ bản về hai đường thẳng vuông góc. Đường trung trực của đoạn thẳng.
 * Kỹ năng:
 - Có kỹ năng vẽ đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng cho trước. 
 * Thái độ:
 Tập suy luận, liên hệ thực tế.
B. Chuẩn bị:
 GV: Êke, máy chiếu.
 HS: Êke
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra(6P)
 ? Vẽ góc xOy bằng 900, vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy => Tìm số đo của góc x’Oy’ ?
GV : Đặt vấn đề :
IiI. Bài giảng
Hoạt động của gv – hs
Nội dung
 O
x'
x
 y'
 y
1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc : (10P)
 * Định nghĩa: (sgk-84)
 Đường thẳng xx’ vuông góc với 
đường thẳng yy’.
- Kí hiệu : xx’ yy’
2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc : (10P)
* Cách vẽ : Hinh 5 – 6 (Sgk/85)
* Tính chất : (Sgk/85)
- Đường thẳng a’ đi qua điểm O và a’ a => Đường thẳng a’ là duy nhất.
3) Đường trung trực của đoạn thẳng : (8P)
* Địnhnghĩa : (Sgk/85)
 + OA = OB
 + xx’ AB tại O.
=> xx’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Hai điểm A và B gọi là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng xx’.
Ngày soạn: 23/10/2006
Ngày dạy: 30/10/2006
 Tiết số: 16 
 ---------@---------
Kiểm tra chương i
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức
 Kiểm tra kết quả học tập của HS. Những nội dung cơ bản đã học trong chương I.
 * Kỹ năng:
 Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, có kỹ năng trình bày, suy luận có căn cứ, vẽ hình chính xác.
 * Thái độ:
 HS Tự giác trong làm bài
B. Chuẩn bị:
	GV: Đề bài - đánh máy
	HS: Thước- êke.
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra
Đề bài
Bài 1: (2 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái ở đầu mỗi câu đúng trong các câu sau đây :
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.
B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng phân biệt thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại.
C. Qua điểm O nằm ngoài đường thẳng a có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng a.
D. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại một điểm của đoạn thẳng.
E. Có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng a cho trước.
F. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.
G. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì nó tạo ra hai góc trong cùng phía bằng nhau.
H. Hai góc cùng kề bù với một góc thứ 3 thì đối đỉnh.
Bài 2: (2 điểm)
a
b
c
A 1 1
B
	Dựa vào hình vẽ bên:
	Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống () 
	Nếu hai đường thẳng phân biệt
 đường thẳng thứ ba thì
GT 
KL 
Chứng minh:
Vì a c tại A => = 900 (1)
Vì btại B =>.(2)
Từ (1) và (2) suy ra...mà đó là hai góc
 ở vị trí.nên a ∕ ∕ b (Dấu hiệu nhận biết)
A 1
E 
 4
D 3
C 1 800
3
F 1 1100
a
c
b
 2 B
 Bài 3: (6 điểm) Cho hình vẽ: a//b//c.
 a) Hãy tính số đo các góc:
	 ; ; ; ; 
	 b) Chứng minh:
 Đường thẳng AC không song song với
đường thẳng ED.
Đáp án và biểu điểm
Bài 1: (2 điểm)
 	Đáp án đúng là: A ; C ; F ; H
	Mỗi câu đúng: 0,5 điểm
Bài 2: (2 điểm)
	 - Hoàn thành nội dung định lí: 0,5 điểm.
	- Hoàn thành GT-KL: 0,5 điểm.
	 - Điền : vì b c tại B suy ra = 900: 0,5 điểm.
	 - Điền: Từ (1) và (2) suy ra = , mà đó là hai góc ở vị trí 	đồng vị nên a//b (dấu hiệu nhận biết).
 Bài 3: (6 điểm)
 a) Làm đúng: 5 điểm.
	- Ghi GT-KL: 0,5 điểm.
	- Tính đúng số đo mỗi góc 1điểm ( riêng được 0,5 điểm)
	Kết quả: = 800 ; = 1000 ; = 800 ; 
	= 1100 ; = 1100
 b) Làm đúng: 1 điểm.
III. nhận xét
....................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. ..................................................................................................................	IV. Hướng dẫn.
 - Làm lại bài kiểm tra vào trong vở bài tập.
 - Tìm hiểu về tam giác.
 - Chuẩn bị kéo, bìa cho tiết sau.
Ngày soạn: 24/10/2006
Ngày dạy: 01/11/2006
 Tiết số: 17 
 ---------@---------
Chương II. Tam giác
Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
(Tiết 1)
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức
 HS nắm được định lí “Tổng ba góc của một tam giác”.
 * Kỹ năng:
 Vận dụng tính số đo các góc của một tam giác. 
 * Thái độ:
 HS vận dụng vào bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ - Bìa cứng
	HS: Thước- êke - Bìa cứng
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra(2P)
	Đồ dùng học tập, dụng cụ thực hành.
 IIi. Bài mới
A
B
C
B1
A1
C1
B2
A2
C2
hoạt động của GV - Hs
nội dung
Hs: Làm ? 1 (12P)
 3 HS lên bảng:
- Làm ba trường hợp: Tam giác vuông, nhọn, tù.
=> ? Nhận xét?
 Dự đoán?
HS: Làm ?2 => dự đoán ?
HS: Làm bài toán: (12P)
	Cho tam giác ABC. Chứng minh 
C
B
A
	 (HS dựa vào cách làm ?2 để làm bài)
GV: Hướng dẫn HS làm bài x y
 Bước 1: Kẻ xy qua A, xy//BC. 2 1
Bước 2: So sánh và ; so sánh và 
 Từ đó rút ra kết luận.
 HS: rút ra kết luận.
GV: Chốt lại kết luận.
A
B
C
HS: Vẽ hình ghi GT - KL
1) Tổng ba góc của một tam giác:(6P)
 Định lí:
 Tổng ba góc của một tam giác
 bằng 180 0.
 GT ∆ABC
 KL 
 IV. củng cố(10P)
HS: Làm bài:
Bài tập 1: Hình 47 – 48 – 49
Bài tập 4: Tìm hiểu tháp nghiêng Pida.
 V. Hướng dẫn(2P)
 	- Học bài theo vở ghi + Sgk
- Làm bài tập 1 – 2 (Sgk)
- Xem, làm lại phần chứng minh định lí.
Ngày soạn: 29/10/2006
Ngày dạy: 06/11/2006
 Tiết số: 18 
 ---------@---------
Chương II. Tam giác
Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
(Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức
 HS nắm được định lí “Tổng ba góc của một tam giác”. Góc ngoài của tam giác.
 * Kỹ năng:
 Vận dụng tính số đo các góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác.
 * Thái độ:
 HS vận dụng vào bài toán thực tế.
B ... ường cao còn 
 lại của ABC.
 - Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
3) Về các đường cao, trung tuyến, trung trực của tam giác cân :(10P)
*) Tính chất của tam giác cân: (Sgk/82)
*) Nhận xét: (Sgk/82)
 - Trong tam giác đều, trọng tâm, trực, điểm cách đều ba đỉnh, điểm cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau.
IV. củng cố (9P):
HS: Làm bài 58-59
GV: Chốt lại nội dung của bài.
IV. hướng dẫn (2P):
Học bài theo vở ghi – Sgk
Làm bài tập 60-61-62(sgk)
Các bài tập Sbt.
Ngày soạn: 07/5/2007
Ngày dạy: 14/5/2007
 Tiết: 64
 ------------@----------- 
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức
HS: Nắm chắc hơn về tính chất ba đường cao, ba đường trung trực, ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của tam giác.
 * Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng trình bày, kỹ năng vận dụng và chứng minh.
 * Thái độ:
Tích cực, chủ động.
B. Chuẩn bị:
GV: Compa-Thước thẳng
HS: Thước các loại
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
 II. Kiểm tra(5P) 
Tính chất ba đường cao của tam giác?
Liên hệ với tam giác cân, tam giác đều?
Liên hệ với tính chất các đường đã học về tam giác.
IIi. Luyện tập
hoạt động của GV - Hs
nội dung
GV : Bài toán cho biết gì ?
 Yêu cầu gì ?
HS : Vẽ hình 
GV : ? Trực tam của tam giác là gì ?
HS : Làm bài tại chỗ.
HS : Làm a)
GV : Hướng dẫn HS dựa vào các tam giac vuông để làm bài.
HS : Lên bảng làm phần b)
HS : Vẽ hình ghi GT_KL
HS : Lên bảng chứng minh
GV : ? Nếu ba đường cao bằng nhau ?
1)Bài 61 (Sgk/83): (13p)
a)Các đường cao của tam giác HBC là:
 HN, CL, BK => trực tâm là A.
b) Tương tự ta có các trực tâm của tam giác: ABH, ACH lần lượt là: C và B.
2)Bài 59(Sgk/83): (12p)
 a) NS vuông góc với LM vì:
 LP vuông góc với MN ; MQ vuông góc với LN
 => S là trực tâm => NS vuông góc với LM.
b) Góc LNP bằng 500
=> Góc MSP bằng 500
3)Bài 62 (Sgk/83): (8p)
 Chứng minh:
 => AB = AC (1)
 +) Giả sử AI = CN => AB = BC (2)
Từ (1) và (2) => Tam giác ABC đều.
 IV. củng cố(4P) 
HS: Nhắc lại các tính chất đã học về các đường đồng quy trong tam giác.
Khi nào các đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao trùng nhau?
Các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều?
V. hướng dẫn(2P) 
 - Học bài theo vở ghi và SGK
 - Ôn tập nội dung chương III
 - Làm bài tập phần ôn tập.
 - Kẻ bảng tổng kết nội dung đã học.
Ngày soạn: 09/5/2006
Ngày dạy: 16/5/2006
 Tiết số: 65 
 ---------@---------
 Ôn tập chương iii
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức
- Ôn tập nội dung lí thuyết của chương theo các nội dung đã học.
 * Kỹ năng:
 Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, có kỹ năng trình bày, suy luận có căn cứ, vẽ hình chính xác.
 * Thái độ:
 - Tự giác, chủ động.
B. Chuẩn bị:
	GV: Máy chiếu
	HS: Thước-Êke
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
 II. Kiểm tra (Xen vào ôn tập)
III. ôn tập
Bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ (Sgk) : (15p)
HS : Trả lời các câu hỏi theo nội dung của bảng.
GV : Dùng máy chiếu, chiếu nội dung kiến thức theo bảng.
HS : Kẻ bảng tổng kết theo SGK.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
 GV : ? Hãy chỉ rõ kiến thức cần để vận dụng vào làm bài ?
HS : Tự làm bài vào vở
HS : Làm bài theo nhóm
HS : Các nhóm trình bày kết quả.
GV : Kiểm tra kết quả
GV : Chốt lại nội dung kiến thức đã làm.
2)Trả lời các câu hỏi ôn tập  : (22p)
 Câu 1 : (SGK/86)
 KL :  ; AC > AB
Câu 2 : (SGK/86) Điền :
AB > AH ; AC > AH
Nếu HB < HC thì AB < AC
Nếu AB > AC thì HB > HC
Câu 4: (SGK/86)
Ghép các câu cho kết quả đúng :
à d'
 à c'
à b'
 à a'
IV.Củng cố (5P)
GV : Tóm tắt nội dung cơ bản của chương‏. . 
 - Nhấn mạnh nội cơ bản của chương.
V.Hướng dẫn (2P)
- Ôn tập nội dung lí thuyết + Xem các bài tập đã làm
- Làm các bài tập SGK phần ôn tập.
Ngày soạn : 14/5/2007
Ngày dạy: 21/5/2007	
 Tiết: 66
 ------------@----------- 
Ôn tập chương III(t2)
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức:
Củng cố các nội dung đã học trong chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng qui trong tam giác.
 * Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng vận dụng, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh.
 * Thái độ:
Tích cực, chủ động.
B. Chuẩn bị:
GV: Máy chiếu đa năng
HS: Thước-Êke
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
 II. Kiểm tra(3P) 
Nội dung kiến thức đã học trong chương III ?
IIi. bài mới
hoạt động của GV - Hs
nội dung
2
A
D
 C
E
1
2
1
HS : Vẽ hình-Ghi GT_KL
 B
GV : ? Ta cần dụng kiến thức nào vào làm bài ?
HS : Lên bảng làm bài
GV : Gợi ý cho HS làm bài
HS : Nhận xét kết quả làm bài.
GV : ? Vận dụng kiến thức nào vào làm bài ?
HS : Nhắc lại nội dung kiến thức. (Bất đẳng thức tam giác)
HS : Thi làm bài nhanh
O
A
B
M
GV : ? Điểm M có tính chất gì ?
? Vị trí điểm M ?
HS : Đứng tại chỗ trả lời miệng.
II) Bài tập ôn tập: (35P)
Bài 63(Sgk-87):
GT: , AB >AC ; BD = AB, 
 CE = AC
KL: a) So sánh: 
 b) So sánh: AD và AE
Giải:
AB > AC => 
=> 
 b) có: 
 => AE < AD
Bài 65 (Sgk-87):
 Cho 5 đoạn thẳng:
1cm ; 2 cm ; 3cm ; 4 cm ; 5 cm
Các tam giác vẽ được từ các đoạn thẳng trên là:
2cm ; 3cm ; 4cm
2cm; 4cm ; 5cm
3cm; 4cm; 5cm
Bài 68(Sgk-88):
Nếu M cách đều Ox và Oy thì M nằm trên tia phân giác của góc xOy.
Nếu MA = MB thì M nằm trên đường trung trực của đoạn AB.
Vậy M là giao điểm giữa tia phân giác của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.
Nếu OA = OB => Tam giác OBC cân tại O => Đường phân giác của Ô cũng là đường trung trực của đoạn AB => Có vô số điểm các đều Ox, Oy và hai điểm A và B.
IV. củng cố (4P):
HS: Nhắc lại các tính chất
GV: Chốt lại nội dung cơ bản của chương
IV. hướng dẫn (2P):
Học bài theo vở ghi – Sgk
Làm bài tập phần ôn tập
Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
Ngày soạn : 15/5/2007
Ngày dạy: 22/5/2007	
 Tiết: 67
 ------------@----------- 
Kiểm tra chương 3
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Học sinh vận dụng những kiến thức cơ bản vào làm bài.
 * Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng vận dụng, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh.
 * Thái độ:
Tự giác
B. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra
III. Đề bài
Bài 1 (2 điểm):
 Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được một kết luận đúng:
Cột A
Cột B
1) Giao điểm ba đường trung trực của một tam giác sẽ là 
2) Giao điểm ba đường phân giác của một tam giác sẽ là
3) Giao điểm ba đường cao của một tam giác gọi là 
4) Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác sẽ là
a) Trực tâm của tam giác.
b) Trọng tâm của tam giác.
c) Điểm cách đều ba cạnh của tam giác.
d) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác.
 Bài 2 (2 điểm):
	Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Ba đoạn thẳng có thể lập thành ba cạnh của một tam giác là:
1 ; 2 ; 3	B. 2 ; 3 ; 4	C. 3 ;4 ; 7	D. 4 ; 4 ; 8
Tam giác ABC có AB > AC thì:
	B. 	C. 	D. 
Tam giác ABC có AB > AC, AH là đường cao (H thuộc BC) thì:
HB < HC	B. H là trực tâm 	
C. HB = HC	D. HB > HC
M nằm trên đường phân giác góc A của tam giác ABC thì:
M cách đều AB và AC.	B. MA = MB	 
C. M cách đều ba cạnh tam giác ABC.
D. M là trung điểm của BC.	
 Bài 3 (6 điểm):
Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC
Chứng minh MA + MB > AC
Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh: DC < AC
Chứng minh: 
Từ A kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). 
Chứng minh HB < HC.
e) Hãy tìm một điểm nằm trên đường thẳng AM cách đều hai cạnh BC và AC.
 IV. Đáp án và biểu điểm
Bài 1 (2 điểm):
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1--> d ; 2 --> c ; 3 --> a ; 4 --> b
Bài 2 (2 điểm):
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Đáp án: a) A	b) B	c) D	d) A
A
D
C
B
M
H
Bài 3 (2 điểm):
Vẽ hình và ghi GT_KL đúng được 1 điểm
Mỗi phần còn lại đúng được 1 điểm
MA + MC > AC (Bất đẳng thức tam giác)
Mà MB = MC 
 => MA + MB > AC
 b) AB (1)
 => (2)
	 Từ (1) và (2) => 
	c) => AB = CD mà AB < AC
	=> CD < AC
	d) AH là đường vuông góc; AB, AC là đường xiên
 có các hình chiếu là HB, HC. Vì AB HB < HC
e) Gọi E là điểm thuộc AM và E cách đều AC và BC.
 Vì E cách đều AC và BC => E thuộc tia phân giác của góc C.
 Vậy E là giao điểm của AM và tia phân giác của góc C.
V. Nhận xét – Hướng dẫn về nhà
- Tổng hợp kiến thức hình học 7
- Ôn tập theo nội dung các câu hỏi cuối chương
Ngày soạn : 17/5/2007
Ngày dạy: 24/5/2007	
 Tiết: 68
 ------------@----------- 
Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức:
Củng cố các kiến thức đã học trong chương trình hình học 7 phần lí thuyết.
 * Kỹ năng: 
Tổng hợp, khái quát kiến thức.
 * Thái độ:
Chủ động, tích cực.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra
- Xen vào ôn tập
IIi. Bài giảng
1)ôn tập lý thuyết
Bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ
- Học sinh tự lập bảng theo hướng dẫn:
Tênchương
Nội dung
Kiến thức cần nhớ
IV. củng cố 
HS: Nhắc lại các tính chất
GV: Chốt lại nội dung cơ bản của chương trình
IV. hướng dẫn 
Học bài theo vở ghi – Sgk
Làm bài tập phần ôn tập
Ngày soạn : 18/5/2007
Ngày dạy: 25/5/2007	
 Tiết: 69
 ------------@----------- 
Ôn tập cuối năm (tiếp)
A. Mục tiêu:
 * Kiến thức:
Củng cố các kiến thức đã học trong chương trình hình học 7 phần bài tập.
 * Kỹ năng: 
Kỹ năng vận dụng, vẽ hình, chứng minh hình học.
 * Thái độ:
Chủ động, tích cực.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra
- Xen vào ôn tập
IIi. Bài giảng
 Hoạt động của GV-HS
 Nội dung
HS:Tự làm các bài tập.
GV: Gợi ý
HS: Lên bảng chữa bài
II) Bài tập ôn tập:
Bài 2: SGK 
Bài 3 SGK:
Bài 4: SGK
IV. củng cố (4P):
HS: Nhắc lại các tính chất
GV: Chốt lại nội dung cơ bản của chương trình
IV. hướng dẫn (2P):
Học bài theo vở ghi – Sgk
Làm bài tập phần ôn tập
Ngày soạn : 17/5/2007
Ngày dạy: 24/5/2007	
 Tiết: 70
 ------------@----------- 
Trả bài kiểm tra học kỳ
(Phần hình học)
A. Mục tiêu:
 - Học sinh tự kiểm tra lại bài làm của mình thông qua việc chữa bài của các HS làm bài tốt nhất.
 - Rút kinh nghiệm những sai sót còn mắc phải về kiến thức, kỹ năng làm bài, trình bày bài làm.
 - Tự giác, mong đợc sửa những thiếu sót của mình.
B. Chuẩn bị:
 GV: Bài kiểm tra
C. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định(1P)
 II. Trả bài
1) Giáo viên trả bài :
 - Giáo viên trả bài cho học sinh
 - Học sinh xem lại bài kiể tra của mình
 - GV : Chú ý HS xem kỹ những sai sót trong bài làm (có đánh dấu)
 - HS : Trao đổi nhau về những sai sót đó.
2) Học sinh sửa bài, nêu ý kiến :
 - HS : Trả lời nhanh nội dung các bài
	Học sinh nêu ý kiến thắc mắc
3) Giáo viên giải đáp thắc mắc-Chỉ ra những thiếu sót hay mắc phải của HS :
Iii. Hướng dẫn
Tự ôn tập theo nội dung ôn tập sau mỗi chơng.
Làm các bài tập cha làm trong SGK-SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Dai So 7 chi tiet.doc