Giáo án Đại số 7 - GV: Hoàng Thị Huệ - Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số

Giáo án Đại số 7 - GV: Hoàng Thị Huệ - Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số

Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Ngày soạn:

A. Mục tiêu:

- HS hiểu được quy tắc tìm giá trị của 1 BTĐS.

- Biết cách tính giá trị của 1 BTĐS, biết cách trình bày lời giải của bài toán.

- Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán.

B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị:

Gv: Bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu (sơ lược) về Lê Văn Thiêm

Hs: Xem trước bài mới, bút lông để hoạt động nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - GV: Hoàng Thị Huệ - Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52	GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn: 
A. Mục tiêu: 
- HS hiểu được quy tắc tìm giá trị của 1 BTĐS.
- Biết cách tính giá trị của 1 BTĐS, biết cách trình bày lời giải của bài toán.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị: 
Gv: Bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu (sơ lược) về Lê Văn Thiêm
Hs: Xem trước bài mới, bút lông để hoạt động nhóm.
D. Tiến trình: 
I. Ổn định: (1’)
II. Bài củ: (5’)
HS1: 	Nêu khái niệm BTĐS.
	BT5 (SGK)	
III. Bài mới: 
1. ĐVĐ: (1')	Tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt thay vào được số tiền mà người đó nhận được gọi là giá trị của một biểu thức đại số. Vậy giá trị của BTĐS là gì ? à bài mới
2. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV lấy ví dụ.
HS theo dõi
GV: Để thực hiện phép tính ta cần làm gì ?
HS: Thay các giá trị của biến vào biểu thức.
GV gọi 1 HS lên bảng.
HS thực hiện.
GV giới thiệu cách gọi giá trị của biểu thức.
HS theo dõi.
GV: Trong biểu thức biến là gì ?
HS: m
GV gọi 1 HS tính giá trị của biểu thức.
HS: à
GV: Vậy muốn tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị các biến ta làm gì ?
HS: Nêu quy tắc.
GV gọi 2 HS làm ?1, ?2
HS lên bảng.
1. Giá trị của 1 biểu thức đại số: (8')
VD: Cho biểu thức 2x2-4y+1 (1)
Hãy thay x = 1, y = -2 rồi thực hiện phép tính.
Giải:
Thay x = 1, y = -2 vào (1) ta có:
2.12 - 4.(-2) + 1= 2+8+1 = 11
Tại x = 1, y = -2 hay x = 1, y = -2 thì giá trị của biểu thức 2x2-4y+1 là 11.
Ví dụ 2:	Tính giá trị của biểu thức 7m2+2m-6 (2) với m = -2
Giải:
Thay m =-2 vào biểu thức (2) ta có:
7.(-2)2 + 2.(-2) - 6 = 18
Vậy giá tị của biểu thức 7m2+2m-6 tại m = -2 là 18.
* Quy tắc: (SGK)
2. Áp dụng: (10')
Bài 1: 
Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 - 9x ta có :	3.12 - 9.1 = -6
Thay x = vào biểu thức 3x2 - 9x ta có:	3.()2 - 9. = - 3 = -
Vậy giá trị của 3x2 - 9x tại x = 1 là -6; tại x = là -
IV. Cũng cố:
Bài 6: Hoạt động nhóm: GV chia lớp làm 6 nhóm (2nhóm làm cùng nhiệm vụ) và kiểm tra kết quả các nhóm.
V. Dặn dò: 
- Học thuộc quy tắc tính giá trị của 1 BTĐS.
- BT 7,8,9 SGK và 7, 8, 9 SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài đơn thức.
HD: Bài 9 có 2 cách:
c1: thay x = 1, y = rồi tính.
c2: x2y3 + xy = xy(xy2 + 1) rồi thay x = 1, y = 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 52.doc