Giáo án Đại số 7 - Tiết 18 đến 34 - Trường THCS Hội An Đông

Giáo án Đại số 7 - Tiết 18 đến 34 - Trường THCS Hội An Đông

Tuần 9-Tiết 18 §12. SỐ THỰC

A/. MỤC TIÊU:

- Nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp các số thực và các điểm trên trục số, thứ tự các số thực trên trục số.

- Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ.

- Biết được biểu diễn thập phân của số thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực.

- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ đến và

B/. CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: SgK, bảng phụ, thước thẳng, giáo án.

-Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, đọc trước sgk.

 

doc 33 trang Người đăng vultt Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 18 đến 34 - Trường THCS Hội An Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2010
Ngày dạy: 19/10/2010
Tuần 9-Tiết 18	§12. SỐ THỰC
A/. MỤC TIÊU:
- Nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp các số thực và các điểm trên trục số, thứ tự các số thực trên trục số.
- Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. 
- Biết được biểu diễn thập phân của số thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ đến và 
B/. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: SgK, bảng phụ, thước thẳng, giáo án.
-Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, đọc trước sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
KIỂM TRA BÀI CŨ Làm bài tập 84 tr.41
Học sinh hay nhằm lẫn x2 = 4 là sai vì => x = 4 => x2 = 16
Viết 5 số thuộc các tập hợp số đã học?
Các số này thuộc tập hợp số nào?
Ta thấy 0; 1,2; ; đều là SHT và là số vô tỉ.
Các số này được gọi chung là số thực. Hôn nay chung ta sẽ tìm hiểu về số này. GV viết tiết và tên bài lên bảng.
Bài tập 84. Nếu thì x2 bằng 16.
0; 1,2; - 8; ; 
0 Ỵ 
 1, 2 Ỵ 
 - 8 Ỵ; 
 Ỵ 
 Ỵ I
10’
1. Số thực:
- Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực.
 Tập số thực kí hiệu là: 
VD: so sánh.
a) 2,(35) và 2,369121518
2,(35) = 2,3535 < 2,369121518
b) – 0,(63) và 
Vậy – 0,(63) =
* Lưu ý: với a, b là hai số thực dương nếu a > b thì
 > 
Các số nào được gọi là số thực?
Khi viết – 3 Ỵ ; Ỵ ; x Ỵ nghĩa là thế nào?
GV treo bài tập 87 SGK – tr.44 để học sinh làm.
Khi so sánh hai số thực bất kì sẽ xảy ra trường hợp nào?
 Một số thực có thể viết dưới dạng nào?
 Vậy ta có cách nào để so sánh hai số thực?
Dựa vào ví dụ SGK yêu cầu học sinh làm 
So sánh chữ số thập phân thứ nhất.
Chú ý điều kiện khi lấy căn bậc hai là số đó phải không âm.
- HS trả lời.
Khi viết – 3 Ỵ cho ta biết – 3 thuộc số thực.
 Ỵ cho ta biết là số thực.
x Ỵ cho biết x là số thực.
Với x, y Ỵ : x y.
Nếu a Ỵ thì a biểu diển được dưới dạng STPHH hoặc STPVH 
(gồm STPVHTH và STPVHKTH
So sánh hai số thực như so sánh một SHT viết dưới dạng STP.
- Học sinh làm 
15’
2. Trục Số thực:
Người ta chứng minh được:
- Mỗi số thực được biểu diễn bỡi một điểm trên trục số.
- Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
- Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.
* Chú ý: các phép toán trong R và tính chất tương tự như trong Q.
Ta đã biểu diễn số hữu tỉ trên trục số còn số vô tỉ có biểu diễn trên trục số được không?
Ta thử biểu diễn số vô tỉ là , ta sẽ đặt đoạn bằng đường chéo hình vuông cạnh là 1 đơn vị dài.
Tương tự ta có thể biểu diễn số vô tỉ khác được không?
Vậy trục số này biểu diễn được SHT và SVT. Do đó nó được gọi là gì?
Nêu các chứng minh trục số gọi là trục số thực.
GV treo H.7 tr.44
HS nhìn vào hình 7 để kiểm tra. 
Các phép toán trong R được làm thế nào?
Làm bài tập 90 SGK – tr.45
Thực hiện như trong Q
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh quan sát trục số SGK.
Ta có thể biểu diễn được các số vô tỉ khác.
Gọi là trục số thực
Người ta chứng minh được:
- Mỗi số thực được biểu diễn bỡi một điểm trên trục số.
- Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
- Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số
Bài tập 90 SGK – tr.45.
a) – 8,91 b) 
10’
CỦNG CỐ Bài tập 89 SGK – tr.44.
Bài tập 89 SGK – tr.45.
Cho học sinh làm Btập 88 SGK – tr.44
Yêu cầu học làm.
(HS trả lời miệng)
Bài tập 88 SGK – tr 44.
SHT hoặc SVT.
b viết được dưới dạng số thập phân vô hàng không tuần hoàn.
Bài tập 89 Câu a), c) đúng.
Câu b) sai vì số vô tỉ củng không là số hửu tỉ dương và không là số hữu tỉ âm.
Dặn dò: (1phút)
 - Xem lại đã học 
- BTVN: 90 SGK – tr.45. 
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/10/2010
Ngày dạy: 19/10/2010
Tuần 10- Tiết 19	LUYỆN TẬP
A/. MỤC TIÊU:
- Củng cố khái niệm số thực. thấy được rõ hơn tập hợp số đã học (, , ø, I, )
- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực. kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
- Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ đến, và. 
B/. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sgk, thước thẳng, giáo án, máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Vở nháp, máy tính bỏ túi, xem trước bài tập 92
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG 1: “BT 91-92”
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
Kiểm tra trong luyện tập:
Bài tập 91 SGK – tr.45 
a) – 3,02 < - 3,1
b) – 7,5 8 > - 7,513
c) – 0,4854 < -, 40826
d) – 1, 0765 < - 1,892
Bài tập 91 SGK – tr.45 
 So sánh chữ số ở phần thập phân của ô trống.
Yêu học sinh làm.
Học sinh
Điền số thích hợp và ô trống
– 3,02 < - 3,1
– 7,5 8 > - 7,513
– 0,4854 < -, 40826
– 1, 0765 < - 1,892
15’
Bài tập 92 SGK – tr 45.
a) - 3,2 < - 1,5 < < 0 < 1 < 7,4 
b) 
Bài tập 92 SGK – tr 45.
 Sắp xếp các số thực:
- 3,2; 1; ; 7,4; 0; - 1,5 
a) theo thứ tự từ nhỏ tới lớn.
b) Theo thứ tự từ nhỏ tới lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.
Tương tự yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 92.
a) - 3,2 < - 1,5 < < 0 < 1 < 7,4 
b) 
Học sinh hoạt động nhóm để sắp xếp.
HOẠT ĐỘNG 2: “BT 93-94”
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10’
Bài tập 93 SGK – tr 45.
a) 
b) (- 5,6 + 2,9)x = - 9,8 + 3,38
 - 2,7x = - 5,94
Bài tập 93 SGK – tr 45.
Đối với bày này ta thực hiện như thế nào?
Học sinh làm bài tập, hai học sinh lên bảng làm.
Ta tính những số hạng có x trước rồi sau đó tìm x như tìm trong tập hợp số nguyên.
10’
Bài tập 94 SGK – tr 45.
Hãy tìm các tập hợp
GV Hỏi: Giao của hai tập hợp là gì?
Vậy: là tập hợp như thế nào?
GV: Từ trước tới nay em đã học những tập hợp số nào?
Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập đó.
HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
b) 
HS: Từ trước đến nay em đã học các tập hợp số: 
Mối quan hệ giữa các tập hợp số đó là:
N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R; I Ì R. 
Củng cố: trong luyện tập
Dặn dò:(2phút)
- Chuẩn bị ôn tập chương I làm 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 1 à câu 5) chương I trang 46 SGK làm bài tập 95 trang 45 SGK.
- Bài tập 82,83,86,87
- Xem trước các bảng tổng kết trang 47, 48 SGK.
- Tiết sau ôn tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 24/10/2010
Ngày dạy: 25/10/2010
Tuần 10- Tiết 20	ÔN TẬP CHƯƠNG I
A/. MỤC TIÊU:
- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong.
- Ren luyện kỉ năng thực hành các phép toán trong, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sáh hai số hữu tỉ. 
B/. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: SgK, thước thẳng, giáo án.
-Học sinh: Vở nháp, sgk, hs đọc và trả lời trước câu hỏi sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG 1: “LÝ THUYẾT”
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
15’
Lý thuyết:
Câu 1 è 10: SGK
Số nguyên âm
Số 0
Số nguyên dương
Số hữu tỉ âm
Số 0
Số hữu tỉ dương
Học sinh trả lời lần lượt 10 câu hỏi, người trả lời câu trước chỉ định người trả lời câu sau. 
GV cho học sinh thấy quan hệ giữa các tập hợp .
Học sinh trả lời câu hỏi từ 1 è 10
R
Số thực âm
Số 0
Số thực dương
15’
Bài tập 96 SGK-tr.48.
- Cho học sinh làm bài tập 96 SGK-tr.48.
Cần các kiến thức nào để giải bài toán này?
- Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ.
GV giúp hs đơn giản số 9 ở câu c/.
Câu a) nên thực hiện như thế nào?
Câu b) thực hiện như thế nào?
Câu c) thực hiện như thế nào?
Câu d) thực hiện như thế nào?
Các tổ bốc thăm để chọn bài của tổ mình và làm trên bảng.
- Cần các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng hoặc phép trừ, chia một tổng cho một số.
- Học sinh trả lời.
Câu a) kết hợp các số cùng mẫu để tính.
Các câu còn lại tương tự.
14’
Bài tập 101 SGK-tr.49.
{x} = 2,5
x = ± 2,5
{x} = - 1,2
x không có gía trị
{x} + 0,573 = 2
{x} = 2 – 0,573
{x} = 1,427
=> x = ± 1,427
Hoặc: 
Vậy: 
Bài tập 101 SGK-tr.49.
Tìm x, biết:
GV: dựa vào đâu để tìm x?
Cho 4 hs lên bảng giải
 Gv cùng hs đánh giá kết quả.
Học sinh nêu cách làm.
Nếu thì x có hai giá trị đối nhau.
thì x = 0
thì x không có giá trị.
Hs giải
Củng cố: Trong luyện tập.
Dặn dò:(1PHÚT)
- Ôn lại các bài tập đã làm các câu lí thuyết SGK + BTVN: 97, 98, 103 SGK-tr.49-50. 
- Gợi ý: Bài 103 à Dùng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính.
- Gọi a, b (đồng) là số tiền mỗi tổ được chia.
Ta có: 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày dạy: 26/10/2010
Tuần 11- Tiết 21	ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
A/. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực. Căn bậc hai.
- Rèn luyện kỉ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức. trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối. 
B/. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: SgK, thước thẳng, giáo án.
-Học sinh: vở nháp, xem và trả lời trước câu hỏi sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
12’
Bài tập 98 SGK-tr.49.
- Cho học sinh làm bài tập 98 SGK-tr.49.
Cần các kiến thức nào để giải bài toán này?
Nêu qui tắc đổi dấu các số hạng. 
Câu a) nên thực hiện như thế nào?
Câu b) chuyển số nào?
Câu c) chuyển số nào?
Câu d) chuyển số nào?
- Yêu cầu học sinh làm.
Áp dụng qui tắc chuyển vế đổi dấu của một đẳng thức của các số hạng và cách tìm một thừa số trong đẳng thức.
- Khi chuyển mo ... àm:
 * Tính f(-1); ; f(3) rồi so sánh với kết quả của đề bài.
- Học sinh lên bảng sửa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 PHÚT)
Làm bài tập31 SGK tr.65
 Xem lại cách biểu diễn một số trên trục số.
 Khi đi xem phim ta phải mua vé, trên vẽ ghi số ghê H1, B3,  nghĩa là gì?
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 22/11/2010
Ngày dạy: 23/11/2010
Tuần 15- Tiết 31	MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mp
- Biết vẽ hệ trục tọa độ.- Biết xác định tọa độ 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Biết xác định tọa độ 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
- Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
B. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Sgk, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 16 à 21 tr.67,68 SGK, giáo án.
Học sinh: Vở nháp, xem trước Bt sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
6’
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS 1: Biểu diễn các số – 2,5; ; 1 trên trục số nằm ngang.
HS2: Biểu diễn các số – 2 ; ; trên trục số đứng.
 Một số được biểu diễn bởi mấy điểm trên trục số. Ngược lại một điểm trên trục được biểu diễn cho mấy số?
 Giáo viên cho vẽ trục số thẳng đứng trên giấy trong. 
Cứ một số được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số và ngược lại
10’
1/. VD1: 
Đọc SGK
1. Đặt vấn đề:
 HS đọc ví dụ 1.
- Muốn xác định vị trí của mũi cà mau trên bản đồ ta làm như thế nào?
- Khi đi xem phim ta làm thế nào để tìm được vị trí chỗ ngồi của minh ghi trên vé?
Trong toán học ta sẽ dùng hai số để xác định 1 điểm trong mặt phẳng.
- Học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi.
- Ta tìm nơi giao nhau của kinh tuyến 104040’ Đông và vĩ tuyến 8030’ Bắc trên bản đồ.
- Ta tìm thứ tự của dãy ghế và thứ tự của ghế trên dãy.
12’
2. Mặt phẳng tọa độ (MPTĐ)
Trục tọa độ Ox, Oy.
Ox là trục hoành, Oy là trục tung.
O là điểm biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là góc tọa độ.
Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là MPTĐ Oxy.
Hai trục tọa độ chia MP thành 4 góc. Góc phân tư thứ I, II, III, IV. Các đv dài trên 2 trục bằng nhau
 * Mặt phẳng tọa độ
Giáo viên di chuyển trục số thẳng đứng trên giấy trong sao cho vuông góc với trục số nằm ngang tại 0 và đặt tên cho trục nằm ngang là Ox, trục thẳng đứng là Oy.
 Ta có hệ trục tọa độ Oxy
Đọc SGK tr.66
 Mô tả hệ trục tọa độ Oxy
Thế nào là mặt phẳng tọa độ Oxy?
- Học sinh quan sát giáo viên thực hiện.
- Học sinh mô tả lại hệ trục tọa độ,
8’
3. Tọa độ của 1 điểm trong MPTĐ:
Tọa độ của điểm P là (1,5; 3)
Kí hiệu: P(1,5; 3)
1,5 gọi là hoành độ của P
 3 gọi là tung độ của P
 * Tọa độ của một điểm trong MPTĐ:
Đọc sách giáo khoa tr.66
- Cặp số (1,5; 3) gọi là gì?
* Chú ý:
 (1,5; 3) ≠ (3; 1,5)
- Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên
- Cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P.
5’
CỦNG CỐ:
Bài tập 32: a/. Viết tọa độ:
M(- 3; 2); N(2; - 3) P(0; - 2);Q(- 2; 0)
b/. Nhận xét: 
Làm bài tập 32 trang 67 (Giáo viên treo bảng phụ)
 Muốn đánh dấu vị trí của một điểm trêm MPTĐ ta làm như thế nào? Làm [?1]
HS LÀM ; Hs nhận xét:
- Tọa độ của các cặp điểm M và N, P và Q có hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngựơc lại.
Từ điểm chỉ hoành độ của điểm đó kể đường vuông góc với trục hoành và từ điểm chỉ tung độ của điểm đó kẻ vuông góc với trục tung. Giao điểm của 2 đường này là điểm cần đánh dấu.
3’
Trên MPTĐ: Điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại.
(x0; y0) gọi là tọa độ của M.
: Hoành độ của M; : Tung độ của M; Điểm M có tọa độ (x0; y0) kí hiệu là ; Tọa độ của gốc O là 
* Tóm lại
Tọa độ của gốc O là? 
Hs chú ý lắng nghe
HS GHI CHÉP
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học bài để nắm vững các khái niệm và qui định của mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm.
Bài tập về nhà số 34, 35SG tr. 68 Số 44, 45, 46 SBT tr. 49, 50.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22/11/2010
Ngày dạy: 24/11/2010
Tuần 15-Tiết 32: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
HS có kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, độc lập sáng tạo.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, sgk, giáo án, thước thẳng.
Học sinh: Bảng phụ, thước chia khoảng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
Kiểm tra bài cũ: BT33/37/SGK. 
; ; 
(hs biểu diễn)
Cho hs vẽ hệ trục tọa độ, xác định các điểm:
; ; 
Cho hs khác nx, gv đánh giá và cho điểm.
Hs vẽ hình
9’
11’
10’
6’
BT34/68/SGK:
A(1;0) B(0;0,5)
BT35/68/SGK:
A(0,5;2), B(2;2), C(2;0), D(0,5;0), P(-3;3), R(-3;1), 
BT36/68/SGK:
ABCD là hình vuông
BT38/68/SGK:
Hoa 13t cao 15dm.
Liên: 14t cao 13dm.
HĐ1(9’): GV vẽ hệ trục lấy điểm minh hoạ.
HĐ2(11’): GV sd bảng phụ hình 20.
GV cho HS dùng thước kiểm tra toạ độ tam giác PQR.
HĐ3(10’): GV cho HS làm vào bảng phụ.
GV cho HS sửa lẫn nhau.
HĐ4(6’): GV cho HS đọc kĩ đề trong 3’.
GV làm mẫu: Hồng: 11t cao 14dm.
HS quan sát và cho KL.
Điểm nằm trên trục hoành có tung độ là 0 và ngược lại.
HS quan sát và nêu toạ độ vào bảng phụ.
HS làm vào giấy kẽ ô vuông.
ABCD là hình vuông.
HS đọc kĩ và trả lời tại chỗ. 
Hoa 13t cao 15dm.
Liên: 14t cao 13dm.
CỦNG CỐ: TRONG LUYỆN TẬP
HS biết đọc toạ độ của 1 điểm, biễu diễn biết toạ độ của 1 điểm.
DẶN DÒ (1’):
Học bài xem BT đã giải.
BTVN:37/68/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
*) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ:
BT37/68/SGK: A(0;0), B(1;2), C(2;4),D(3;6), E(4;8). 
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 23/11/2010
Ngày dạy: 24/11/2010
Tuần 16-Tiết 33 	ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
MỤC TIÊU:
HS hiểu độ thị hàm số là gì? 
Vẽ đươcï đồ thị hàm số 
Kiểm tra được 1 điểm có thuộc đồ thị hàm số không?
Rèn tính chính xác trong vẽ hình.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, sgk, giáo án.
Học sinh: Bảng phụ, thước chia khoảng, sgk, vở nháp.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
Kiểm tra bài cũ 
Sửa BT37/69/SGK.
Ktbc
Cho hs khác nhận xét, gv đánh giá cho điểm
Hs lên bảng giải
24’
Đồ thị hàm số là gì?
Đồ thị hàm số y=ax (a0):là một đường thẳng qua gốc toạ độ.
Vd: Vẽ đò thị hàm số y=0,5x.
.
A(2;1).
HĐ1(9’): GV cho 
HS làm 
GV vẽ hệ trục toạ độ.
GV giới thiệu đồ thị hàm số.
GV cho HS nêu lại.
GV cho HS đọc vd SGK-> định nghĩa.
HĐ2(15’): GV cho 
HS làm 
GV vẽ mặt phẳng toạ độ và cho HS vẽ.
GV tiến hành như câu c).
Đồ thị hàm số y=2x là đường gì?
GV đi đến nhận xét.
GV cho HS làm. 
GV cho HS làm 
 GV cho HS xem vd2 trong 3’.
HS vẽ 
HS nêu thế nào là đồ thị hàm số.
HS xác định các cặp số và vẽ lên mặt phẳng toạ độ.
HS làm và nêu nhận xét.
HS nêu nhận xét.
HS: Chỉ cần biết 1 điểm thuộc đồ thị hàm số.
a)
Vậy A (2;1).
b) OA là đồ thị hàm số:.
10’
CỦNG CỐ:
BT39a, c/71/SGK.
BT40/71/SGK
Đồ thị hàm số (a0) là hình gì? 
Muốn vẽ đồ thị hàm số (a0) ta cần biết mấy điểm nữa?
Từ đó GV cho HS làm BT40/71/SGK.
: Đồ thị hàm số nằm ở phần tư thứ I và thứ III.
: Đồ thị hàm số nằm ở phần tư thứ II và thứ IV.
a) . 
b) . .
 B
-2
A
1
2
1
0
>
^
DẶN DÒ (3’):
Học bài luỵên cách vẽ đồ thị hàm số (a 0)
BTVN:41/72/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ:
BT41/72/SGK:
 và.
. Vậy A thuộc đồ thị hàm số.
Tương tự: B không thuộc đồ thị ; C thuộc đồ thị. 
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 29/11/2010
Ngày dạy: 30/11/2010
Tuần 16 –Tiết 34 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
Củng cố khái niện đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax.
Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị của hàm số. 
Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị. 
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0), rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ
Gv: Thước thẳng, phấn màu, sgk, hệ thống bài tập.
Hs: Thước thẳng, vở nháp, làm trước BT sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
HS1: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số y = 2x ; y = 4x.
HS2: Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào? Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x.
Mời 2 hs lên bảng thực hiện
Gv cùng hs đánh giá kết quả
Hs trả lời và làm bài tập
Hs nhận xét
15’
Bài 41 (SGK - 72)
Hàm số y = -3x
Xét A()
Vậy A thuộc đồ thị hàm số y = - 3x
Tương tự ta có:
B không thuộc đồ thị hàm số y = - 3x
C thuộc đồ thị hàm số y = - 3x
.GV: điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0).
.Có thể vẽ đồ thị minh hoạ.
Gv cho hs khác nhận xét, sau đó đánh giá kết quả.
HS đọc đề bài
.HS thực hiện
Hàm số y = -3x
Xét A()
Vậy A thuộc đồ thị hàm số y = - 3x
Tương tự ta có:
B không thuộc đồ thị hàm số y = - 3x
C thuộc đồ thị hàm số y = - 3x
9’
Bài 42
a/ A(2 ; 1). Thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y = ax ta có:
1= a.2 
b/ Điểm B()
c/ Điểm C(-2 ; -1)
.Tìm toạ độ điểm A?
.GV nêu cách tính hệ số a 
Gv cho hs khác nhận xét, sau đó đánh giá kết quả.
.HS đọc đề bài
Giải
a/ A(2 ; 1). Thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y = ax ta có:
1= a.2 
b/ Điểm B()
c/ Điểm C(-2 ; -1)
10’
Bài tập 44
a/ f(2) = -1 ; f(-2) = 1
 f(4) = -2 ; f(0) = 0 
b/ Khi y lần lượt bằng: -1 ; 0 ; 2,5 thì x tương ứng là 2 ; 0 ; -5
c/ Khi y dương thì x âm
 Khi y âm thì x dương
CỦNG CỐ Trong luyện tập
Dựa vào đồ thị tính được các giá trị của x và y tương ứng.
HS vẽ đồ thị hàm số x
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)
Về nhà học bài theo vở ghi, sách giáo khoa
Làm bài tập 43, 47.
	Hướng dẫn bài 47
	Khi x = -3 thì y = 1, ta thay vào hàm số tìm được a.
Chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ.
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • doc18-34.doc